Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương học kì 2 lớp 11 ngữ văn Trường THPT Xuân Đỉnh, Sở GD&DT Hà Nội niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019


Trang 1


<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II </b>



<i><b> </b></i>

<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b> MÔN: VĂN KHỐI: 11 </b>


<b> I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: </b>


<b>1.</b> <b>Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách thơ văn của các nhà thơ</b>:
- Tản Đà


- Xuân Diệu
- Huy Cận
- Hàn Mặc Tử
- Tố Hữu
- Pu-skin
- Sê- khốp
-V.Huy-Gô


<b>2. Hãy lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu sau đây</b>:
STT Giai


đoạn


Tên
tác


phẩm


Tác giả (Những
nét chính về
cuộc đời và sự
nghiệp Văn học


Hoàn
cảnh ra



đời-Xuất xứ


Những
điểm cơ


bản
về nội dung


Những điểm cơ
bản về nghệ


thuật


*<b>Nắm vững các tác phẩm, tác giả sau đây </b>
<b>a.Về văn bản trữ tình(thơ) </b>


1. Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
2. Hầu trời của Tản Đà



3. Vội vàng của Xuân Diệu
4. Tràng giang của Huy Cận


5. Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
6. Chiều tối của Hồ Chí Minh
7. Từ ấy của Tố Hữu


8. Tôi yêu em của Pu-skin
<b>b.Về văn bản tự sự </b>


1. Người trong bao của Sê- Khốp


2. Người cầm quyền khôi phục uy quyền của Huy- Gô
<i> <b>c. Về văn bản chính luận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019


Trang 2


<i><b>* Lưu ý: </b></i>


<b>- Đối với văn bản trữ tình (thơ): </b>


+ Học thuộc lòng tất cả các tác phẩm, đoạn trích về thơ trong chương trình (kể
<i>cả phần đọc thêm) </i>


- Phân tích làm rõ được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của từng
văn bản thơ.



<b> - Đối với văn bản tự sự </b>


+ Tóm tắt, nắm những diễn biến chính <i>(nhân vật và sự kiện) của các văn bản </i>
trong chương trình.


+Phân tích làm nổi rõ những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của mỗi văn bản
- <b> Đối với văn bản chính luận</b>


+ Nắm vững hệ thống các luận điểm, luận cứ, luận chứng được sử dụng trong
văn bản.


+ Phân tích làm rõ những nét đặc sắc nghệ thuật trong từng văn bản.


<b> II. TIẾNG VIỆT </b>


- Bài: Nghĩa của câu


- Bài: đặc điểm loại hình tiếng Việt
- Bài: phong cách ngơn ngữ chính luận


+ Nắm chắc các thành phần nghĩa của câu, đặc điểm loại hình Tiếng Việt", các
phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ chính luận.


+ Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài tập thực hành


<b>III. LÀM VĂN </b>


1- Ôn lại kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học



<i>2- </i>Ôn tập những thao tác lập luận trong văn nghị luận: Phân tích, so sánh (kì 1) bác
bỏ, bình luận (kì 2) và vận dụng phối hợp các thao tác nghị luận này trong bài văn
nghị luận


<i>3- </i>Nắm được cách viết tiểu sử tóm tắt
4- Biết cách tóm tắt một văn bản nghị luận


<b>IV- KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU </b>


<i><b>Ôn tập lại những kiến thức và kĩ năng làm bài đọc hiểu </b></i>


1. Các phương thức biểu đạt
2. Các thao tác lập luận
3. Các biện pháp tu từ
4. Các phong cách ngôn ngữ
5. Phương thức liên kết
6. Chi tiết tiêu biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019


Trang 3


<b>IV. ĐỀ BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VH THAM KHẢO </b>
<b>Đề1:</b>


Tư duy mới mẻ, táo bạo và khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong
buổi ra đi tìm đường cứu nước được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất
<i>dương” của Phan Bội Châu. </i>



<b>Đề 2:</b>


Phân tích cái “<b>ngơng</b>” của Tản Đà được thể hiện trong bài thơ “Hầu trời”. Bài thơ
“Hầu trời” giúp anh (chị) hiểu thêm điều gì về cuộc sống của những người cầm bút trong
xã hội cũ?


<b>Đề 3:</b>


Qua bài thơ “Vội vàng” anh (chị) hãy chứng minh Xuân Diệu là <b>“nhà thơ mới </b>
<b>nhất trong các nhà thơ mới</b>” (Hoài Thanh).


<b>Đề 4:</b>


Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong <i>“Vội vàng” của Xuân Diệu. Từ đó </i>
bày tỏ về ý thức trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống: “Của ong bướm này đây tn
<i>tháng mật……Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xn” </i>


<b>Đề 5:</b>


Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong <i>“Vội vàng” của Xuân Diệu. Từ đó </i>
bày tỏ về ý thức trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống: <i>“Xuân đương tới nghĩa là </i>
<i>xuân đương qua……..Hỡi xuân hồng ta mới cắn vào ngươi” </i>


<b>Đề 6: </b>


Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận để thấy được chất cổ
điển và hiện đại của bài thơ?


<b>Đề 7:</b>



Anh (Chị) hãy phân tích bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử để chứng
minh rằng: bài thơ “<b>là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của </b>
<b>một con người tha thiết yêu đời, yêu người”. </b>


<b>Đề 8: </b>


Trong bài “Đọc thơ Bác” Hồng Trung Thơng viết:
Vần thơ của Bác, vần thơ thép


<i> Mà vẫn mênh mơng bát ngát tình </i>


Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” để làm rõ điều đó.


<b>Đề 9:</b>


<i> </i> <i> Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu. Bài thơ giúp anh (chị ) nhận thức gì về lí </i>
tưởng sống của bản thân?


<b>Đề 10: </b>


Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Tơi yêu em” của Pu-skin để thấy cái hay, cái đẹp
và sức hấp dẫn của bài thơ.


<b> Đề 11: </b>


Anh (chị) hãy phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyên ngắn “Người
<i>trong bao ” của Sê-khốp. </i>


</div>


<!--links-->

×