Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>I. Lý thuyết</b>


<b>1. Vai trò và tác dụng.</b>


-Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng nhằm cung cấp tri thức, thơng tin
về đặc điểm tính chất, ngun nhân ... của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên
xã hội.


-Yêu cầu về hình thức, nội dung.
<b>2. Sự khác nhau</b>


+ Tự sự: Kể thuật lại sự việc
+ Miêu tả: dùng lời lẽ kể lại
+ Biểu cảm:Bộc lộ cảm xúc


+ Nghị luận: dùng lí lẽ lập luận giải quyết vấn đề
+ Thuyết minh: Giới thiệu


3. Cần chú ý quan sát, tìm tòi, học hỏi
4. Các phương pháp: 6 phương pháp


5.Các bước xây dựng bài văn thuyết minh?
6. Dàn ý cơ bản của bài văn thuyết minh.
Các kiểu bài thuyết minh đã học.


7. Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản thuyết minh.


---HÀNH ĐỘNG NĨI




<b>I.</b> <b>Khái niệm:</b>


Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất
định.


<b> II Một số hành động nói thường gặp</b>


- Ngươi ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó.


-Những kiểu hành động nói thường gặp là: hỏi, trình bày(báo tin, kể , tả, nêu ý
kiến, dự đoán), điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, )


<b>III .Luyện tập </b>


<b>BT1/63 : </b><i>Xác định mục đích , câu biểu hiện hành động nói, vai trị câu nói</i>


Trần Quốc Tuấn viết bài <i>Hịch tướng sĩ</i> nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập
binh thư yếu lược do ơng soạn ra và khích lệ lịng u nước của tướng sĩ


<b>BT2:</b><i><b>Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói.</b></i>


a)Bác trai đã khá rồi chứ?(Hỏi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Cả câu thoại


c) Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! (báo tin)


BT3/65 <i>Xác định hành động nói đựơc thực hiện trong mỗi từ "hứa"</i>


-"Anh phải hứa… xa nhau" <i>(hành động đề nghị yêu cầu)</i>



-Anh hứa đi (<i>hành động yêu cầu)</i>


-Anh xin hứa <i>(hành động hứa)</i>


<b>I.Cách thực hiện hành động nói </b>


<b>-Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động </b>
đó.


-Gián tiếp:được thực hiện bằng kiểu câu khá



---ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM



<b>I/ Khái niệm luận điểm </b>


<i>Luận điểm</i> là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói) nêu ra ở
trong bài văn nghị luận.


<b>II/. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết</b>


<i><b>1. n tập lí thuyết</b></i>


-Các yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ … thể hiện cảm xúc, tâm
trạng của người nói, người viết.


-Yêu cầu biểu cảm trong bài văn nghị luận: Thể hiện sát đúng, chân thành tâm
trạng, cảm xúc của bản thân, phục vụ cho việc lập luận.



<i><b>2. Luyện tập</b></i>


Luyện nghe, nói có sử dụng yếu tố biểu cảm


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Các luận điểm khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn - cần
sắp xếp lại như sau:


<i>1<b>)Mở bài</b>:</i>


Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho người cho người tham gia rất
nhiều.


<i>2)<b> Thân bài:</b></i>


<i>a-Về kiến thức: </i>


-Cụ thể hơn sâu sắc hơnnhững điều đã học trong trường lớp, qua những điều mắt
thấy tai nghe.


-Đưa lại nhiều bài học mới khơng tìm thấy trong sách vở, trong những bài học ở
trường lớp.


<i>b-Về tình cảm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>c- Về vật chất:</i>


-Có thể làm ta khoẻ mạnh, có sức chịu đựng bền bỉ hơn.



<i><b>3.Kết luận</b></i>: Tham quan du lịch quả thật là hoạt động bổ ích, moị người cần tích cực
tham gia.


-Niềm vui sướng khi được đi bộ vì đi bộ đem lại lợi ích cho cơ thể, tâm hồn tác
giả.


-Cảm xúc thể hiện ở giọng vui tươi phấn khơỉ


-Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống ( luận điểm chính, luận
điểm phụ) làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.


<b>III/. Mối quan hệ giữa các luận điểm </b>


<b></b>


<b>---LUYỆN TẬP ĐƯAYẾU TỐ BIỂU</b>


<b>CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<i><b>1. n tập lí thuyết</b></i>


-Các yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ … thể hiện cảm xúc, tâm
trạng của người nói, người viết.


-Yêu cầu biểu cảm trong bài văn nghị luận: Thể hiện sát đúng, chân thành tâm
trạng, cảm xúc của bản thân, phục vụ cho việc lập luận.


<i><b>2. Luyện tập</b></i>


Luyện nghe, nói có sử dụng yếu tố biểu cảm



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Các luận điểm khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn - cần
sắp xếp lại nhö sau:


<i>1<b>)Mở bài</b>:</i>


Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho người cho người tham gia rất
nhiều.


<i>2)<b> Thaân baøi:</b></i>


<i>a-Về kiến thức: </i>


-Cụ thể hơn sâu sắc hơnnhững điều đã học trong trường lớp, qua những điều mắt
thấy tai nghe.


-Đưa lại nhiều bài học mới khơng tìm thấy trong sách vở, trong những bài học ở
trường lớp.


<i>b-Veà tình cảm:</i>


-Tìm thêm những niềm vui mới cho bản thân.


<i>c- Về vật chất:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3.Kết luận</b></i>: Tham quan du lịch quả thật là hoạt động bổ ích, moị người cần tích cực
tham gia.


-Niềm vui sướng khi được đi bộ vì đi bộ đem lại lợi ích cho cơ thể, tâm hồn tác


giả.


-Cảm xúc thể hiện ở giọng vui tươi phấn khởi


<b></b>


<b>---LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ</b>


<b>SỰVAØ MIÊU TẢ TRONG VĂN</b>



<b>NGHỊ LUẬN</b>



<i><b>Luyện tập </b></i>


<i><b>Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết:</b></i>


1-Định hướng bài làm
-Xác định


+Tình huống cụ thể
+Kiểu bài: nghị luận
+Nội dung: thuyết phục


+Phạm vi nghị luận: đối tượng HS
2-Xác lập và sắp xếp luận điểm


a_Gần đây cách ăn mặc của một số bạn…
b- Các bạn lầm tưởng rằng…


c- Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại…



d-Việc ăn mặc chạy theo "mốt" có nhiều tác hại…


<i>Kết luận</i>: Các bạn nên thay đổi trang phục cho lành mạnh, đúng dắn
3)Vận dụng yếu tố tự sự miêu tả (trọng tâm).


<b></b>


---CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT



<i>(Loãi lô-gíc)</i>



<b>1 Luyện tập</b>


<i><b>*</b>Phát hiện và chữa lỗi những câu đã cho sẵn. </i>


<i>Câu a</i>:Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị lũ lụt: quần áo giầy dép và
nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.


<i>Caâu b</i> : Trong thanh niên …và trong sinh viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu d</b></i>: Em muốn trử thành một GV hay một Bác sĩ


-<i><b>Câu e</b></i>: Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà cịn sâu sắc về ngơn từ .


<i><b>Câu g</b></i>: Trên sân ga chỉ còn lại hai người . Một người thì gầy, một người thì lùn,
mập.


<i><b>Câu h</b></i>: Chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thương chồng con.


-<i><b>Câu i</b></i>: Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì phụ nữ VN


ngày nay khơng thể hồn thành được nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.


<i><b>Câu k</b></i>: hút thuốc lá có hại cho sức khỏe vừa tốn kém tiền bạc.


-Các luận điểm vừa được sắp xếp theo trình tự hợp lí và liên kết chặt chẽ, vừa có
sự phân biệt với nhau.




<b>---LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN</b>


<b>TƯỜNG TRÌNH</b>



<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i>1. <b>Đặc điểm của văn bản tường trình </b></i>


-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người
tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.


-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình
là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.


<i><b>2.Cách làm văn tường trình</b></i>


Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác
thời gian, đỉa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của
người viết; có đầy đủ người gửi, người nhận, thời gian, địa điểm thì mới có giá
trị.


<b>II.Luyện tập </b>



<i><b>Viết văn bản tường trình về một tình huống trong học tập hoặc trong sinh hoạt </b></i>
<i><b>Luy</b><b>ện tập làm văn bản tường trình</b></i>


<b>BT1:Chỉ ra chỗ sai trong trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau:</b>
-Cả 3 trường hợp a, b, c đều khơng cần phải viết tường trình, vì:


+Với a: chỉ cần viết bản tự kiểm nhận thức rõ khuyết điểm, quyết tâm sửa chữa.
+Với b: Có thể viết thơng báo để các bạn biết thực hiện kế hoặch những ai làm
việc gì chuẩn bị cho đại hội chi đội


+Vơi c: Cần viết bản báo cáo của chi đội gởi cho cô Tổng phụ trách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BT2:Nêu 2 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải viết văn </b>
bản tường trình.


-Trình bày với các chú công an về vụ va chạm xe máy mà em chứng kiến .
-Trình bày với cơ giáo Chủ nhiệm về buổi nghỉ học đột xuất hôm qua để cơ
thơng cảm.


<b>BT3: Từ tình huống cụ thể hãy viết một văn bản tường trình.</b>


</div>

<!--links-->

×