Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1 :</b>ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
<b>I-ÔN TẬP LÍ THUYẾT</b>


1.Thuyết minh là gì?


-Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời
sống nhằm cung cấp tri thức khách quan cho người đọc bằng phương pháp:
Trình bày, giới thiệu, giải thích.


<b>2. Các kiểu thuyết minh:</b>


a/Phương pháp nêu định nghóa, giải thích.
b/Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ.


c/Phương pháp dùng số liệu.


d/Phương pháp phân loại, phân tích.
<b>II-LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài tập 1</b>


<i>Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.</i>


a/Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo công dụng,
những điều cần lưu ý khi sử dụng.


b/Dàn ý chung:


+Mở bài: Giới thiệu đồ dùng.


+Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận,


công dụng, cách sử dụng.


+Kết bài: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi có sự
cố………


<b>Bài tập 2</b>


<i>Giới thiệu danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở quê hương.</i>


a/Lập ý: Tên danh lam thắng cảnh, khái quát vị trí và ý nghĩa đối với quê
hương, quá trình hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ
hội………


b/Dàn ý chung:


+Mở bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh – Ý nghĩa của danh lam thắng
cảnh ấy đối với quê hương.


+Thân bài: Nêu cụ thể vị trí địa lý, q trình hình thành, phát triển, cấu trúc, qui
mơ từng khối, từng mặt, từng phần……Sơ lược thần tích, hiện vật trưng bày, thờ
cúng, phong tục lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tập viết đoạn văn thuyết minh:</b></i>
<i>Đề: Giới thiệu một loài hoa.</i>
Viết đoạn văn ở phần Thân bài.


-Hoa mai thực chất là một lồi cây rừng. Hoa mai có nhiều loại.


-Mai vàng: Hoa mọc thành chùm và có cuống dài treo lơ lửng trên cành, ở nách
vệt cuống lá và hơi thưa. Hoa màu vàng có mùi thơm e ấp và kín đáo.



<b>Bài 2: HÀNH ĐỘNG NĨI</b>
<b>I-HÀNH ĐỘNG NĨI LÀ GÌ?</b>


Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất
định.


<b>II-MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NĨI THƯỜNG GẶP.</b>


Một số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc
lộ cảm xúc…


<b>III-LUYỆN TẬP</b>
<b>Bài tập 1</b>


-Xác định mục đích, vai trị của một câu trong bài “<i>Hịch tướng sĩ” học tập</i>
“Binh thư yếu lược” do ơng soạn ra:Khích lệ lịng u nước của tướng sĩ.


-Câu có hành động nói là: “Nay ta chọn…nghịch thù”Mục đích chung của
hành động nói: Kêu gọi tướng sĩ.


<b>Bài tập 2</b>


-Xác định câu có hành động nói (Dẫn chứng SGK).


-Mỗi câu diễn đạt các hành động như: Hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc
lộ cảm xúc…


<b>Bài tập 3</b>



-“Anh phải hứa với em khơng bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau”  Điều
khiển (ra lệnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3:HÀNH ĐỘNG NĨI(Tiếp)</b>
<b>I-CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NĨI:</b>


-Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động
đó.


-Gián tiếp: được thực hiện bằng kiểu câu khác.
<b>II-LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài tập 1</b>


Tìm câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ”:


-Câu 1: “Lúc bấy giờ……muốn vui vẻ phỏng có được khơng?”  Khẳng định
cảnh đau thương tan vỡ khi nước mất nhà tan.


-Câu 2: “Lúc bấy giờ……không muốn vui vẻ phỏng có được khơng?” Khẳng
định niềm vinh quang khi chiến thắng.


-Câu 3, 4: “Vì sao vậy? Nếu vậy rồi đây ………nữa?” Khẳng định chỉ có một
con đường đấu tranh đến cùng để bảo vệ bờ cõi.


Hành động nói được thực hiện ở các câu nghi vấn trên là hành động hỏi.
<b>Bài tập 2</b>


Câu trần thuật có mục đích cầu khiến và tác dụng của chúng:



a/Cả 4 câu đều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến Cách dùng gián tiếp
tạo ra sự gần gũi giữa lãnh tụ và nhân dân, có sức thuyết phục cao.


b/Câu “Điều mong muốn………thế giới” là câu trần thuật có mục đích cầu khiến
 Nhiệm vụ của lãnh tụ giao chính là nhiệm vụ của mình.


<b>Bài tập 3</b>


Câu có mục đích cầu khiến và quan hệ được thể hiện:
-Dế Choắt:


+ Song anh………dám nói.
+ Anh đă nghó………chạy sang.


Dế Choắt yếu đuối nên lời đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn.
-Dế Mèn:


+ Được, chú mình………ra nào.
+ Thơi, im………ấy đi.


Dế Mèn là kẻ mạnh nên lời nói ngạo mạn, hống hách.
<b>Bài tập 4</b>


Chọn cách hỏi phù hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Cách hỏi b, c là tỏ vẻ lịch sự, lễ phép hơn cả.
+Cách hỏi d, e không được lễ phép lắm.


<b>Bài tập 5</b>



Chọn hành động phù hợp: c


</div>

<!--links-->

×