Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TỰ HỌC SINH HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TT CÁI NHUM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hệ </b>


<b>thần </b>


<b>kinh </b>



<b>Hệ thần kinh </b>
<b>vận động</b>


<b>Hệ thần kinh </b>
<b>sinh dưỡng</b>


<b>Phân hệ </b>
<b>giao cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>



<b>Bài 48</b>



<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>



<b> II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>



Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh


truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần


kinh đến cơ quan phản ứng.



<b>Thế nào là cung phản xạ?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 48: </b>

<b>HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>



Quan sát hình 48-1 về đường đi của xung thần kinh
trong cung phản xạ ở hình A và B.


<b>Da </b>
<b>Rễ </b>
<b>sau</b>
<b>Sừng </b>
<b>bên</b>
<b>Rễ </b>
<b>sau</b>
<b>Sừng </b>
<b>trước</b>
<b>Hạch </b>
<b>giao </b>
<b>cảm</b>
<b>Cơ </b>
<b>Ruột</b>


<b>Hình 48-1: Cung phản xạ</b>


<b>A-Cung phản xạ </b>
<b>vận động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Rễ sau</b> <b>Rễ sau</b>


<b>Da </b>



<b>Cơ </b>


<b>Sừng </b>
<b>sau</b>


<b>A. Cung phản </b>
<b>xạ vận động</b>


<b>B. Cung phản xạ </b>
<b>sinh dưỡng</b>


<b>Rễ trước</b>


<b>Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


Em hãy mô tả đường đi của


xung thần kinh ở hình A- Cung
phản xạ vận động?


 Cơ quan thụ cảm (da) tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Rễ trước</b>
<b>Rễ sau</b>
<b>Hạch </b>
<b>thần </b>
<b>kinh</b>
<b>Da </b>


<b>Ruột</b>
<b>Cơ </b>


<b>B. Cung phản </b>
<b>xạ sinh dưỡng</b>


<b>Sừng bên</b>


<b>Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


Em hãy mô tả đường đi của
xung thần kinh ở hình B.Cung
phản xạ sinh dưỡng?


 Dạ dày co bóp phát xung


thần kinh theo dây thần kinh
hướng tâm tới sừng bên của
tuỷ sống phân tích rồi phát


xung thần kinh đi tới các hạch
giao cảm và theo dây thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Qua bảng, em hãy cho biết cung phản xạ sinh dưỡng </i>
<i>có điểm nào khác so với cung phản xạ vận động?</i>


- Cung phản xạ vận động không có hạch giao cảm và đối
giao cảm.



- Cung phản xạ sinh dưỡng cịn có hạch giao cảm và đối
giao cảm.


<b>Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


<b>Da </b>
<b>Rễ sau</b>
<b>Sừng bên</b>


<b>Rễ sau</b> <b>Sừng trước</b>


<b>Hạch </b>
<b>giao </b>
<b>cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


<sub>- Trung ương của các phản xạ sinh dưỡng </sub>



nằm trong sừng bên của tủy sống và trong trụ


não.



- Đường dẫn truyền hướng tâm: từ thụ quan


đến trung ương.




- Đường dẫn truyền li tâm gồm 2 noron tiếp


giáp nhau trong hạch thần kinh sinh dưỡng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào? </i>


* Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:


<i>+ Phần trung ương thần kinh nằm trong não, tuỷ </i>
<i>sống.</i>


<i>+ Phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần </i>
<i>kinh. </i>


<b>Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>



<b> II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gồm hai phân hệ:
- Phân hệ giao cảm
- Phân hệ đối giao
cảm.


<b>Hệ thần kinh sinh dưỡng</b>


Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm


<b>BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>



<b> II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>
Hệ thần kinh sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Sợi </b>
<b>sau </b>
<b>hạch</b>
<b>Sợi </b>
<b>trước </b>
<b>hạch</b>
<b>Chuỗi </b>
<b>hạch </b>
<b>giao </b>
<b>cảm</b>


<b>A. Phân hệ giao cảm</b>


Phân hệ giao cảm có


trung ương nằm ở



chất xám thuộc sừng


bên tuỷ sống (đốt tuỷ


ngực I đến tuỷ thắt


lưng III). Các nơron



trước hạch đi tới chuỗi


hạch giao cảm và tiếp


cận với nơron sau



hạch.




<b>BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Trung </b>
<b>ương đối </b>
<b>giao cảm</b>
<b>Sợi </b>
<b>trước </b>
<b>hạch</b>
<b>Sợi </b>
<b>sau </b>
<b>hạch</b>


<b>B. Phân hệ đối giao cảm</b>


<b>BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


Phân hệ đối giao cảm có
trung ương là các nhân


xám trong trụ não và đoạn
cùng tuỷ sống. Các nơron
trước hạch đi tới các hạch
đối giao cảm (nằm cạnh
cơ quan) để tiếp cận các
nơron sau hạch. Các sợi
trước hạch của cả 2 phân
hệ đều có bao miêlin, cịn


các sợi sau hạch khơng có
bao miêlin.


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Trình bày rõ sự khác nhau giữa hai phân hệ giao </b></i>
<i><b>cảm và đối giao cảm?</b></i>


<b> BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cấu tạo</b> <b>Phân hệ giao cảm</b> <b>Phân hệ đối </b>
<b>giao cảm</b>


<b>Trung ương</b>
<b>Ngoại biên</b>


<b>- Các nhân xám ở sừng </b>
<b>bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ </b>
<b>I đến đốt tuỷ thắt lưng </b>
<b>III).</b>


<b>- Hạch nằm </b><i><b>gần </b></i>
<i><b>cơ quan phụ </b></i>


<i><b>trách.</b></i>


<b>- Hạch thần kinh </b>
<b>(nơi chuyển tiếp </b>


<b>nơron).</b>


<b>- Nơron trước hạch </b>
<b>(sợi trục có bao </b>


<b>miêlin).</b>


<b>- Nơron sau hạch </b>


<b>(khơng có bao miêlin).</b>


<b>- Chuỗi hạch nằm gần cột </b>
<b>sống (chuỗi hạch giao </b>
<b>cảm) </b><i><b>xa cơ quan phụ </b></i>
<i><b>trách.</b></i>


<b>- Sợi trục ngắn</b>
<b>- Sợi trục ngắn</b>


<b>- Sợi trục dài</b>


<b>- Sợi trục dài</b>


<b>- Các nhân xám ở </b>
<b>trụ não và đoạn </b>
<b>cùng tuỷ sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 - Hệ thần kinh sinh


dưỡng gồm 2 bộ phận:



<b> BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>


<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


<b> II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>


+ Phân hệ giao cảm


+ Phân hệ đối giao cảm
- Mỗi bộ phận gồm có:


+Trung ương: nằm trong
não và tuỷ sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>
<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


<b> II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Điều hoà được


các hoạt động của
cơ quan. Giúp cơ
thể tự điều chỉnh
được và thích nghi
với những biến đổi
của môi trường.


<b> BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>



<b>III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Căn cứ vào hình 48.3, em có nhận xét gì về chức </b></i>
<i><b>năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?</b></i>


<i><b> Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác </b></i>


<i><b>dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan </b></i>
<i><b>sinh dưỡng.</b></i>


<i><b>Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trị như thế nào </b></i>
<i><b>trong đời sống?</b></i>


<i><b> Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh </b></i>


<i><b>dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ </b></i>
<i><b>quan nội tạng. </b></i>


<b> BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>
<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


<b> II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau.



- Ý nghĩa: Điều hoà hoạt động của các nội quan.


- Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ giao



cảm và đối giao cảm này mà hệ thần kinh sinh



dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ


quan nội tạng.



<b> BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG</b>
<b>I- Cung phản xạ sinh dưỡng:</b>


<b> II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Chọn đáp án đúng nhất:</b>


<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>



<b>1. Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh </b>


<b>dưỡng gồm:</b>



<b>A. Các dây thần kinh và hệ thần kinh</b>



<b>B. Các dây thần kinh và hạch thần kinh</b>


<b>C. Các nơron</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chọn đáp án đúng nhất:</b>


<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>



<b>2. Chức năng của hệ thần kinh sinh </b>


<b>dưỡng là:</b>



<b>D. Cả A,B và C đúng.</b>



<b>A. Điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng</b>


<b>B. Điều khiển hoạt động có ý thức</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>DẶN DỊ</b>



- Xem lại nội dung bài học



- Đọc trước Bài 49 “Cơ quan phân


tích thị giác”.



- Quan sát các hình 49.2; 49.3: Mơ


tả các thành phần chính của cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×