Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 6 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>T ẬP LÀM VĂN</b></i>


<b>BÀI 1</b>



<i><b>TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ</b></i>




<b> I/Củng cố kiến thức :</b>


-Thơ bốn chữ là thể thơ có nhiều dịng, mỗi dịng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp
với lối kể và tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần
hỗn hợp. Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè.


-Cách gieo vần :


+Vần lưng: được gieo ở giữa dịng thơ.
+Vần chân: vần gieo ở cuối dòng thơ.


+Vần liền:vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu.
+Vần cách: vần tách ra khơng liền nhau.


<b> II/Luyện tập :</b>


Tập làm một bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ chủ đề về môi trường.


<i><b>B</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ÀI 2 </b></i>

<i><b> </b></i>



<b>Hoạt động ngữ văn:</b>



<b>THI LÀM THƠ NĂM CHỮ</b>




<b>I/.Củng cố kiến thức :</b>


-Mỗi dịng năm chữ. Mỗi khổ có bốn dịng. Số khổ thơ trong bài khơng hạn định.
-Nhịp 2/3 hoặc 3/2.


-Vần : Vần liền, vần cách, vần chân, vần lưng.


<b>II/ Luyện tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 3 </b>



<i><b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI</b></i>



<b> I/ Kiến thức :</b>


Nắm vững hơn về phương pháp làm bài văn tả người.


<b> </b>Rèn luyện kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp….)
Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết, có kỹ năng viết.


II/ Luyện tập :


Đề: Hãy tả lại một người thân gần gũi nhất với em.


<b>Dàn ý:</b>


a. Mở bài: Giới thiệu về người thân.
b. Thân bài:



+ Tả chân dung:


 Gương mặt.


 Dáng đi, tiếng nói…..


+ Sở thích, thói quen..
+Việc làm.


c. Kết bài: Cảm nghĩ về người thân.


<b>B</b>
<b> ÀI 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> I/.Khi nào cần viết đơn:</b>


Khi cần đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải
quyết nguyện vọng đĩ.


II/<b>.Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:</b>


-Đơn được trình bày ra giấy: Theo mẫu hoặc khơng theo mẫu.


-Những nội dung bắt buột trong đơn là: quốc hiệu, tiêu ngữ; tên đơn; tên người tở chức nhân
đơn; tên người viết đơn; lí do viết đơn; ngày tháng năm viết đơn, nơi viết đơn, chữ kí của người
viết đơn.


<i><b>3. Cách thức viết đơn:</b></i>



Trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất định.


<b>II.Luyện taäp :</b>


-Kể các loại đơn thường gặp.


-Xác định các nội dung khơng thể thiếu trong đơn.
-Cách thức trình bày một lá đơn.


<b>B</b>

<b>ÀI 5</b>



<b>LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỠI</b>


<b>I/Các lỗi thường mắc khi viết đơn:</b>


<b>1</b>.Đơn này thiếu các mục cần thiết sau: Quốc hiệu, tên người viết đơn, thiếu ngày tháng, nơi
viết, chữ ký.


<b>2.</b>Đơn này mắc các lỗi: Lý do khơng chính đáng, thiếu ngày tháng, nơi viết đơn. Tên em là ®


em tên là.


<b>3.</b>Đơn này mắc các lỗi: Hồn cảnh đơn khơng có sức thuyết phục (bệnh nhiều ® khơng thể tự


ngồi viết ® phụ huynh viết). Tên em ® em tên.


-Các lỡi thường mắc phải khi viết đơn: Thiếu các mục cần thiết của một lá dơn như quốc hiệu
,tiêu ngữ,thời gian,địa điểm viết đơn…;thừa nội dung….


-Cách sửa: Bổ sung những phần còn thiếu;lược bỏ những phần không cần thiết.



<b>II/ Luyện tập</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CH</b>


<b> ƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>(Phần Tiếng Việt)</b>



(Viết đúng các phụ âm đầu, viết hoa)



<b>I. Rèn luyện chính tả:</b>


<b>1</b>.Điền phụ âm đầu: tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/m vào chỗ trống.


- trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bở sung, xung kích, xua đ̉i, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giáo mác.
- lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.


<b>2</b>. Cho HS điền từ thích hợp vào chỡ trống:


a.Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, bao vây, giây phút.
b.Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.


c.Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.


<b>3</b>. Điền S hoặc X vào chỗ trống:


Xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ xác, sầm sập, xoảng.



<b>4</b>. thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra, cùng một ruộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả
dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, chẫu chuộc.


<b>5</b>.Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ
lỗ, ngẫm nghĩ.


<b>6</b>.căn dặn rằng, kiêu căng, chắn ngang, chẳng, chặt cây, cắn răng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×