Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TỰ HỌC SINH HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.09 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TT CÁI NHUM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 53.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trẻ em đã có PXCĐK chưa?</i>


<i>Cho ví dụ PXCĐK ở trẻ em?</i>
- PXCĐK có thể hình thành từ


rất sớm ở trẻ em.


- Trẻ càng lớn, số lượng


PXCĐK càng nhiều và càng
phức tạp.


Trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp
nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ.


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mùi sữa thơm cùng với vòng tay êm nhẹ của mẹ là
dấu hiệu trẻ nhận ra mẹ, dần dần trẻ phân biệt được
người lạ với người quen


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


<b>I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở </b>
<b>người:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bú núm vú giả



Phản xạ cầm nắm


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


<b>I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở </b>
<b>người:</b>


Mút tay
<i>Những phản xạ này có </i>


<i> được duy trì đến khi </i>
<i>trưởng thành khơng ?</i>
Đa số các phản xạ này
dần dần bị ức chế và
hình thành những phản
xạ mới.


 Như vậy: bên cạnh việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Lấy ví dụ trong đời </i>


<i>sống về sự ức chế các </i>
<i>phản xạ cũ và thành </i>
<i>lập phản xạ mới?</i>


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>
<b>I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người:</b>


<i>Nêu mối quan hệ giữa </i>


<i>sự thành lập và sự ức </i>
<i>chế phản xạ có điều </i>


<i>kiện ở người?</i>Sự thành lập và sự ức chế


phản xạ có điều kiện ở


người là 2 quá trình thuận
nghịch quan hệ mật thiết
với nhau  Giúp cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>
<b>I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người:</b>


Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở
người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật
thiết với nhau  Giúp cơ thể thích nghi với đời


sống luôn thay đổi.


<i>Sự thành lập và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì đối với </i>
<i>đời sống con người?</i>


- Học tập, rèn luyện, xây dựng thói quen tốt.


- Hình thành các tập quán tốt đẹp và nếp sống văn
hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người </i>
<i>giống và khác động vật ở điểm nào?</i>



+ Giống nhau: về quá trình thành lập PXCĐK và


những điều kiện để PXCĐK được hình thành và ức
chế cùng ý nghĩa của chúng đối với đời sống.


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>
<b>I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>
<b>I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người:</b>


<i>Tiếng nói và chữ viết có vai trị gì?</i>


<b>II. Vai trị của tiếng nói và chữ viết:</b>


1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các
phản xạ có điều kiện cấp cao.


<i>Khi đi trên đường phố nếu </i>
<i>thấy đèn đỏ thì xảy ra </i>


<i>phản xạ gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật
(thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai)  Gây ra phản xạ
có điều kiện cấp cao.


<i>Đang học trong lớp nếu nhà hàng xóm nướng thịt có mùi </i>
<i>thơm thì xảy ra phản xạ gì?</i>



Tiết nước bọt, bụng cồn cào


<i>Nghe nói trái me chua thì có phản xạ gì?</i>


Tiết nước bọt


- Tiếng nói và chữ viết cịn gây ra cho con người những
biểu hiện: vui, buồn, phẩn nộ, …


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


<b>II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người
giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.


<i>Con người đã sử dụng tiếng nói và chữ viết để làm gì?</i><sub>-Giao lưu với nhau </sub>
-Trao đổi kinh nghiệm


-Truyền lại kinh nghiệm
+Cho thế hệ sau


+ Từ dân tộc này sang dân tộc khác
 Xã hội ngày một văn minh


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


<b>II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lưỡng cư


Bị sát


Thú


Động vật


- Nhờ có ngơn ngữ và chữ viết: từ những cái
chung của sự vật, hiện tượng  trừu tượng


hóa khái  niệm (diễn đạt bằng các từ).


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


<b>III. Tư duy trừu tượng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Từ những thuộc tính chung của sự vật, con


người biết khái quát hóa thành những khái niệm
được diễn đạt bằng các từ.


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


<b>III. Tư duy trừu tượng:</b>


<b>Rắn là lồi </b>
<b>bị sát</b>


<b>A!!!Rắn </b>


<b>là động </b>


<b>vật</b>


<b>Bị s<sub>át </sub></b>
<b>là đ</b>


<b>ộng</b>
<b>vật</b>


<i>Vậy thế nào là tư duy trừu tượng?</i>
<i>Rắn là động vật hay thực vật !!!!?</i>


 Con người có khả


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở tư
duy trừu tượng.


- Từ những thuộc tính chung của sự vật, con


người biết khái quát hóa thành những khái niệm
được diễn đạt bằng các từ.


<b>Bài 53. HOẠT ĐỘNGTHẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Câu 1.</b></i> Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng
hay thay đổi các thói quen là kết quả của


B. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều
kiện



<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



Chọn đáp án đúng nhất:



C. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ khơng
điều kiện


D. q trình ức chế các phản xạ có điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Màu sắc và hình dáng


<i><b>Câu 2.</b> Hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật bao </i>
<i>gồm những yếu tố nào ?</i>


<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



Chọn đáp án đúng nhất:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

D. phản xạ không điều kiện


<i><b>Câu 3.</b> Tiếng nói và chữ viết là cơ sở của?</i>

<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



Chọn đáp án đúng nhất:



A. ngơn ngữ
B. tư duy


C. trí nhớ



<i><b>Câu 4.</b> Tiếng nói và chữ viết được gộp chung thành</i>


D. xã hội
A. giáo dục


B. ngôn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cá nhân hãy xây dựng các thói quen, tập quán,
học tập tốt, nếp sống có văn hóa.


- Xem trước bài: “ <i>Vệ sinh hệ thần kinh</i>”


+ Để bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×