Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CCBook đề thi thử THPT quốc gia giai đoạn tăng tốc môn hóa học năm 2020 đề số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 17 trang )

CCBOOK

ĐỀ DỰ ĐỐN THPT QUỐC GIA 2020

ĐỀ THI SỐ 3

Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo?
A. (CH3COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)2C2H4.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C2H3COO)3C3H5.

Câu 2. Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất tan nào sau đây?
A. KOH.

B. NaOH.

C. HCl.

D. CaCl2.

C. Fructozơ.

D. Saccarozơ.


Câu 3. Chất nào sau đây thuộc polisaccarit?
A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

Câu 4. Kim loại nào dưới đây không phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Ba.

B. Ag.

C. Na.

D. K.

Câu 5. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hố yếu nhất?
A. Fe3+ .

B. Mg 2+ .

C. Ag + .

D. Cu 2+ .

Câu 6. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2 = CCl2.

B. CH2 = CHCl.

C. CH2 = CHCl – CH3.


D. CH3 – CH2Cl.

Câu 7. Sắt bị thụ động trong dung dịch axit nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội.

B. HCl lỗng, nguội.

C. HNO3 đặc, nóng.

D. HCl đặc, nguội.

Câu 8. Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với dung dịch brom tạo kết
tủa. Tên gọi của X là
A. anilin.

B. alanin.

C. phenol.

D. etylamin.

Câu 9. Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng
A. cát.

B. bột sắt.

C. bột lưu huỳnh.

D. bột than.


Câu 10. Hồ tan hết m gam bột nhơm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol H2. Giá trị của m là
A. 4,32.

B. 1,44.

C. 2,88.

D. 2,16.

Câu 11. Cặp ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. K + , Cl − .

2+
2−
B. Ca , CO3 .

+

C. H , HCO3 .

+

D. NH 4 , OH .

Câu 12. Ankan có 81,819% C về khối lượng. Cơng thức phân tử của ankan là
A. CH4.

B. C3H8.

C. C2H6.


D. C4H10.

Câu 13. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Na3PO4?
A. CaCl2.

B. Mg(HCO3)2.

C. AgNO3.

D. HCl.

Câu 14. Trong phịng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe 2+ và Cu2+
ta dùng lượng dư
A. nước vôi trong.

B. ancol etylic.

C. dung dịch muối ăn.

D. giấm ăn.

Câu 15. Thuỷ phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được natri axetat và ancol?
A. CH3COOC2H3.

B. HCOOC2H5.

C. C2H3COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Trang 1


Câu 16. Cho sơ đồ điều chế chất hữu cơ Y như hình vẽ bên. Phản ứng nào sau đây có thể phù hợp với sơ
đồ điều chế chất Y?

o

t
→ CH 3COOH + NaHSO 4
A. CH3COONa + H 2SO 4 ñaëc 
o

t
B. 2C6 H12O 6 + Cu(OH) 2 
→(C 6 H11O 6 ) 2 Cu + 2H 2O
o

t
C. H 2 NCH 2 COOH + NaOH 
→ H 2 NCH 2COONa + H 2O
o

t
D. CaC 2 + 2H 2 O 
→ Ca(OH) 2 + C 2 H 2

Câu 17. Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 0,1 mol dung dịch Ba(OH) 2 thì thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.


B. 19,70.

C. 11,82.

D. 7,88.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch glucozơ hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Saccarozơ có phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit.
C. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
D. Saccarozơ được tạo bởi một loại monosaccarit.
Câu 19. X là một α-amino axit chứa một nhóm NH2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch
HCl 1M, thu được 3,1375 gam muối. X là
A. glyxin.

B. valin.

C. axit glutamic.

D. alanin

Câu 20. Este X mạch hở có cơng thức phân tử là C5H10O2. Thuỷ phân hồn tồn X trong dung dịch NaOH
dư, đun nóng, thu được 5,76 gam muối cacboxylat và 2,76 gam ancol. Tên gọi của X là
A. metyl butirat.

B. etyl axetat.

C. propyl axetat.


D. etyl propionat.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dùng crom để mạ các đồ vật vì lớp mạ crom bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
B. Crom là kim loại nặng, có màu trắng bạc, rất cứng dùng để cắt thuỷ tinh.
C. Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép.
D. Trong các phản ứng hoá học, muối Cr(III) chỉ thể hiện tính oxi hố.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol O 2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O.
Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 7,412 gam.

B. 7,612 gam.

C. 7,312 gam.

D. 7,512 gam.

Trang 2


Câu 23. Cho dãy các dung dịch sau: metylamin, anilin, lysin, alanin. Số dung dịch trong dãy làm quỳ tím
chuyển sang màu xanh là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.


Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
B. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.
C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Protein có phản ứng màu biure.
Câu 25. Cho dãy các chất: FeCl 2, CuSO4, BaCl2 và KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung
dịch NaOH là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 26. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 13,8.

B. 12,0.

C. 16,0.

D. 13,1.

Câu 27. Cho 2,603 gam Ba vào 100 ml dung dịch chứa Al 2(SO4)3 0,05M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giá trị của m là 4,275 gam.
B. Dung dịch sau phản ứng giảm 1,086 gam so với dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu.
C. Dung dịch sau phản ứng giảm 1,048 gam so với dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu.

D. Giá trị của m là 4,583 gam.
Câu 28. Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ X, Y, Z, T như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Y
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Z
Nước brom
T
Quỳ tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Hiện tượng
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch xanh lam
Nhạt màu nước brom
Hoá xanh

A. Axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin.
B. Metyl fomat, axit metanoic, glucozơ, metylamin.
C. Axit metanoic, glucozơ, fructozơ, metylamin.
D. Metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl acrylat
cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,512.

B. 8,064.


C. 8,960.

D. 8,736.

Câu 30. Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch
Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1M vào bình đến khi

Trang 3


khơng cịn khí thốt ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị
của m là
A. 7,88.

B. 15,76.

C. 11,82.

D. 9,85.

Câu 31. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 4.


B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 32. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 1,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời
gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y, 24 gam kết tủa và dung dịch Z. Hỗn hợp khí
Y tác dụng vừa đủ với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,10.

C. 0,15.

D. 0,25.

Câu 33. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu
được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong
dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá
trị của a là
A. 27,30.

B. 25,86.

C. 27,70.

D. 26,40.


Câu 34. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm: 1 ml dung dịch lòng trắng trứng và 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO 4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên
khoảng 2 – 3 phút.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, hỗn hợp thu được có màu hồng.
(b) Sau bước 2, hỗn hợp xuất hiện chất màu tím.
(c) Thí nghiệm trên chứng minh anbumin có phản ứng màu biure.
(d) Thí nghiệm trên chứng minh anbumin có phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 35. Hỗn hợp E chứa ba este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X
(CxH2xO2), este Y (CyH2y-2O2) và este Z (C zH2z-2O4). Đun nóng 0,4 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 25,7 gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 49,1 gam hỗn hợp T gồm ba muối.

Trang 4


Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,275 mol O 2, thu được Na2CO3 và 0,49 mol hỗn hợp gồm CO 2 và H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 8,35%.

B. 9,47%.


C. 7,87%.

D. 8,94%.

Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 16,86 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg và MgCO3 trong dung dịch chứa
đồng thời 1,14 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa 156,84 gam muối trung hồ
và 2,688 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí thốt ra (ở đktc), biết Z có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22. Cho
dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thì thu được 19,72 gam kết tủa. Khối lượng của Al 2O3 trong hỗn
hợp X là
A. 1,02 gam.

B. 2,04 gam.

C. 4,08 gam.

D. 3,06 gam.

Câu 37. Cho một lượng tinh thể Cu(NO3)2.5H2O vào dung dịch chứa 0,16 mol NaCl thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, trong thời gian t giây ở anot thốt
ra 3,584 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí
thốt ra ở hai cực là 8,960 lít (đktc). Cho m gam bột Fe vào Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thốt ra
(sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,6m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,00.

B. 14,00.

C. 14,40.

D. 15,68.


Câu 38. Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2, thu được chất
rắn Y (gồm ba kim loại) và dung dịch Z. Hoà tan hết Y bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư, thu được
3,192 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết
tủa T. Nung T trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 4,2 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol của Fe trong X là
A. 40%.

B. 60%.

C. 25%.

D. 12%.

Câu 39. X là este no, hai chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit
cacboxylic đơn chức, có chứa hai liên kết π). Đốt cháy hồn tồn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu
được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M thu
được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn
hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
A. 27,24.

B. 27,09.

C. 19,63.

D. 28,14.

Câu 40. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a
mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn m gam X trong dung
dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO 2 (sản phẩm khử duy

nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc được 10,7 gam một chất
kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,05.

B. 0,04.

C. 0,06.

D. 0,03.

Trang 5


Đáp án
1-C
11-A
21-D
31-A

2-D
12-B
22-C
32-C

3-A
13-D
23-B
33-B

4-B

14-A
24-C
34-B

5-B
15-D
25-D
35-A

6-B
16-A
26-C
36-D

7-A
17-A
27-B
37-C

8-A
18-D
28-B
38-A

9-C
19-D
29-D
39-B

10-C

20-D
30-C
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 2: Đáp án D
Al2O3 là hợp chất lưỡng tính nên tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ.
Câu 3: Đáp án A
Cacbohiđrat được chia thành:
Monosaccarit: Glucozơ và fructozơ.
Đissaccarit: Saccarozơ.
Polisaccarit: Tinh bột và xenlulozơ.
Câu 4: Đáp án B
Các chất tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường gồm các kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Be).
Chú ý: Mg phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 5: Đáp án B
Trong dãy điện hố của kim loại, từ trái sang phải, tính oxi hố của các ion kim loại tăng dần.
→ Tính oxi hoá: Mg 2+ < Cu 2+ < Fe3+ < Ag +
Câu 6: Đáp án B
Poli(vinyl clorua) được điều chế từ monome tương ứng là vinyl clorua có cơng thức: CH2 = CHCl.
Câu 7: Đáp án A
Các kim loại bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là Al, Fe, Cr.
Câu 8: Đáp án A
Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl nên X có thể là anilin, alanin, etylamin.
Tuy nhiên khi X tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa nên X là anilin.
Câu 9: Đáp án C
Người ta dùng bột lưu huỳnh để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi do lưu huỳnh tác dụng được với thuỷ ngân ngay
ở nhiệt độ thường: Hg lỏng, độc + Srắn → HgS ↓ rắn, không độc
Câu 10: Đáp án C
Nhớ nhanh: n Al =

→m=

2
8
n H2 = mol
3
75

8
.27 = 2,88 gam
75

Câu 11: Đáp án A

Trang 6


Điều kiện để các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là khi các ion đó kết hợp với nhau không tạo
ra kết tủa hoặc bay hơi hoặc chất điện li yếu.
A đúng.
2+
2−
B sai vì có phương trình hố học Ca + CO3 → CaCO3
+

C sai vì có phương trình hố học H + HCO3 → CO 2 + H 2 O
+

D sai vì có phương trình hoá học NH 4 + OH → NH 3 + H 2O


Câu 12: Đáp án B
Gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2 ( n ≥ 1) .
Ta có: %m C = 81,819% ⇔

12n
.100% = 81,819%
14n + 2

→n =3
→ Công thức phân tử của ankan là C3H8.
Câu 13: Đáp án D
3−
Chỉ có muối photphat ( PO 4 ) của kim loại kiềm và amoni là tan được còn lại thì muối của các kim loại

khác đều khơng tan nên CaCl2, Mg(HCO3)2, AgNO3 đều tạo kết tủa với Na3PO4.
Chỉ có HCl là không tạo kết tủa với Na3PO4.
Câu 14: Đáp án A
Người ta dùng lượng dư nước vôi trong do dễ kiếm, hiệu quả và rẻ tiền:
Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH) 2 ↓
Cu 2+ + 2OH − → Cu(OH) 2 ↓
Câu 15: Đáp án D
Thuỷ phân este thu được natri axetat nên dựa vào đáp án este đó có dạng CH3COOR’ → Loại B, C.
Lại có sau phản ứng thu được ancol → Loại A vì có phương trình hố học:
CH3COOCH = CH 2 + NaOH → CH3COONa + CH 3CHO
(anđehit axetic)
D đúng vì có phương trình hố học:
CH3COOCH3 + NaOH → CH 3COONa + CH 3OH
(ancol metylic)
Câu 16: Đáp án A
Chất Y được điều chế từ hỗn hợp chất lỏng → Loại B, D (do Cu(OH)2, CaC2 là chất rắn). Khi thu Y cần

sử dụng nước đá Y là chất dễ bay hơi → Loại C
Câu 17: Đáp án A
n CO2 = 0,15 mol

Trang 7


→ n Ba 2+ = 0,1 mol; n OH− = 0, 2 mol
Xét tỉ lệ: 1 <

n OH −
n CO2

< 2 → Thu được hai muối CO32− và HCO3− .

→ n CO2− = n OH− − n CO2 = 0, 2 − 0,15 = 0, 05 mol
3

2+
2−
Phương trình hố học: Ba + CO3 → BaCO3

0,1

0, 05 → 0, 05

mol

→ m kếttủa = 0, 05.197 = 9,85 gam
Câu 18: Đáp án D

D sai vì saccarozơ được tạo bởi hai monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
Câu 19: Đáp án D
n HCl = 0, 025 mol
X chứa một nhóm NH2: n X = n HCl = 0, 025 mol
Bảo toàn khối lượng: m X = m muoái − m HCl = 3,1375 − 0, 025.36,5 = 2, 225 gam
→ MX =

2, 225
= 89
0, 025

Vậy X là alanin.
Câu 20: Đáp án D
Dựa vào công thức phân tử → X là este no, đơn chức mạch hở, có cơng thức dạng RCOOR’ (a mol).
Ta có: n NaOH = n X = a mol
Bảo toàn khối lượng: m X + m NaOH = m muoái + m ancol = 5, 76 + 2, 76 = 8,52 gam
⇔ 102a + 40a = 8,52
→ a = 0, 06
→ n muoáiRCOONa = 0, 06 mol
→ M RCOONa =

5, 76
= 96
0, 06

→ M R = 29 (C 2 H 5 )
→ Công thức của X là C2H5COOC2H5 (etyl propionat).
Câu 21: Đáp án D
A đúng vì crom có lớp màng oxit Cr2O3 bền bảo vệ nên có thể bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn.
B đúng vì đây là tính chất vật lí của crom.

C đúng vì crom được dùng để sản xuất thép khơng gỉ (inox).
D sai vì muối Cr(III) có số oxi hố là +3 là số oxi hố trung gian nên vừa thể hiện tính oxi hố, vừa thể
hiện tính khử.
Trang 8


Câu 22: Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X:
Bảo toàn nguyên tố O: n O( X ) + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O
→ n O( X ) = 0,12 mol
1
Ta có: n X = n O( X ) = 0, 02 mol (do trong triglixerit có 6 ngun tố O).
6
Bảo tồn khối lượng: m X + m O2 = m CO2 + m H 2O
→ m X = 17, 72 gam
→ MX =

17, 72
= 886
0, 02

Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH: n X =

7, 088
= 0, 008 mol
886

 n NaOH = 3n X = 0, 024 mol
Ta có: 
 n C3H5 (OH)3 = n X = 0, 008 mol

Bảo toàn khối lượng: m X + m NaOH = m muoái + m C3H5 (OH)3
→ m muoái = 7,312 gam
Câu 23: Đáp án B
Dung dịch các chất làm quỳ tím hố xanh là metylamin, lysin.
Chú ý: Anilin có tính bazơ rất yếu, khơng làm quỳ tím đổi màu.
Alanin có số nhóm NH2 = số nhóm COOH nên khơng làm quỳ tím đổi màu.
Câu 24: Đáp án C
A đúng vì là khái niệm của protein.
B đúng vì protein được tạo bởi nhiều gốc α-amino axit nên trong phân tử ln có ngun tố nitơ.
C sai vì khơng phải tất cả mà chỉ là nhiều các protein tan trong nước và tạo thành dung dịch keo.
D đúng vì protein chứa nhiều liên kết peptit nên có phản ứng màu biure.
Câu 25: Đáp án D
Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH là FeCl2, CuSO4.
Các chất BaCl2 và KNO3 không phản ứng được với dung dịch NaOH là do không thoả mãn điều kiện để
phản ứng trao đổi xảy ra.
Câu 26: Đáp án C
m O( X ) = 0, 412m gam → n O( X ) = 0, 02575m mol
→ n COOH =

1
n
= 0, 012875m mol
2 O( X )

Ta có: n NaOH = n H 2O = n COOH = 0, 012875m mol
Trang 9


Bảo toàn khối lượng: m X + m NaOH = m muoái + m H2 O
⇔ m + 0, 012875m.40 = 20,532 + 0, 012875 m.18

→ m = 16
Câu 27: Đáp án B
n Ba = 0, 019 mol; n Al2 (SO4 )3 = 0, 005 mol
Phương trình hố học:
Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2
0, 019

→ 0, 019

0, 019 mol

Ta có: n Ba 2+ = 0, 019 mol; n OH− = 0, 038 mol; n Al3+ = 0, 01 mol; n SO24− = 0, 015 mol
Xét tỉ lệ: 3 <

n OH −
n Al3+

< 4 → Kết tủa bị hoà tan một phần.

→ n Al(OH)3 = 4n Al3+ − n OH− = 4.0, 01 − 0, 038 = 0, 002 mol
Lại có: n BaSO4 = n SO24− = 0, 015 mol
Kết tủa gồm Al(OH)3 (0,002 mol) và BaSO4 (0,015 mol) nên m = 0, 002.78 + 0, 015.233 = 3, 651 gam
→ Loại A và D.
Xét dung dịch sau phản ứng:

(

)

m dung dịch thay đổi = m Ba − m H 2 + m ↓ = 2, 603 − ( 0, 019.2 + 3, 651) = −1, 086 gam

Ta thấy: m dung dịch thay đổi < 0 → Dung dịch sau phản ứng giảm 1,086 gam so với dung dịch Al 2(SO4)3 ban
đầu.
Câu 28: Đáp án B
Dựa vào đáp án ta phân tích:
Chất X khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thu được kết tủa Ag → X là metyl
fomat hoặc axit metanoic → Loại A.
Chất Z làm nhạt màu nước brom → Z là glucozơ → Loại C và D.
Vậy X, Y, Z, T lần lượt là: Metyl fomat, axit metanoic, glucozơ, metylamin.
Câu 29: Đáp án D
n CaCO3 = 0,3 mol
Axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl acrylat đều có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2.
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là C n H 2n − 2O 2 .
Hấp thụ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư: n CO2 = n CaCO3 = 0,3 mol
Phương trình hoá học: C n H 2n −2 O 2 +

3n − 3
to
O 2 
→ nCO 2 + n − 1 H 2O
2

(

)

Trang 10


5, 4
14n + 30

Ta có phương trình:
→ nX =

0,3

mol

5, 4
0,3
=
→ n = 7,5
14n + 30 n

5, 4
= 0, 04 mol
14.7,5 + 30

Theo phương trình: n O2 =

3.7,5 − 3
n X = 9, 75.0, 04 = 0,39 mol
2

→ V = 0,39.22, 4 = 8, 736 lít
Câu 30: Đáp án C
Gọi số mol của Na2CO3, KHCO3, Ba(HCO3)2 lần lượt là 2a, a, b mol.
Thêm tiếp dung dịch HCl 1M vào bình. Coi bình vẫn gồm các muối ban đầu phản ứng với HCl vì cả kết
tủa X và dung dịch Y đều tác dụng với HCl.
n HCl = 0,32 mol
Ta có:

n HCl = 2n Na 2CO3 + n KHCO3 + 2n Ba (HCO3 )2 → 4a + a + 2b = 0,32 → 5a + 2b = 0,32 ( *)
Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M: n NaOH = 0,16 mol


2−
Phương trình hố học: HCO3 + OH → CO3 + H 2O

0,16 ¬ 0,16

mol

Ta có: n HCO3− ( Y ) = a + 2b = 0,16 mol → a + 2b = 0,16 ( **)
Từ (*) và (**) suy ra: a = 0, 04; b = 0, 06
Phương trình hố học:
Ba 2+ + CO32− → BaCO3
0, 06 0, 08 → 0, 06

mol

→ m = 0, 06.197 = 11,82 gam
Câu 31: Đáp án A
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là: (a), (b), (c), (e).
Câu 32: Đáp án C
Bảo toàn khối lượng: m X = m C2 H2 + m H 2 = 10, 4 gam
Ta có: d X/H2 = 8 → M X = 16
→ n X = 0, 65 mol
→ n H2 pứ= n hh khí ban đầu − n X = 0,35 mol
Lại có: n C2 H2 dư = n C2 Ag2 = 0,1 mol
Trang 11



Bảo toàn liên kết π : 2n C2H2 bd = n H 2 pứ+ 2n C2H 2 dư + n Br2
→ n Br2 = 0,15 mol
Câu 33: Đáp án B
Khi cho X tác dụng với NaOH thu được dung dịch chỉ chứa muối natri panmitat, natri stearat nên
triglixerit Y được tạo nên từ axit panmitic, axit stearic.
→ Y là trieste no, mạch hở.
Mà khi đốt cháy axit panmitic, axit stearic (axit no, đơn chức, mạch hở) thu được n CO2 = n H 2O
→ Khi đốt cháy hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y ta có:
nY =

n CO2 − n H 2O
2

= 0, 02 mol

C15 H 31COONa H 2 O
C15 H 31COOH; C17 H 35COOH
+ NaOH → DD 
+
Ta có q trình: X 
Y
C17 H 35COONa C3H 5 (OH)3
Ta có: n NaOH pứứng vớiY = 3n Y = 0, 06 mol → n NaOH pứvớiaxit = 0, 09 − 0, 06 = 0, 03 mol
→ n axit = n NaOH pứvớiaxit = 0, 03 mol
Xét phản ứng đốt cháy m gam X: n O( x ) = 2n axit + 6n Y = 2.0, 03 + 6.0, 02 = 0,18 mol
 n C( X ) = n CO2 = 1,56 mol
Bảo toàn nguyên tố C, H: 
 n H( X ) = 2n H2O = 3, 04 mol
Ta có: m = m X = m C( X ) + m H( X ) + m O( X ) = 1,56.12 + 3, 04 + 0,18.16 = 24, 64 gam

 n H 2O + n NaOH pứvớiaxit = 0, 03 mol
Xét phản ứng của X với dung dịch NaOH: 
 n C3H5 (OH)3 = n Y = 0, 02 mol
Bảo tồn khối lượng: a = m muối = m X + m NaOH − m H 2O − m C3H5 (OH)3
= 24, 64 + 0, 09.40 − 0, 03.18 − 0, 02.92 = 25,86 gam
Câu 34: Đáp án B
(a) sai vì cho vào ống nghiệm dung dịch lòng trắng trứng và dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp
khơng màu.
(b) đúng, (c) đúng vì khi cho tiếp vào ống nghiệm dung dịch CuSO 4 và lắc nhẹ, xảy ra phản ứng màu
biure với Cu(OH)2 (sinh ra từ phản ứng của CuSO 4 với NaOH) nên hỗn hợp chất xuất hiện chất
màu tím.
(d) sai.
Câu 35: Đáp án A
Xem muối gồm: x mol HCOONa; y mol C2H3COONa; z mol (COONa)2 và a mol CH2. Ta có hệ bốn ẩn:
Tổng số mol các muối: x + y + z = 0, 4 ( 1)

Trang 12


Tổng số mol H2O và CO2: x + 4y + z + 2a = 0, 49 ( 2 )
Tổng khối lượng muối T: 68x + 94y + 134z + 14a = 49,1 ( 3 )
Số mol O2 cần để đốt là: 0,5x + 3y + 0,5z + 1,5a = 0, 275 ( 4 )
Giải hệ ta được: x = 0, 05; y = 0, 03; z = 0,32; a = 0
→ ∑ n ancol = 0, 72 mol
Quy đổi ancol gồm 0,72 mol CH3OH và 0,19 mol CH2.
Ta thấy: 0,19 = 0, 05.2 + 0, 03.3
→ Có 0,05 mol HCOOC3H7 và 0,03 mol C2H3COOC4H9 và 0,32 mol (COOCH3)2.
→ %m Y = 8,35%
Câu 36: Đáp án D
Trong Z chắc chắn có CO2 (M = 44). Lại có: d Z/H 2 = 22 → M Z = 44

→ Sản phẩm khử của N+5 là N2O (M = 44).
Ta có: n Z = 0,12 mol → m Z = 0,12.44 = 5, 28 gam
 Al
NaHSO 4
 14
2 43
 Al O

 2 3
 1,14 mol
+


Ta có q trình: X 
Mg
HNO
3

1 2 3
 MgCO3  0,32 mol
1 42 43

+ NaOH dư
156,84 gam muố
i khan 
→ Mg(OH) 2
14 2 43
19,72 gam

CO

Z 2
 N 2O
H2O

16,86 gam

Bảo toàn khối lượng: m H2O = m X + m NaHSO4 + m HNO3 − m muoái − m Z
= 16,86 + 1,14.120 + 0,32.63 − 156,84 − 5, 28 = 11, 7 gam
→ n H2O = 0, 65 mol
Bảo toàn nguyên tố H: n NaHSO4 + n HNO3 = 1, 46 mol > 2n H2O = 1,3 mol
→ Có tạo muối amoni: n NH+ =
4

1, 46 − 1,3
= 0, 04 mol
4

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Mg(OH)2: n Mg(OH)2 = 0,34 mol
+
2−
Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,34 mol); Al3+ (a mol); NH 4 (0,04 mol); Na+ (1,14 mol); SO4 (1,14 mol) và

NO3− (b mol).
→ 0,34.24 + 27a + 0, 04.18 + 1,14.23 + 1,14.96 + 62b = 156,84
→ 27a + 62b = 12,3 ( *)
Bảo tồn điện tích cho dung dịch Y: 2.0,34 + 3a + 0, 04 + 1,14 = 2.1,14 + b
→ 3a − b = 0, 42 ( **)
Trang 13



Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,18; b = 0,12
n HNO3 − n NH + − n NO−

Bảo toàn nguyên tố N: n N O =
2

4

3

2

=

0,32 − 0, 04 − 0,12
= 0, 08 mol
2

→ n CO2 = 0,12 − 0, 08 = 0, 04 mol
Ta có: n H+ pu = 10n N 2O + 10n NH+4 + 2n O( Al2O3 ) + 2n CO2
→ n O( Al2O3 ) =

1,14 + 0,32 − 10.0, 08 − 10.0, 04 − 2.0, 04
= 0, 09 mol
2

→ n Al2O3 = 0, 03 mol
→ m Al2O3 = 0, 03.102 = 3, 06 gam
Câu 37: Đáp án C
Trong t giây: n khí anot = 0,16 mol

Bảo toàn khối lượng: n Cl2 =

1
n NaOH = 0, 08 mol
2

→ n O2 = 0,16 − 0, 08 = 0, 08 mol
→ n e trao đổitrong t giây = 2n Cl2 + 4n O2 = 0, 48 mol
Trong t giây tiếp theo: n O2 =

0, 48
= 0,12 mol
4

Trong 2t giây: n khí ởhai điện cực = 0, 4 mol
n H2 ( catot ) = n khí ởhai điện cực − n Cl2 − n O2 = 0, 4 − 0,16 − 0,12 = 0,12 mol
Lại có: n Cu sinh ra ởcatot =

n e trao đổi − 2n H2

Trong t giây: n Cu sinh ra ởcatot =

2

= 0,36 mol

0, 48
= 0, 24 mol
2



Dung dịch Y chứa NO3 (0,72 mol); Na+ (0,16 mol); Cu2+ (0,36 – 0,24 = 0,12 mol) và H+.

Bảo tồn điện tích trong dung dịch Y: n H+ = 0,32 mol
→ n NO =

n H+
4

= 0, 08 mol

Bảo tồn electron: 2n Fe pư = 3n NO + 2n Cu 2+
→ n Fe pö = 0, 24 mol
Ta có: m − 0, 24.56 + 0,12.64 = 0, 6m
→ m = 14, 4
Câu 38: Đáp án A
Theo thứ tự xuất hiện kim loại thì chất rắn Y gồm ba kim loại là Ag, Cu, Fe.
Trang 14


 Mg  AgNO3
+


Ta có q trình: 
{Fe Cu(NO3 ) 2
4,6 gam

Ag


H 2SO 4 đặ
c, nó
ng
Y Cu 

→ SO 2
{
Fe
0,1425 mol

Mg(NO3 ) 2 NaOH dö Mg(OH) 2 O2 ,t o  MgO
Z

→

→
O
14Fe
Fe(OH) 2
Fe(NO3 ) 2
22433
4,2 gam

Gọi số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c mol.
→ 24a + 56b + 56c = 4, 6 ( *)
Bảo tồn electron cho q trình X vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2: n Ag( Y ) + 2n Cu ( Y ) = 2a + 2b
Bảo toàn electron cho quá trình Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng: n Ag( Y ) + 2n Cu ( Y ) + 3n Fe( Y ) = 2n SO2
→ 2a + 2b + 3c = 0, 285 ( **)
 n MgO = n Mg = a mol


→ 40a + 80b = 4, 2 ( ***)
Bảo toàn nguyên tố Mg, Fe: 
1
 n Fe2O3 = n Fe pu = 0,5b mol

2
Từ (*), (**) và (***) suy ra: a = 0, 075; b = 0, 015;c = 0, 035
Phần trăm số mol của Fe trong X là: %n Fe =

0, 015 + 0, 035
.100% = 40%
0, 075 + 0, 015 + 0, 035

Câu 39: Đáp án B
Đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M: n NaOH = 0, 285 mol
Ta có: n X + n Y = 0,12
X là este hai chức, Y là este ba chức: 2n X + 3n Y = 0, 285
 n X + n Y = 0,12
n = 0, 075 n X 5
→ X

=
Ta có hệ phương trình: 
 2n X + 3n Y = 0, 285 n Y = 0, 045 n Y 3
Gọi công thức phân tử của X và Y lần lượt là CnH2n-2O4 (5a mol) và CmH2m-10O6 (3a mol).
Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y: n CO2 = 0,81 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 5an + 3ma = 0,81
Ta có: 5a. ( 14n + 62 ) + 3a. ( 14m + 86 ) = 17, 02
→ a = 0, 01
→ n E = 8a = 0, 08 mol

Đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M: m E =

17, 02
.0,12 = 25,53 gam
0, 08

Sau phản ứng thu được hai ancol có cùng số nguyên tử C, mà trong đó có C 3H5(OH)3, vậy ancol cịn lại là
C3H6(OH)2.

Trang 15


n C3H5 (OH)3 = n Y = 0, 045 mol
→
n C3H6 (OH)2 = n X = 0, 075 mol
Bảo toàn khối lượng:
25,53 + 0, 285.40 = m + 0, 045.92 + 0, 075.76
→ m = 27, 09
Câu 40: Đáp án D
n NaOH = 0, 4 mol → n OH− = 0, 4 mol
n H2SO4 = 0,55 mol → n H+ = 1,1 mol
Gọi số mol của FeCl2, FeCl3 trong muối lần lượt là x, y mol.
→ 127x + 162y = 31,15 ( *)
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O.
Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe = x + y mol
Gọi số mol của O trong hỗn hợp X là z mol.
Xét phản ứng của X với H2SO4 đặc, nóng.
Trường hợp 1: H2SO4 đặc, nóng dư.
→ Kết tủa là Fe(OH)3, n Fe( OH ) 3 = 0,1 mol
Quá trình cho nhận electron:

O + 2e → O 2−

+3

Fe → Fe + 3e
Bảo toàn electron: 3n Fe = 2n O + 2n SO2

S+6 + 2e → S+4

⇔ 3 ( x + y ) = 2z + 2.0,14 → 3x + 3y − 2z = 0, 28 ( **)
Ta có:
4H + + SO 24− + 2e → SO 2 + 2H 2O
0,56

¬ 0,14

mol

Theo phương trình số mol H+ phản ứng tạo ra SO2 là 0,56 mol.
→ n H+ pứ= 0,56 + 2z mol → n H + dö = 1,1 − 0,56 − 2z mol
2−
Dung dịch Y chứa Fe3+, H+ dư, SO 4 .

Khi cho NaOH vào dung dịch Y: n H+ + 3n Fe(OH)3 = n OH−
⇔ 1,1 − 0,56 − 2z + 3.0,1 = 0, 4
→ z = 0, 22 mol ( ***)
Từ (*), (**), (***) suy ra: x = 0, 22, y = 0, 02
Bảo toàn nguyên tố Cl: n HCl = n Cl− = 2n FeCl2 + 3n FeCl3
Trang 16



→ n HCl = 2.0, 22 + 3.0, 02 = 0,5 mol
Bảo toàn nguyên tố H và O: n HCl = 2n H 2 + 2n H2O = 2n H2 + 2n O( X )
1
→ n H2 = . ( 0,5 − 0, 22.2 ) = 0, 03 mol
2
Trường hợp 2: H2SO4 khơng dư.
Ta có: Y phản ứng với NaOH thu được kết tủa duy nhất → Trong Y chứa muối duy nhất Fe2+ hoặc Fe3+.
Trong Y có: n SO24− = n H2SO4 − n SO2 = 0,55 − 0,14 = 0, 41 mol
Giả sử Y chứa Fe3+: n Fe(OH)3 = 0,1 mol → n Fe3+ = 0,1 mol
Mặt khác, bảo tồn điện tích trong Y ta thấy: 3n Fe3+ ≠ 2n SO42− → Loại.
Giả sử Y chứa Fe2+: n Fe(OH)2 =

10, 7
= 0,12 mol → n Fe2+ = 0,12 mol
90

Mặt khác, bảo tồn điện tích trong Y, ta thấy: 2n Fe2+ ≠ 2n SO24− → Loại

Trang 17



×