Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 6 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 1: ẨN DỤ</b>


<b>I. Phần tự học (tự đọc): (SKK/ 69): Phần II. Các kiểu ẩn dụ:</b>


- <b>Ở ví dụ 1</b>:


Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt <b>thắp </b>lên <b>lửa hồng</b>.


(Nguyễn Đức Mậu)


-> Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ hình
thức). Ví dụ: lửa hồng – “màu đỏ”.


-> Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức).
Ví dụ: thắp – “nở hoa”.


- <b>Ở ví dụ 2</b>:


Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương


<b>Người Cha</b> mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


(Minh Huệ)


-> Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ phẩm
chất). Ví dụ: Người Cha – Bác Hồ.


- <b>Ở ví dụ 3</b>:



Chao ôi, trông con sông, vui như thấy <b>nắng giòn tan</b> sau kì mưa dầm, vui như
nối lại chiêm bao đứt quãng.


(Nguyễn Tuân)


-> Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác). Ví dụ:
(nắng) giịn tan – (nắng) “to, rực rỡ”.


<b>=> Kết luận: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:</b>
<b>- Ẩn dụ hình thức.</b>


<b>- Ẩn dụ cách thức.</b>
<b>- Ẩn dụ phẩm chất.</b>


<b>- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.</b>
<b>II. Bài tập: </b>


1. Bài tập 2/SGK trang 70.
2. Bài tập 3/SGK trang 70.




<b>---BÀI 2: HOÁN DỤ</b>


<b>I. Phần tự học (tự đọc): (SGK/83): Phần II. Các kiểu hoán dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bàn tay ta</b> làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.


(Hồng Trung Thơng)



-> Bàn tay – một bộ phận của con người, được dùng thay cho “người lao động” nói
chung (quan hệ bộ phận – tồn thể).


- Ở ví dụ 2:


Áo nâu liền với áo xanh


<b>Nông thôn</b> cùng với <b>thị thành</b> đứng lên
(Tố Hữu)


-> Nông thôn và thị thành dùng để chỉ “những người sống ở nông thôn” và “những
người sống ở thành thị”. (Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn,
thị thành) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nơng thơn và thành thị).


- Ở ví dụ 3:


Ngày Huế <b>đổ máu</b>


Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.


(Tố Hữu)


-> Đổ máu – dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung
(quan hệ dấu hiệu của sự vật – sự vật). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của
“chiến tranh”. Có thể hiểu ngày Huế đổ máu là “Ngày Huế nổ ra chiến sự”.


- Ở ví dụ 4:



<b>Một</b> cây làm chẳng nên non
<b>Ba</b> cây chụm lại nên hòn núi cao.


(Ca dao)


-> Một, ba – số lượng cụ thể, được dùng thay cho “số ít” và “số nhiều” nói chung
(quan hệ cụ thể - trừu tượng).


<b>II. Bài tập: </b>


1. Bài tập 1/SGK trang 84.
2. Bài tập 2/SGK trang 84.




<b>---BÀI 3: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU</b>


<b>I. Tóm tắt kiến thức:</b>


- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ.
- Đặc điểm và cấu tạo của chủ ngữ.


- Đặc điểm và cấu tạo của chủ ngữ.


<b>II. Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Bài tập 2/SGK trang 94.
3. Bài tập 3/SGK trang 94.





<b>---BÀI 4: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN</b>


<b>I. Phần luyện tập :( HS tự làm)</b>


1. Bài tập 1/SGK trang 101.
2. Bài tập 2/SGK trang 102.
3. Bài tập 3/SGK trang 102,103.
4. Bài tập 4/SGK trang 103.


<b>II. Lưu ý học sinh:</b>


- Đọc kĩ và xác định chính xác yêu cầu bài tập.
- Chú ý xác định đúng các công dụng câu trần thuật.




<b>---BÀI 5: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ</b>


<b>I. Phần tự đọc: (SGK/115): Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:</b>


- Vị ngữ trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ


Câu định nghĩa


- Vị ngữ có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ


 Câu giới thiệu.


- Vị ngữ dùng để miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng khái niệm nói ở
chủ ngữ



 Câu miêu tả.


- Vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng khái niệm nói ở chủ ngữ


 Câu đánh giá.


<b>II. Phần tự làm: (SGK/115,116)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>---BÀI 6: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ</b>


<b>I. Phần tự đọc: (SGK/119): Câu miêu tả và câu tồn tại:</b>


- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,… của sự vật ở chủ ngữ
được gọi là <b>câu miêu tả. </b>Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.


- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được
gọi là <b>câu tồn tại. </b>Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.


<b>II. Phần tự làm: (SGK/120)</b>


1. Bài tập 1/SGK trang 120.
2. Bài tập 2/SGK trang 120.




<b>---BÀI 7: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ</b>


<b>I. Phần luyện tập :( HS tự làm)</b>


1. Bài tập 1/SGK trang 129,130.


2. Bài tập 2/SGK trang 130.
3. Bài tập 3/SGK trang 130.
4. Bài tập 4/SGK trang 130.
5. Bài tập 4/SGK trang 130, 131.


<b>II. Lưu ý học sinh:</b>


- Đọc kĩ và xác định chính xác yêu cầu bài tập.


- Chú ý xác định câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ và chữa lại.
- Biết thêm vào câu chủ ngữ, vị ngữ thích hợp.




<b>---BÀI 8: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ</b>


<b>I. Phần luyện tập :( HS tự làm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Bài tập 3/SGK trang 142.
4. Bài tập 4/SGK trang 142.


<b>II. Lưu ý học sinh:</b>


- Đọc kĩ và xác định chính xác yêu cầu bài tập.


- Chú ý xác định câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và chữa lại.
- Biết thêm vào câu chủ ngữ và vị ngữ thích hợp.




<b>---BÀI 9: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM</b>



<b>HỎI, DẤU CHẤM THAN)</b>



<b>I. Phần tự đọc, tự làm: (SGK/150->152): </b>


- So sánh cách dùng dấu câu.


- Xác định dấu câu chưa đúng và chữa lại cho đúng.
- Bài tập 1/SGK trang 151.


- Bài tập 2/SGK trang 151.
- Bài tập 3/SGK trang 152.
- Bài tập 4/SGK trang 152.


<b>II. Lưu ý học sinh:</b>


- Đọc kĩ và xác định chính xác yêu cầu bài tập.
- Sử dụng đúng các dấu câu đã học.




<b>---BÀI 10: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)</b>


<b>I. Phần tự đọc, tự làm: (SGK/158, 159): </b>


- Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ thích hợp.
- Bài tập 1/SGK trang 159.


- Bài tập 2/SGK trang 159.
- Bài tập 3/SGK trang 159.
- Bài tập 4/SGK trang 159.



<b>II. Lưu ý học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sử dụng đúng dấu phẩy.


- Lựa chọn chủ ngữ, vị ngữ thích hợp.
- Tác dụng của dấu phẩy.




</div>

<!--links-->

×