Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương học kì 2 lớp 10 Vật lí Trường THPT Xuân Đỉnh, Sở GD&DT Hà Nội niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.93 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b> MÔN: VẬT LÝ - KHỐI: 10</b>


<b>A. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU </b>


<b>I. Ôn tập bám sát kiến thức SGK Vật lý 10 cơ bản (tái bản lần thứ năm - Năm 2011), gồm các</b>
<b>chương sau:</b>


- Chương 4: Các định luật bảo toàn
- Chương 5: Chất khí


- Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học


- Chú ý: + Xem tóm tắt nội dung chương 4, 5, 6 trong SGK.
+ Bỏ những phần kiến thức đọc thêm và giảm tải.
<b>II. Tập trung vào các dạng bài tập cơ bản:</b>


1. Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng.


- Va chạm mềm theo một phương (cùng chiều, ngược chiều).
- Chuyển động bằng phản lực.


2. Bài tốn tính cơng của lực, tính cơng của trọng lực.


3. Bài tốn áp dụng định lý động năng; định lý biến thiên thế năng.
4. Bài tốn bảo tồn cơ năng và biến thiên cơ năng.


5. Bài tốn áp dụng phương trình trạng thái để tính tốn 1 trong 3 thơng số trạng thái P, V, T. Cần chú ý
tới các đẳng quá trình.



6. Bài tốn vẽ đồ thị các đẳng q trình đối với chất khí (KLT):
- Cho dữ kiện  Vẽ đồ thị


- Cho đồ thị  Tính tốn dữ liệu cần thiết.


- Chuyển đồ thị từ hệ tọa độ này sang hệ tọa độ khác.


7. Vận dụng quan điểm động học phân tử chất khí để nêu sự phụ thuộc của áp suất vào nhiệt độ và thể
tích.


8. Bài tập áp dụng nguyên lý 1, 2, NĐLH.


9. Bài toán về sự truyền nhiệt, viết phương trình cân bằng nhiệt.
10. Học sinh cần nhớ các công thức cũ đã biết:


- Các công thức động học chất điểm.
- 3 định luật Newton


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Áp suất chất khí : p = <i>p</i> <i>F</i>
<i>S</i>


 (F là áp lực)
- Công thức khối khí : A = p.V


- Điều kiện tiêu chuẩn của chất khí có p = 1at  105<sub>pa, có T = 273</sub>0<sub>K. Ở đktc thì 1 mol khí có V =</sub>
22,4 lít, có số phân tử bằng NA.


<b>B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> Làm và trả lời tất cả các câu hỏi và bài tập cuối mỗi đoạn trong SGK Vật lý 10 cơ bản (sách tái bản
năm 2011) cụ thể gồm:


<b>1. Chương 4</b>: Trang 126, 127; 132, 133; 136; 141; 144, 145; Chú ý thêm: Bài toán về con lắc đơn, con
lắc lò xo lý tưởng <b>C1</b> ( trang 143 dệ SGK); <b>C2 </b> (trang 144 dệ SGK)


<b>2. Chương 5 và 6:</b> Các trang 159, 162, 165, 166, 173, 179, 180.
<b>II. Luyện tập:</b>


<b>1.</b> Một người m1 = 60kg đang chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe có khối lượng m2 =
90 kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 3m/s. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục
chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người đã nhảy lên xe nếu ban đầu xe và
người chuyển động:


A. Cùng chiều
B. Ngược chiều


(Đ.số: 3,4m/s; 0,2m/s)


<b>2.</b> Treo con lắc đơn lý tưởng vào điểm treo I cố định. Biết khối lượng con lắc là m, dây dài l. Biết g. Kéo
quả nặng con lắc lên vị trí dây căng tạo với phương thẳng đứng góc o rồi thả nhẹ, con lắc chuyển
động khơng có lực cản tác dụng. Hãy tính theo m, l, g, o các đại lượng sau:


A. Vận tốc của con lắc ở vị trí  bất kỳ (v = ?).


B. Vận tốc cực đại của con lắc (vmax = ?)


C. Xác định độ cao cực đại mà con lắc lên được và lực căng sợi dây cực đại?
Chọn gốc thế năng khi con lắc ở vị trí cân bằng.



(Đáp số: <i><sub>v</sub></i>2


= 2gl (cos - coso)


2


<i>max</i>


<i>v</i> = 2gl (1 - coso)
Tmax = mg (3-2coso)


<b>3.</b> Vật nhỏ m = 160g gắn vào đầu một lị xo đàn hồi có k = 100 N/m, có khối lượng khơng đáng kể. Đầu
kia lị xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên mặt phẳng ngang khơng ma sát. Kéo vật để lị xo dãn
5cm, sau đó thả nhẹ vật. Xác định vận tốc của vật khi:


A. Vật về đúng vị trí lị xo khơng biến dạng.
B. Vật tới vị trí lị xo dãn 3cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Cơ năng của vật có bảo tồn khơng? Vì sao?


B. Biết góc nghiêng của dốc so với phương ngang là  = 300<sub>. Tính lực ma sát và tính hệ số ma sát </sub>
giữa vật với dốc?


(Đáp số: |Fms| = 1,6 N)


<b>5.</b> Biểu thức nào sau đây <b>không phù hợp</b> với định luật Bôi - lơ - Mariốt?


A. p ~ 1/V; B. V~ 1/p; C. V ~ p; D. p1.V1 = p2.V2
<b>6.</b> Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng:



A. <i>p T</i>.


<i>V</i> = const; B. .
<i>p</i>


<i>T V</i> = const; C.
.
<i>V T</i>


<i>p</i> = const; D.
.
<i>p V</i>


<i>T</i> =const
<b>7</b>. Câu nào sau đây nói về nội năng là <b>không đúng</b>:


A. Nội năng là một dạng năng lượng


B. Nội năng của vật không phụ thuộc vào khối lượng vật
C. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm


D. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị


<b>8</b>. Câu phát biểu nào sau đây <b>không phù hợp</b> với nguyên lý 1 nhiệt động lực học:
A. Năng lượng được bảo toàn


B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.


C. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công vật thực hiện được và nhiệt lượng vật tỏa ra.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật sinh ra.


<b>9</b>. Trong hệ tọa độ (V-T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp:


A. Đường thẳng song song với trục hoành (T).
B. Đường thẳng song song với trục tung (V).
C. Đường Hypecbol


D. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ


<b>10</b>. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức
U = A + Q phải có giá trị nào sau đây:


A. Q > 0 và A < 0; B. Q < 0 và A < 0
C. Q > 0 và A > 0; D. Q < 0 và A > 0
<b>11</b>. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác lơ:


A. p ~ t; B. <i>p</i>


<i>t</i> = const; C.


3
1
1 3


<i>P</i>
<i>P</i>


<i>T</i> <i>T</i> ; D.


1 2
2 1



<i>P</i> <i>T</i>


<i>P</i>  <i>T</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong quá trình đẳng nhiệt, nếu giảm thể tích lượng khí hai lần thì áp suất của lượng khí bằng 3at và thể
tích của nó là V2 = 2 lít. Tính thể tích và áp suất của lượng khí lúc ban đầu? Vẽ dạng đồ thị đường đẳng
nhiệt trên hệ p - V.


<b>13</b>. Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng
gấp 3 lần, cịn nhiệt độ thì giảm một nửa?


A. Áp suất không đổi B. Áp suất tăng gấp đôi
C. Áp suất tăng gấp 4 lần D. Áp suất giảm đi 6 lần
<b>14</b>. Chọn câu trả lời đầy đủ:


Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào
A. Thể tích của bình, khối lượng khí và nhiệt độ.


B. Thể tích của bình, loại chất khí và nhiệt độ
C. Loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ
D. Thể tích của bình, số mol khí và nhiệt độ.


<b>15</b>. Cho 4 bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Hỏi khí ở bình nào có áp
suất lớn nhất?:


A. Bình 1 đựng 4g khí hyđrơ B. Bình 2 đựng 22g khí cacbonnic
C. Bình 3 đựng 7g khí Nitơ C. Bình 4 đựng 4g khí ôxy


<b>16</b>. Một lượng khí đã thực hiện liên tiếp 4 quá trình được biểu diễn trên đồ thị


p - T (xem hình) biến đổi từ trạng thái (1)  (2)  (3)  (4)  (1). Sự so sánh thể tích giữa các
trạng thái nào sau đây là đúng:


A. V1 < V2 < V3 < V4
B. V1 = V2 < V3 = V4
C. V1 = V2 < V3 < V4
D. V1 = V2 > V3 = V4


<b>17</b>. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp?:
A. Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng


B. Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm.


C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối


<b>18</b>. Khi nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích như thế nào?:
A. Tăng, tỷ lệ thuận với áp suất B. Không đổi


C. Giảm, tỷ lệ nghịch với áp suất D. Tăng tỷ lệ với bình phương áp suất
<b>19</b>. Chọn câu đúng


Khi làm nóng một lượng khí có thể tích khơng đổi thì:


>
<






3
4
2


1


0 T


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Áp suất khí khơng đổi


B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích khơng đổi.


C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.


<b>20</b>. Đun nóng một lượng khơng khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm
3K, cịn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Hãy tính nhiệt độ ban đầu của lượng khí.


<b>21</b>. Một lượng khơng khí có thể tích 240cm3<sub> bị giam trong xy lanh có pitton</sub>
đóng kín. Diện tích mặt pít tơng là S = 24cm2<sub>. </sub>


Áp suất khơng khí trong xy lanh bằng áp suất bên ngoài là 100kPa. Hỏi phải cần một lực bằng bao
nhiêu dịch chuyển pít ton sang trái 2cm? Sang phải 2cm bỏ qua ma sát giữa pitton và xylanh. Coi
quá trình xẩy ra là đẳng nhiệt (xem hình vẽ). (60N; 40N).


<b>22</b>. Tính khối lượng khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn thốt ra khỏi một căn phịng có thể tích V = 60m3<sub> khi</sub>
ta tăng nhiệt độ của phòng từ T1 = 280K đến T2 = 300K ở áp suất tiêu chuẩn. Cho biết khối lượng riêng
của khơng khí ở điều kiện chuẩn là Do = 1,29kg/m3<sub>. </sub> <sub> (m = 5kg).</sub>


<b>23</b>. Một bình bằng thép dung tích 50l chứa khí hyđrơ ở áp suất 5Mpa và nhiệt độ 370<sub>C. Dùng bình đó</sub>


bơm được bao nhiêu quả bóng bay dung tích 10 lít, áp suất mỗi quả 1,05.105<sub>Pa, nhiệt độ khí trong</sub>
bóng là 120<sub>C.</sub> <sub> ( 214 quả).</sub>


<b>24</b>. Bơm khơng khí có P1 = 1at vào một quả bóng da. Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm3<sub> khơng khí vào</sub>
bóng. Hỏi sau 12 lần bơm, áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu? Cho biết:


- Dung tích quả bóng khơng đổi là V = 2,5 lít.
- Trước khi bơm bóng chứa khơng khí ở áp suất 1at.
- Nhiệt độ khơng khí khơng đổi trong q trình bơm.


<b>25</b>. Hãy viết phương trình trạng thái cho 1mol khí lý tưởng. Tính <i>P V</i>.


<i>T</i> = ?


<b>26</b>. Một chất khí có m = 1,025gam ở t = 270<sub>C, có P = 0,5 at và V = 1,8 lít. Hỏi chất khí đó là khí gì?</sub>
( = 28g  Khí ni tơ N2)


<b>27</b>. Có 10g khí oxy ở 470<sub>C, áp suất 2,1at. Sau khi đun nóng đẳng áp, thể tích khí là 10 lít. Tìm:</sub>
a) Thể tích khí trước khi đun (4 lít)


b) Nhiệt độ khí sau khi đun (5270<sub>C)</sub>


c) Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun (2,5g/l; 1g/l)


<b>28</b>. Hai phịng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở, nhiệt độ khơng khí trong 2
phịng khác nhau. Hỏi số phân tử khí trong hai phịng so với nhau sẽ như thế nào?:


A. Bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Tùy theo kích thước của cửa



<b>29</b>. Một khối khí có áp suất P1 = 1atm, V1 = 2l, t1 = 270<sub>C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 =</sub>
770<sub>C. Tính cơng của khí thực hiện? </sub> <sub> </sub> <sub> (A = 200J)</sub>


<b>30</b>. Có 6,5g khí Hyđrơ ở 270<sub>C được đun nóng đẳng áp để thể tích tăng gấp đơi. Tính:</sub>


A. Cơng do khí thực hiện (A = 8000 J)


B. Nhiệt lượng truyền cho khí (Q = 27,9kJ)


C. Độ biến thiên nội năng của khí. Biết nhiệt dung riêng đẳng áp của khí hyđrơ là cp = 14,3 KJ/kgK
(U = 19,8 kJ).


<b>31</b>. Một khối khí lý tưởng có V1 = 3l, P1 = 2.105<sub>pa, t1 = 27</sub>0<sub>C được nung nóng đẳng tích rồi dãn nở</sub>
đẳng áp. Khi dãn nở, nhiệt độ của khí tăng thêm 300<sub>C. Tính cơng mà khí thực hiện? </sub>


(A = 60J).


<b>32</b>. Tính hiệu suất 1 động cơ nhiệt lý tưởng thực hiện được công bằng 5kJ, đồng thời truyền cho nguồn


lạnh một nhiệt lượng 15kJ (25%).


<b>33</b>. Công suất của động cơ ô tơ là 15KW và hiệu suất là 25%.
A. Tính cơng của động cơ sinh ra trong 1h.


B. Tính lượng xăng tiêu hao để sinh công đó. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là
q = 4,6.107<sub> J/kg. </sub> <sub> (54.10</sub>6<sub>J; 4,8g)</sub>


<b>34</b>. Với 2 lít xăng, 1 xe máy có công suất P = 1,6kW chuyển động đều với vận tốc 36km/h, nó sẽ đi
được bao nhiêu km? Biết hiệu suất động cơ bằng 25%; năng suất tỏa nhiệt của xăng 4,6.107<sub> J/kg;</sub>


khối lượng riêng của xăng D = 700kg/m3<sub>. (101km)</sub>


</div>

<!--links-->

×