Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 7 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.58 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI 1</b>


TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN


ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN


<b>I/ LÝ THUYẾT</b>


<b>1/Thế nào là văn bản nghị luận?</b>


-Văn bản nghị luận là kiểu văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư
tưởng, quan điểm nào đó.


-Trong đời sống, khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta
thường sử dụng văn nghị luận.


-Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra
trong đời sống thì mới có ý nghĩa.


<b>2/Đặc điểm của văn bản nghị luận.</b>
<b>a.Luận điểm:</b>


-Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.


-Luận điểm có thể được nêu ra bằng câu khẳng định (hoắc phủ định). được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu,
nhất quán.


-Luận điểm là linh hồn của bài viết, kết nối các đoạn văn thành một khối.
-Trong bài văn có thể có luận điểm chính và luận điểm phụ.


*Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
<b>b.Luận cứ:</b>



Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.
* Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu.


c.Lập luận:


Lập luận ( chứng cứ) là cách lựa chọn, sắp xếp, tŕnh bày luận cứ để làm rơ cho luận điểm.
* Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.


<b>II/ LUYỆN TẬP</b>


<b>Hỏi:Trong văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội đâu là luận điểm, luận cứ, lập luận?</b>
Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN



TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN



<b>I/</b>


<b> Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:</b>


- Bố cục bài văn nghị luận có ba phần:


+Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).


+Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm
phụ).


+Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.



* Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các
phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, …


<i><b>II.Luyện tập:</b></i>


HỎI:Tìm luận điểm và bố cục của văn bản:Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.


<b>a.-Bài văn nêu lên tư tưởng mỗi ngưới phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở nên</b>
tài giỏi, thành đạt lớn.


-Luận điểm: Ít người biết học cho thành tài (câu đầu tiên); chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản
mới có thể thành tài (câu “Câu chuyện vẽ … có tiền đồ”).


<b>b.Bố cục bài văn có ba phần:</b>


-Phần mở đầu: chỉ có một câu (cach lập luận suy luận đối lập).


-Phần thân bài: “Danh hoạ … thời Phục Hưng” (câu chuyện Đơ vanh xi học vẽ trứng đóng vai trị
minh hoạ cho luận điểm chính. Lập luận suy luận nhân quả).


-Phần kết: phần cịn lại (suy luận nhân quả).
<b> BÀI 3 </b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN</b>


<b>TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN</b>



<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>


<i>-Lập luận là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe chấp nhận, tin</i>
<i>tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư tưởng của ḿnh.</i>



<i>-Phạm vi sử dụng lập luận:</i>
<i> + Trong đời sống.</i>


<i>+ Trong văn nghị luận.</i>


<b>1.Lập luận trong đời sống:</b>


<b>1.1“Hôm nay trời mưa” là luận cứ; “chúng ta không đi chơi công viên nữa” là kết luận , thể hiện tư</b>
tưởng của người nói.


-Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là mối quan hệ nhân quả.
-Ta có thể thay đổi vị trí của nó nhưng phải thêm từ <i>vì</i> trước luận cứ.


<b>1.2“Em rất thích đọc sách” là kết luận; “vì qua đọc … nhiều điều” là luận cứ.</b>
-Đây là mối quan hệ nhân quả.


-Có thể thay đổi vị trí của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đây là mối quan hệ nhân quả.
-Có thể thay đổi vị trí của nó.
<b>2.Lập luận trong văn nghị luận:</b>


<b>a.Trong đời sống, những kết luận trong lời giao tiếp thơng thường chỉ có tính chất thu hẹp trong phạm</b>
vi quan hệ của một vài cá nhân hoặc một tập thể nhỏ. Trong văn nghị luận, các luận điểm ln có tính
khái qt, có ư nghĩa xã hội phổ biến, rộng lớn.


<b>b.-Vì chúng ta cần coi sách là người bạn lớn của con người. Nó là món ăn quý cho đời sống tinh thần.</b>
-Nội dung: Nó giúp ta mở mang trí tuệ, dẫn dắt ta đi sâu vŕo mọi lĩnh vực của đời sống, đýa ta về quá
khứ, hýớng tới týőng lai, thý giãn, đạo lí, …



-Luận điểm đó rất thực tế vì hiện nay nhiều người đang ngàyđêm nghiên cứu, học hỏi ở sách báo …
-Tác dụng: Nhắc nhở, động viên, khích lệ mọi người trong xã hội biết quý sách, hiểu được giá trị, ham
thích đọc sách để tự nâng cao mình …


<b>c.*Truyện thầy bói xem voi:</b>


-Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện sự vật, sự việc ấy. (HS tự viết những lập
luận đúng vào).


*Truyện ếch ngồi đáy giếng:


-Không kiêu căng, ngạo mạn, chủ quan cho mình là lớn lao và hiểu biết nhiều hơn cả.
<b>II/Luyện tập</b>


<b>Hỏi:Hãy rút ra kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó trong truyện ngụ</b>
ngơn: Ếch ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi?


<b> BÀI 4</b>


TÌM HIỂU CHUNG VỀ



PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH



CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH



<b>I/LÝ THUYẾT</b>


<i><b>1.Mục đích và phương pháp chứng minh:</b></i>



-Lập luận chứng minh dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực
-Phép lập luận chứng minh dùng những lí lẽ, bằng chứng xác thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ
luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.


-Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích
thì mới có sức thuyết phục.


<b> 2.Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:</b>


-Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước:


-Tìm hiểu đề, lập ý: Tìm vấn đề cần chứng minh ( tức là tìm luận điểm tổng qt). Trên cơ sở đó để
xác định các luận điểm và sắp xếp thành một dàn bài.


-Lập dàn bài.
-Viết thành bài văn.
-Đọc lại và sửa chữa bài.
II/LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 5 </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>


<i><b>I/Củng cố kiến thức;</b></i>


<b>-Hỏi: Muốn làm một bài văn lập luận chứng minh phải làm theo trình tự như thế nào th́ì mới hợp lí?</b>
<b>-Hỏi: Bài văn lập luận chứng minh có bố cục mấy phần?</b>


<b>-Hỏi: Các đoạn, các phần trong bài văn lập luận chứng minh phải như thế nào với nhau thì bài văn</b>


chứng minh mới đạt yêu cầu?


<i><b>II/.Luyện tập:</b></i>


<i><b>*Đề:</b></i> Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “ <i>Ăn quả nhớ </i>
<i>kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”.</i>


*DÀN BÀI THAM KHẢO


* <i>Mở bài</i>:Nêu luận điểm đề cao đạo lý :<i>Uống nước nhớ nguồn. </i>Đó là truyền thống tốt đẹp đă được
truyền từ xưa cho tới nay.


* <i>Thân bài</i>:


-Giải thích hai câu tục ngữ.


<i>-</i>Lần luợt trình bày các luận cứ và phân tích theo trình tự từ xưa đến nay.
+ Từ xưa: lễ hội cúng tổ tiên.


+Đến nay: ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày quốc tế phụ nữ....
*<i>Kết bài:</i>


- Tự hào về truyền thống đạo lý.


-Bảo vệ truyền thống bằng cách biết ơn cha mẹ, thầy cơ, những người đi trước đã cho em hạnh phúc
hơm nay.


<b>BÀI 6</b>



<b>ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN</b>




<b>N</b>


<b> ội dung ôn tập</b>
1/ Thống kê


<b>TT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Đề tài nghị</b>


<b>luận</b>


<b>Luận điểm(1)</b> <b><sub>Phương pháp</sub></b>


<b>lập luận</b>
1 <i>Tinh thần yêu</i>


<i>nước của nhân</i>
<i>dân ta</i>


Hồ Chí


Minh Tinh thần yêunước của dân
tộc Việt Nam.


Dân ta có một lịng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý
báo của ta.


Chứng minh


2 <i>Sự giàu đẹp</i>


<i>của tiếng Việt</i>


Đặng Thai
Mai


Sự giàu đẹp
của tiếng Việt


Tiếng Việt có những đặc sắc của
một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng
hay.


Chứng minh
(kết hợp giải


thích)
3 <i>Đức tính giản</i>


<i>dị của Bác Hồ</i>


Phạm Văn
Đồng


Đức tính giản
dị của Bác Hồ


Bác giản dị trong mọi phương
diện: bữa cơm (ăn), cái nhà (ở),
lối sống, (cách) nói và viết. Sự
giản dị ấy đi liền với sự phong



Chứng minh
(kết hợp giải
thích và bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phú, rộng lớn về đời sống tinh
thần ở Bác.


4 <i>Ý nghĩa văn</i>


<i>chương</i> ThanhHoài Văn chương vàý nghĩa của nó
đối với con
người


Nguồn gốc của văn chương là ở
tình thương người, thương mn
lồi, mn vật. Văn chương hình
dung và sáng tạo ra sự sống, ni
dưỡng và làm giàu cho tình cảm
của con người.


Giải thích
(kết hợp bình


luận)


<b> 2.Tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận:</b>


-Bài 1: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc.
-Bài 2: Bó cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.


-Bài 3: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tồn diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời
văn giản dị mà giàu cảm xúc.


-Bài 4: Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm
xúc; văn giàu hình ảnh.


<b> 3. a. Các yếu tố có trong một số thể loại:</b>


Thể loại

Yếu tố



Truyện Cốt truyện; Nhân vật; Nhân vật kể chuyện.


Kí Nhân vật; Nhân vật tự kể.


Thơ tự sự Nhân vật; Nhân vật tự kể (thơ tự sự cũng có khi có cốt
truyện như truyện Kiều).


Vần, nhịp.
Thơ trữ tình Vần, nhịp.


Tuỳ bút Thường là tác giả tự bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc.
Nghị luận Luận điểm, luận cứ.


<b>b.Sự khác nhau giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình:</b>


-Văn nghị luận chủ yếu là dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để thuyết phục người đọc.


-Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện nên thường có cốt truyện, nhân vật. Thơ tự sự cịn có thể thêm
vần, nhịp. Văn thơ trữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc của người viết.



c.Văn nghị luận và các câu tục ngữ:


<b> Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể xem là văn bản nghị luận bàn về các hiện tượng thiên</b>
nhiên, thời tiết, các vấn đề canh tác, hoặc các vấn đề xã hội, con người.


<b> BÀI 7</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG </b>



<b>VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1.Mục đích và phương pháp giải thích:</b>


-Trong đời sống, giải thích là làm cho ta hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.


-Phép lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,...cần được giải
thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm.


- Các phương pháp giải thích; nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với những hiện
tượng khác, chỉ ra mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.


<i><b>2. Các bước làm bài văn lập luận giải thích;</b></i>
<i><b> *.Các bước làm bài văn lập luận giải thích:</b></i>


-T́ìm hiểu đề, lập ý: tìm vấn đề cần giải thích (tức là tìm luận điểm tổng quát). Trên cơ sở đó để xác
định các luận điểm và sắp xếp ý thành một dàm bài.


- Lập dàn bài.


-Viết bài văn nghị luận giải thích.


-Đọc lại và sửa chữa bài.


<i><b> *Dàn bài (bố cục) của bài văn lập luận giải thích gồm 3 phần:</b></i>


-Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.


-Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù
hợp.


-Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.


<i><b>*Lưu ý:</b></i> Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.
<b>II/Luyện tập</b>


<b>Hỏi:Vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài “Lòng nhân đạo”</b>


<b> BÀI 8</b>



LUYỆN TẬP



LẬP LUẬN GIẢI THÍCH



<i><b>1.Củng cố kiến thức:</b></i>


-Yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu của việc tìm hiểu đề đề bài văn lập luận giải thích mà các em đã
học trong tiết trước:


+ Các bước làm bài văn lập luận giải thích.


+ Bố cục của bài văn lập luận giải thích gồm mấy phần.



+ Giữa các phần, các đoạn trong bài văn giải thích phải có u cầu gì thì bài văn mới đạt
<b>2.Luyện tập:</b>


Hỏi : Viết đoạn Mở bài,Thân bài,Kết bài cho đề văn :Giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành
công”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận


Thành công là thứ con người ln muốn đạt được, nó có sức hấp dẫn với mỗi người. Nhưng con
đường dẫn đến thành công không phải lúc nào cũng trải đầy hoa hồng, nó là hành trình đầy những khó
khăn, chơng gai, đầy những vấp ngã. Nói về mối quan hệ giữa thất bại và thành công cha ông ta đã
khuyên dạy : " Thất bại là mẹ thành công "


<b>II. Thân bài :</b>


a. Giải thích nghĩa câu tục ngữ :


 "Thất bại " là khi chúng ta không đạt kết quả không như mong muốn.


 "Thành công " là khái niệm trái với thất bại, ở đây được hiểu là khi đạt được những giá trị, kết


quả mình mong muốn hoặc những giá trị mà xã hội công nhận và đánh giá cao.


 Câu tục ngữ khẳng định : thất bại là yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng


b. Tại sao :


 Câu tục ngữ hồn tồn có cơ sở vì trong thực tế khơng mấy ai đạt được thành công mà không



từng trải qua thất bại.


 Thất bại không phải là kẻ thù mà nó chính là cơ hội để ta rèn luyện, rút kinh nghiệm, bài học


sau mỗi lần vấp ngã, có như vậy tỉ lệ thành công càng cao. Quan trọng là thái độ của bạn với
những khó khăn, thành công sẽ đến khi bạn biết trân trọng những thất bại, cố gắng bước tiếp .
c. Chứng minh :


 Trong thực tế có rất nhiều nhà khoa học trước khi có được những phát minh cho nhân loại họ


đều phải trải nghiệm qua một thời gian dài. Chính những sự sai lệch, thất bại đó tạo điều kiện
thuận lợi cho họ dẫn đến thành công.


 Như nhà nông học tiến sĩ Lương Đình Của để tạo một giống lúa mới có năng suất cao cho bà


con nơng dân, ông đã làm việc rất vất vả dưới điều kiện khắc nghiệt. Hằng ngày ơng lội bì bõm
dưới bùn từ sáng đến tối mịt. Không biết đã bao nhiêu cuộc thử nghiệm thất bại được thực hiện
mà cuối cùng mới có thể lai tạo thành cơng loại giống lúa mới cho nhân dân. Như vậy thất bại
không phải là điều đáng tự hào nhưng nó cũng khơng phải vơ giá trị mà nó đã để lại những bài
học để tiến tới thành công.


 Edison- nhà vật lý nổi tiếng thế giới đã thất bại 1000 lần trong thí nghiệm mới tìm ra chất dùng


làm dây tóc bóng đèn. Thử hỏi nếu khơng có 1000 lần thất bại cùng với ý chí nghị lực thì
khơng biết bao giờ con người mới có ánh sáng nhân tạo để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hằng
ngày.


c. Mở rộng và bài học :


 Thất bại càng lớn thì thành công sẽ là một trái ngọt càng quý giá với những ai biết đứng dậy



sau khi ngã, biết rút kinh nghiệm để không mắc sai lầm.


 Như vậy chúng ta đã hiểu thế nào là " Thất bại là mẹ thành công " song chúng ta cũng cần phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

duy, nhẫn nại thì cũng khó thành cơng. Nhưng dù có ý chí mà nơn nóng, liều lĩnh thì cũng khó
có trái ngọt. Niềm tin vào thành cơng cũng cần có sự thực tế, nếu cứ mù qng theo đuổi ước
mơ viển vơng thì bạn sẽ liên tiếp gặp thất bại, những thất bại sẽ làm lãng phí thời gian, tiền bạc
của con người.


 Hãy ln lạc quan và mạnh mẽ, luôn tin rằng đằng sau bóng tối sẽ là ánh sáng, vượt qua khó


khăn ta sẽ có thành quả.


 Trong dân gian cũng có rất nhiều câu tục ngữ khuyên dạy chúng ta biết đứng dậy sau khi ngã :


 " Mỗi lần ngã là một lần bớt dại "


<b>III. Kết bài :</b>


 Khẳng định lại vấn đề nghị luận


Câu tục ngữ " Thất bại là mẹ thành công " sẽ là mới bài học vô giá cho chúng ta. Chúng ta hãy coi đó
là hành trang q giá, lời khích lệ, động viên cho ta xây đắp những hoài bão, ước mơ, lí tưởng của
mình.


<b>BÀI 9 </b>



<b> TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH</b>


<b>I.LÝ THUYẾT</b>


<b>Thế nào là văn bản hành chính:</b>


-Văn bản hành chính là loại văn bản được dùng trong giao dịch hành chính, đóng vai trị quan trọng
trong hoạt động giao tiếp xă hội. Văn bản này thường được dùng để truyền đạt những nội dung, bày tỏ
yêu cầu hoặc ghi lại những sự việc có tính chất hành chính – cơng vụ nhằm gải quyết các mối quan hệ
giữa cá nhân với cá nhân, giữa tập thể với tập thể, cá nhân với tập thể.


-Các loại văn bản hành chính thường gặp là: đơn từ, báo cáo, đề nghị, biên bản, thông báo, chỉ thị, bản
kiểm điểm,…


-Đặc điểm của văn bản hành chính là có tính khn mẫu, được sắp xếp, tŕnh bày theo một số mục
nhất định.


-Ngôn ngữ của văn bản hành chính giản dị, dễ hiểu, đơn nghĩa
<b>II.Luyện tập: </b>


<b>Hỏi:Tình huống nào trong các tình huống đó cho phải viết loại văn bản hành chính? Tìm văn bản ứng</b>
với từng loại?


<i><b>*Các tình huống cần viết loại văn bản hành chính:</b></i>


-Tình huống 1: Dùng văn bản thơng báo.
-Tình huống 2: Dùng van bản báo cáo.
-Tình huống 4: Viết đơn xin nghỉ học.
-Tình huống 5: Dùng văn bản đề nghị.


*Các tình huống khơng cần viết văn bản hành chính:
-Tình huống 3: Dùng phương thức biểu cảm.



-Tình huống 6: Kể, tả lại cho bạn nghe.


<i><b>* Yêu cầu :Viết đơn xin phép nghỉ học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 10</b>



<b>VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ</b>


<b>VĂN BẢN BÁO CÁO</b>



<b> </b>
<b>I.LÝ THUYẾT</b>


<b>1Đặc điểm và cách làm văn bản đề nghị:</b>


-Văn bản đề nghị được tạo lập để gửi lên các cấp có thẩm quyền để nêu lên ý kiến của cá nhân hoặc
tập thể về một nhu cầu, quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể đó.


-Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội
dung trình bày khơng nên máy móc nhưng phải đủ các mục: người đề nghị, người được đề nghị ( hoặc
cấp được đề nghị) và nội dung đề nghị.


<i><b>2.</b></i><b>Đặc điểm và cách làm văn bản báo cáo:</b>


-Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả ðạt ðýợc của một cà
nhân hay một tập thể.


-Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung
không nhất thiết phải tŕnh bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý những mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo
với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?



<b>II/ LUYỆN TẬP</b>


<b>Hỏi:Hãy viết một văn bản cho trường hợp nơi em ở khơng có điện sử dụng nay em thay mặt cho ấp</b>
xin cấp điện sử dụng.


<b>BÀI 11</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN</b>



<b>*Học sinh cần rèn luyện</b>


-Đọc diễn cảm văn nghị luận.


-Xác định được giọng văn nghị luận của tồn bộ văn bản.


-Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản.


Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn
giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI 12



<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </b>


<i><b>I.Học sinh cần nắm</b></i>


Hiểu biết về một di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh ở quê hương Vĩnh Long.


Biết vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh để giới thiệu một di tích lịch sử – văn hóa, danh lam
thắng cảnh.



<i><b>II/ Gợi ý</b></i>


-Khu tưởng niệm được xây dựng với mục đích ghi nhận cơng lao của đồng chí Phạm Hùng đới với sự
nghiệp giải phóng dân tộc và để giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ mai sau.


-Khu tưởng niệm cố Chủ Tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng tọa lạc tại ấp Long Thuận A, xă Long
Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.


-Đây là một quần thể gồm hai khu vực: Khu lưu niệm và Khu tưởng niệm.


</div>

<!--links-->

×