Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn:VẬT LÝ - LỚP 6 </b>


Thời gian làm bài: 45 phút
<b> </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ </b>


<b>MỨC ĐỘ </b> <b>TỔNG </b>


<b>SỐ </b>
<i>Nhận </i>


<i>biết </i>


<i>Thông </i>
<i>hiểu </i>


<i>Vận </i>
<i>dụng </i>


<i>(1) </i>


<i>Vận dụng </i>
<i>(2) </i>
<i>(nếu có) </i>
<b>TL/TN </b> <b>TL/TN </b> <b>TL/TN </b> <b>TL/TN </b>
<b>Chương </b>



<b>I: </b>
<b>Cơ học </b>


<b>1. Máy cơ đơn giản </b>
Bài 15. Đòn bẩy
Bài 16. Ròng rọc


<b>1 </b> <b>1,5 </b> <b>2,5 </b>


<b>Chương </b>
<b>II: </b>
<b>Nhiệt </b>


<b>học </b>


<b>1. Sự nở vì nhiệt </b>


Bài 18. Sự nở vì nhiệt của
chất rắn


Bài 19. Sự nở vì nhiệt của
chất lỏng


Bài 20. Sự nở vì nhiệt của
chất khí


Bài 21. Một số ứng dụng
của sự nở vì nhiệt



Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt
giai


Bài 23. TH: Đo nhiệt độ


<b>1 </b> <b>1,5 </b> <b>1,0 </b> <b>1,5 </b> <b>5,0 </b>


<b>2. Sự chuyển thể của các </b>
<b>chất </b>


Bài 24 - 25. Sự nóng chảy
và đơng đặc


<b>1,5 </b> <b>1,0 </b> <b>2,5 </b>


<b>TỔNG SỐ </b> <b>2,0 </b> <b>3,0 </b> <b>2,5 </b> <b>2,5 </b> <b>10 </b>


<b>Chú thích: </b>


<b>a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: </b>20% nhận biết + 30% thông hiểu + 25 % vận dụng (1) + 25% vận
dụng (2), tất cả các câu đều tự luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn:VẬT LÝ - LỚP 6 </b>


Thời gian làm bài: 45 phút
<b> </b>


<b>Câu 1 </b>(2,5 điểm)



a. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Nêu 03 ví dụ về địn bẩy?


b. Người ta dùng một địn bẩy có dạng như hình vẽ để bẩy một hòn đá nặng. Hỏi phải kê địn bẩy
vào dưới hịn đá ở điểm nào thì bẩy dễ hơn? Tại sao?


<b>Câu 2 </b>(2,5 điểm)


a. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. So sánh sự nở vì
nhiệt của các chất.


b. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy) rồi đậy
nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng
này.


<b>Câu 3 </b>(2,5 điểm)


a. Nêu cấu tạo và ứng dụng của băng kép?
b. Tại sao khi đốt nóng băng kép thì nó bị cong?
<b>Câu 4 </b>(2,5 điểm)


Khi theo dõi q trình đơng đặc của một chất, người ta lập được bảng giá trị sau:


<b>Thời gian (phút) </b> 0 1 2 3 4 5 6 7


<b>Nhiệt độ (0</b>


<b>C) </b> 30C 20C 10C 00C 00C 00C - 10C - 20C


a. Em hãy vẽ đường biểu diễn q trình đơng đặc của chất trên?
Trục nằm ngang là trục thời gian: 1cm biểu diễn 1 phút.


Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ: 1cm biểu diễn 100<sub>C. </sub>


b. Cho biết nhiệt độ đông đặc của chất trên? Chất này là chất gì?
c. Cho biết thể của chất này khi ở phút thứ 1, 4, 7.


HẾT


</div>

<!--links-->

×