Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>

<b> NĂM HỌC 2018 – 2019</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG</b>

<b> Mơn: VẬT LÍ – LỚP 7 </b>



<b> </b>

Thời gian làm bài: 45 phút



<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>NỘI DUNG CHỦ ĐỀ </b> <b>MỨC ĐỘ </b> <b>TỔNG </b>


<b>SỐ </b>
<i><b>Nhận biết </b></i> <i><b>Thông hiểu </b></i> <i><b>Vận dụng 1 </b></i> <i><b>Vận dụng 2 </b></i>


<b>Chương </b>
<b>III: </b>
<b>Điện học </b>


<b>1. Điện tích </b>
Bài 17:
Nhiễm điện
do cọ xát
Bài 18: Hai
loại điện tích


- Nhận biết
được vật có thể
bị nhiễm điện
bằng cách cọ
xát.


- Nêu được biểu


hiện của vật bị
nhiễm điện.


- Nêu sơ lược
cấu tạo nguyên
tử.


- Mô tả được
một vài hiện
tượng chứng tỏ
vật bị nhiễm
điện do cọ xát.
- Sự tương tác
của vật nhiễm
điện.


- Dựa vào biểu
hiện của vật bị
nhiễm điện để
giải thích hiện
tượng liên quan
tới sự nhiễm
điện do cọ xát


- Giải thích 1 số
hiện tượng liên
quan


<b>Điểm </b> <b>1 </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b> <b>2 </b>



<b>2. Nguồn </b>
<b>điện. Dòng </b>


<b>điện </b>
Bài 19: Dòng
điện, nguồn
điện


Bài 20: Chất
dẫn điện, chất
cách điện
Bải 21: Sơ đồ
mạch điện.
Chiều dòng
điện


- Nêu được qui
ước chiều dòng
điện, chiều
chuyển động có
hướng của các e
tự do trong kim
loại.


- Định nghĩa
chiều dòng
điện.


- Nêu được tác
dụng chung của


nguồn điện và
kể tên các
nguồn điện
thông dụng.
- Nhận biết
được vật liệu
dẫn điện và vật
liệu cách điện.
- Nêu được
dòng điện trong
kim loại.


- So sánh được
chiều dòng điện
và chiều chuyển
động có hướng
của các e tự do
trong kim loại.
- Kể tên được
một số vật liệu
dẫn điện và vật
liệu cách điện
thường dùng.


- Nêu phương
án thí nghiệm
để xác nhận vật
dẫn điện hay
cách điện.
- Giải thích 1 số


hiện tượng liên
quan.


- Vẽ được sơ đồ
mạch điện. Chỉ
được chiều
dịng điện trong
mạch đó.


<b>Điểm </b> <b>1,0 </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b> <b>2,5 </b>


<b>3. Các tác </b>
<b>dụng của </b>
<b>dòng điện </b>


- Kể tên các tác
dụng nhiệt,
quang, từ, hố,
sinh lí của dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điện và nêu
được biểu hiện
của từng tác
dụng này.
- Lấy ví dụ
minh họa.


<b>Điểm </b> <b>1,5 </b> <b>1 </b> <b>2,5 </b>


<b>3. Cường độ </b>


<b>dòng điện. </b>
<b>Hiệu điện thế </b>
Bài 24: cường
độ dòng điện
Bài 25: Hiệu
điện thế
Bài 26: HĐT
giữa 2 đầu
dụng cụ điện
Bài 27: TH đo
U, I mạch nối
tiếp


- Nêu được
định nghĩa về
cường độ dòng
điện, kí hiệu,
đơn vị.


- Nêu được khi
có hiệu điện thế
giữa hai đầu
bóng đèn thì có
dịng điện chạy
qua bóng đèn.
- Nêu được
giữa hai cực
của nguồn điện
có hiệu điện
thế.



- Nêu được: khi
mạch hở, hiệu
điện thế giữa
hai cực của pin
hay acquy (còn
mới) có giá trị
bằng số vơn ghi
trên vỏ mỗi
nguồn điện này.
- Nêu được đơn
vị đo hiệu điện
thế.


- Tác dụng của
ampe kế, vôn
kế.


- Hiểu được ý
nghĩa của hiệu
điện định mức.
- Xác định
GHĐ, ĐCNN
của dụng cụ.
- Vẽ được sơ đồ
mạch điện có
mắc ampe kế,
vôn kế.


- Vận dụng hiệu


điện thế định
mức để giải
thích hiện
tượng.


- Các cách sử
dụng ampe kế,
vôn kế.


- Xác định được
mối quan hệ
giữa các I, các
U trong mạch
nối tiếp.


- Giải bài tốn
tính I, U.


<b>Điểm </b> <b>1 </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b> <b>1,0 </b> <b>3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG</b> MÔN: <b>VẬT LÍ 7 </b>


<b> </b>Thời gian: 45 phút (<i>Không kể thời gian phát đề</i>)


<b>Câu 1: (2,5đ) </b>


<b>1.1</b> Có những loại điện tích nào? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào ?
<b>1.2</b> Có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại



cùng một điểm, quả cầu A nhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau như hình vẽ 1.
a. Quả cầu B có nhiễm điện khơng ? Nếu có thì nhiễm điện loại gì ? Vì sao ?
b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo?


<b>Câu 2: (2,5đ) </b>


<b>2.1</b> Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho 2 ví dụ với mỗi loại ?


<b>2.2 </b>Hãy giải thích vì sao bất cứ dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện và các bộ phận


cách điện?Nêu tên một dụng cụ điện mà em biết và chỉ rõ bộ phận dẫn điện và cách điện của dụng
cụ đó?


<b>Câu 3: (2,5đ)</b>


<b>3.1</b> Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì ? Làm thế nào để kiểm
tra điều đó?


<b>3.2</b>. Cho hình vẽ như hình 2:


a) Đây là mặt số của dụng cụ đo nào ? Vì sao em biết ?


b) Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo này ? Vì sao ?
c) Ghi giá trị đo của dụng cụ đo này ứng với 2 vị trí của kim
chỉ thị trên hình ?


<b>Câu 4: (2,5đ)</b> Mạch điện gồm: nguồn điện 2 pin, khóa K, 2 bóng đèn Đ<sub>1</sub> và Đ<sub>2 </sub> mắc nối tiếp, 1
ampe kế mắc vào mạch để đo cường độ dịng điện qua mạch, vơn kế đo hiệu điện thế hai đầu đèn 1.


<b>4.1</b> Vẽ sơ đồ mạch điện khi khóa K đóng và có vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch, các chốt


dương và âm của vôn kế và ampe kế.


<b>4.2</b> Ampe kế chỉ 300mA. Hỏi cường độ dịng điện qua các bóng đèn bao nhiêu Ampe?


<b>4.3</b> Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn Đ<sub>1</sub> và Đ<sub>2</sub> là 6V. Vôn kế chỉ 4,2V. Tính hiệu điện thế giữa 2
đầu bóng đèn Đ2.


<b>4.4</b> Khi bóng đèn 1 cháy thì đèn 2 có sáng khơng? Khi đó vơn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu ?


……….Hết………


1


</div>

<!--links-->

×