Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Giáo án Vật Lý 9 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu hỏi:</b>


• Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?


• Nhận xét mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ khi tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí
sang nước và ngược lại?


<b>S</b>
<b>I</b>
<b>N</b>
<b>N’</b>
<b>Nước</b>
<b>Khơng khí</b>
<b>K</b>
<b>P</b> <b>Q</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng


truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường


trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai


mơi trường.



2. Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước:



góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.



Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí:



góc khúc xạ lớn hơn góc tới




3. Trong hình vẽ: SI là tia tới, IK là tia khúc xạ.


Góc SIN là góc tới, góc KIN’ là góc khúc xạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguồn sáng


Màn hứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguồn sáng
Hộp khói <sub>Thấu kính</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

SI là tia tới
IK là tia ló


<b>S</b>
<b>I</b>


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hình 42.3</b>


- Tiết diện của một số thấu kính hội tụ bị cắt


theo một mặt phẳng vng góc với mặt thấu


kính hình 42.3 a, b, c.



- Kí hiệu thấu kính hội tụ hình 42.3 d.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cách 1:</b>

<i><b>Dựa vào chùm tia ló</b></i>

(là chùm hội tụ


khi chiếu chùm tia tới song song theo phương


vuông góc với mặt thấu kính).




<b>Cách 2:</b>

<i><b>Dựa vào hình dạng của thấu kính</b></i>



(

<b>phần rìa mỏng hơn phần giữa</b>

).



<b>Cách 3:</b>

<b>Đưa thấu kính lại gần dịng chữ trên </b>


<b>trang sách thấy chữ trên trang sách </b>

<b>to hơn</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C4</b> Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng
không bị đổi hướng.


Tia ở giữa truyền thẳng và không bị đổi hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hình 42.2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính.



<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <b><sub>F</sub></b> <b>O</b>


<b>Hình 42.4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <b>F</b> <b>O</b>


 <b>F</b> <b>O</b> <b>F’</b>


<b>Hình 42.5</b>
<b>a)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiêu cự</b>

<b> là khoảng cách OF = OF’ = f</b>



<b>F</b> <b>O</b> <b>F’</b>


<b>f</b>
<b>f</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua </b>
<b>thấu kính hội tụ</b>


- Tia tới đến quang tâm


- Tia tới song song với trục chính


- Tia tới qua tiêu điểm


<b>F</b>


 <b>O</b> <b>F’</b>


 <b>O</b>
<b>F</b>
<b>F’</b>
<b>O</b>
<b>F</b>
<b>F’</b>


thì tia ló qua tiêu điểm.



thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C7</b> Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm
O, trục chính , hai tiêu điểm F và F’ các tia tới 1,


2, 3. Hãy vẽ tia ló của các tia này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Bạn Kiên</b>: Cậu dùng loại </i>
<i>kính gì hứng ánh sáng mặt </i>
<i>trời mà lại đốt cháy được </i>
<i>miếng giấy trên sân như </i>
<i>vậy?</i>


<i><b>Bạn Long</b>: Anh tớ bảo đó là </i>
<i>thấu kính hội tụ.</i>


<i><b>Bạn Kiên</b>: Thấu kính hội tụ </i>
<i>là gì nhỉ?</i>


<b>C8 Trả lời câu hỏi bạn Kiên nêu ra ở </b>


<b>phần mở bài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>C8 Trả lời câu hỏi bạn Kiên nêu ra ở </b>


<b>phần mở bài.</b>



<b>Hình 42.1</b>



- Thấu kính hội tụ là
thấu kính có phần rìa
mỏng hơn phần giữa.
- Nếu chiếu một chùm
sáng tới song song


với trục chính của
thấu kính hội tụ thì
chùm tia ló sẽ hội tụ
tại tiêu điểm của thấu
kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Học thuộc nội dung ghi nhớ.


- Đọc mục có thể em chưa biết.


-BTVN: 42.1 - 42.3



- xem tiếp nội dung bài:



Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.


+ Nhóm chuẩn bị nến .



</div>

<!--links-->

×