Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHỦ ĐỀ ÔN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CH Đ :</b>

<b>Ủ Ề</b>

<b>MÔI TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG NUÔI TH Y S N</b>

<b>Ủ</b>

<b>Ả</b>


( Bài 50 – 51)



<b>I. Đặc điểm của nước ni thủy sản: </b>



<i><b>- Có khả năng hịa tan các chất hữu cơ và vơ cơ.</b></i>
<i><b>- Có khả năng điều hịa chế độ nhiệt độ của nước.</b></i>
<i><b>- Thành phần oxi thấp và Cacbonic cao.</b></i>


<b>II. Tính chất của nước ni thủy sản</b>

:



<b>1. Tính chất lí học:</b>
<b>a. Nhiệt độ:</b>


Mỗi lồi cá tơm đều thích ứng ở nhiệt độ nhất định.
VD: cá 20 – 30 0<sub>C</sub>


<b>b. Độ trong:</b>


Độ trong tốt nhất là 20-30cm.


<b>c. Màu nước:</b>


Nước có 3 màu chính:


- Màu non chuối hoặc xanh lục: nước màu này có nhiều thức ăn.
- Nước có màu tro đục, xanh đồng: nước màu này ít thức ăn.
- Nước có màu đen. Mùi thối: có nhiều khí độc.


<b> d. Sự chuyển động của nước:</b>



Có 3 hình thức chuyển động: sóng, đối lưu, dịng chảy.


<b>2. Tính chất hóa học:</b>


<i><b>Bao gồm:</b></i>


<i><b>a. Các chất khí hịa tan: </b></i>khí O2 và khí CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến tơm, cá nhiều


nhất.


<i><b>b. Các muối hịa tan: </b>đạm, lân, sắt ....</i>


<i><b>c. Độ pH: </b></i>thích hợp cho tơm, cá là từ 6 đến 9.


<b>III. Biện pháp cải tạo nước và đáy ao</b>

:



<b>1. Cải tạo nước ao:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Cải tạo đáy ao:</b>


Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp:
- Đáy ao có ít bùn thì tăng cường bón phân hữu cơ.
- Nhiều bùn thì phải tát ao, vét bùn.


<b>3. Tính chất sinh học:</b>


Trong các vùng nước ni thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như: thực vật phù du,
thực vật đáy, động vật phù du và động vật đáy.


<b>* Xác đ nh nhi t đ , đ trong và đ pH c a n</b>

<b>ị</b>

<b>ệ</b>

<b>ộ ộ</b>

<b>ộ</b>

<b>ủ</b>

<b>ướ</b>

<b>c nuôi</b>



<b>th y s n</b>

<b>ủ</b>

<b>ả</b>



<b>Chuẩn bị:</b>



<i><b>- Nhiệt kế.</b></i>
<i><b> - Đĩa sếch xi.</b></i>


<i><b> - Thang màu pH chuẩn.</b></i>


<i><b> - 2 thùng nhựa đựng nước ni cá có chiều cao tối thiểu là 60 – 70cm đường kính </b></i>
<i><b>thùng 30cm.</b></i>


<b>Qui trình thực hành:</b>
<b>1. Đo nhiệt độ nước:</b>


<i><b>- Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng 5 đến 10 phút.</b></i>
<i><b> - Bước 2: Nâng nhiệt kế khỏi nước và đọc ngay kết quả.</b></i>


<b> 2. Đo độ trong:</b>


<i><b>- Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen, trắng</b></i>
<i><b>(hoặc xanh, trắng) và ghi độ sâu của đĩa (cm).</b></i>


<i><b> - Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen, trắng (hoặc </b></i>
<i><b>trắng, xanh), ghi lại độ sâu của đĩa.</b></i>


<i><b> Kết quả độ trong sẽ là số trung bình của hai bước đó.</b></i>


<b> 3. Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản:</b>



<i><b>- Bước 1: Nhúng giấy đo pH vào nước hoảng 1 phút.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CỦNG CỐ</b>



<i><b>Chọn câu trả lời đúng</b></i>


A. Nhiệt độ giới hạn chung của tôm là 25 – 30o<sub>C </sub>


B.Nước ao tù thì có nhiều CO2 và khí metan


C. Nước có ba màu chính: tro đục, vàng, đen


D.Sự chuyển động của nước đồng đều và liên tục sẽ giúp cho lượng O2 tăng lên, thức


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×