Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.37 KB, 15 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 02

Mơn thi: TỐN HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm
A. Ca

B. Na

C. Ba

D. H

C. CH3NH2

D. CH3NHCH3

Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. C2H5NH2

B. C6H5NH2

Câu 3. Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren

B. isopren



C. propen

D. toluen

Câu 4. Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2 trong dung dịch?
A. Stiren

B. Anilin

C. Phenol

D. 1,3-đihiđroxibenzen

Câu 5. Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag

B. Cu

C. Au

D. Al

Câu 6. Trong phân tử este no, đơn chức, mạch hở có số liên kết π là
A. 0

B. 1

C. 2


D. 3

Câu 7. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO2

B. N2

C. CO

D. CH4

Câu 8. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không đúng?
A. Fe + 2HCl dd → FeCl2 + H2

B. Fe + CuSO4 dd → FeSO4 + Cu

C. Fe + Cl2 → FeCl2

t�
D. Fe + H2O ��
� FeO + H2

Câu 9. Cho các chất sau: buta-1,3-đien, stiren, saccarozo, phenol. Số chất làm mất màu dung dịch nước
brom là
A. 4

B. 1

C. 3


D. 2

Câu 10. Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng.

B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng.

C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.

D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.

Câu 11. Tên gọi của polime có cơng thức (-CH 2-CH2-) n là
A. poli(vinyl clorua)

B. polietilen

C. poli(metyl metacrylat) D. polistiren

Câu 12. Amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là
A. C x H y N (x �1)

B. C n H 2n 3 N (n �1)

C. C n H 2n 1 N (n �1)

D. C 2 H 2n 5 N

Câu 13. Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.
Chất X là
A. CO2


B. SO2

C. NH3

D. O3

Câu 14. Cho hợp chất hiđrocacbon C5H12. Số đồng phân của hợp chất này là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5
Trang 1


Câu 15. Mệnh đề không đúng là:
A. Fe 2 oxi hóa được Cu.
B. Fe khử được Cu 2 trong dung dịch.
C. Fe3 có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2 .
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2 , H  , Cu 2 , Ag  .
Câu 16. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Rượu etylic

B. Nước nguyên chất

C. Axit sunfuric


D. Glucozơ

Câu 17. Cho CO dư đi qua 6,4 gam CuO nung nóng đến phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng chất rắn
giảm đi là
A. 1,28

B. 1,6

C. 2,0

D. 0,8

Câu 18. Phương pháp nào dùng để điều chế Al(OH)3 tốt nhất?
A. Cho dung dịch Al3 tác dụng với dung dịch NH3.
B. Cho dung dịch Al3 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Cho dung dịch AlO 2 tác dụng với dung dịch H  .

D. Cho Al tác dụng với H2O.
Câu 19. Xét các hợp chất gồm: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Phát biểu nào dưới
đây là đúng?
A. Có ba chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
B. Có bốn chất có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
C. Có ba chất có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom.
D. Có một chất tác dụng với I2 ở điều kiện thích hợp tạo dung dịch màu xanh.
Câu 20. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl 3 2M thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị
của V là
A. 150ml

B. 400ml


C. 150ml hoặc 400ml

D. 150ml hoặc 750ml

Câu 21. Phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđroxyl trong phân tử:
A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu.
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên men rượu.
D. Phản ứng với anhiđrit axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử.
Câu 22. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm: CH 4; C3H6; C2H4; C2H6; C4H8;
H2; C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác,
hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan

A. 75%

B. 65%

C. 50%

D. 45%

Trang 2


Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H 2SO4 thu
được dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit dư trong dung dịch Y rồi cho phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ
trong hỗn hợp X là
A. 97,14%


B. 24,35%

C. 12,17%

D. 48,71%
2

xt,t �
C
t�
C
Mn
� Y ���
� Z ���
� axit isobutiric.
Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng sau: X ���
H2
 CuO
 O2

Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3 – CH = CH – CHO

B. (CH3)2CH – CH2 – OH

C. (CH3)2C = CH2COOH

D. CH2 = C(CH3) – CHO


Câu 25. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và
natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần vừa đủ 3,825 mol O 2, thu được CO 2 và 2,45 mol H2O.
Mặt khác, cho 0,05 mol X tác dụng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,26

B. 0,24

C. 0,25

D. 0,2

Câu 26. Nung 21,4 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp B.
Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa D. Nung D trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng
Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 4,4 gam và 17 gam

B. 5,4 gam và 16 gam

C. 6,4 gam và 15 gam

D. 7,4 gam và 14 gam

Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm.
Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH) 2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
- Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch
NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H 2SO4 loãng (dư).

Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ gluzocơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
2
(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O7 bị khử thành Cr 3 .

(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Số phát biểu đúng là
A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 28. Cho các phát biểu sau
Trang 3


1. Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 hòa tan được trong dung dịch glixerol.
2. Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH.
3. Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.
4. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
5. Tripeptit có 3 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 1


B. 3

C. 2

D. 4

Câu 29. Điện phân 150 ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ trong thời gian t giờ, cường độ dịng
điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho
12,6g Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5g hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N 5 ). Giá trị của t là:
A. 0,8

B. 1,2

C. 1,0

D. 0,3

Câu 30. Hỗn hợp X chứa CH3OH, C3H5COOH, C n H 2n O x , HCOOCH=CH2, C2H3COO-C4H6-OOCC4H7
(trong đó số mol của CH 3OH gấp đôi số mol C 2H3COO-C4H6-OOCC4H7). Cho m gam X vào dung dịch
KOH dư đun nóng thấy có 0,23 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy m gam X cần vừa đủ
1,18 mol O2 thu được CO2 và 14,76 gam H2O. Biết C n H 2n O x không tác dụng với KOH. Giá trị của m là?
A. 20,8

B. 26,2

C. 23,2

D. 24,8


Câu 31. Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4.
2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
3. Cho kim loại Ba vào dung dịch H 2SO4 loãng dư.
4. Cho FeS vào dung dịch HCl.
5. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
6. Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy sinh ra các chất khí và chất kết tủa là
A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 32. Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C 7H8O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch
NaOH, thu được muối Y và hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức là Z và T có cùng số nguyên tử hidro (
M Z  M T ). Axit hóa Y thu được hợp chất hữu cơ E đa chức. Cho các phát biểu sau đây:
C ), thu được anken.
(a) Để hidrat hóa Z (xt H2SO4 đặc, 170�
(b) Nhiệt độ sôi của chất T cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.
(c) Phân tử chất E có số nguyên tử hidro bằng số ngun tử oxi.
(d) X có hai cơng thức cấu tạo thỏa mãn.
(e) Từ Z có thể tạo ra T bằng một phản ứng.
Số phát biểu đúng là
Trang 4


A. 1


B. 3

C. 4

D. 2

Câu 33. Điện phân dung dịch X gồm FeCl 2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung
dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị x là
A. 74,35

B. 78,95

C. 72,22

D. 77,15

Câu 34. Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều
kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác
dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được 4a mol khí H 2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH
dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,40

B. 3,51

C. 7,02

D. 4,05


Câu 35. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào H 2O, thu được 0,15 mol khí H 2 và
dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết
tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thốt ra 0,075 mol khí CO 2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO 2.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là
A. 28,28

B. 25,88

C. 20,92

D. 30,68

Câu 36. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất):
t�
(1) X + 2NaOH ��
� X1 + 2X2;

HCl,t �
���
� E(C3H8O2NCl);
(2) X2 + X3 ���


(3) X1 + H2SO4 → X4 + Na2SO4;

xt,t �
(4) nX4 + nX5 ���

� nilon – 6,6 + 2n H 2O

Biết X thành phần chỉ chứa C, H, O. Nhận xét luôn sai là:
A. X5 là hexametylenđiamin.

B. X3 là axit aminoaxetic.

C. X có mạch cacbon khơng phân nhánh.

D. X có cơng thức phân tử là C7H12O4.

Câu 37. Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H 2O và 2,24 lít CO2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện
phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp M không thể
nhận giá trị nào sau đây?
A. 45%

B. 50%

C. 55%

D. 60%

Trang 5


Câu 38. Hỗn hợp H gồm Fe x O y , CuO (7a mol), Al, Al2O3 (3a mol). Dẫn 4,48 lít (đktc) khí CO qua
28,12g H, đun nóng, sau một thời gian thu được hỗn khí X; tỉ khối của X so với H 2 bằng 21,2 và hỗn hợp
rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO 3 dư (số mol HNO3 phản ứng là 1,55 mol), khi phản ứng
kết thúc thu được 0,16 mol NO; 0,12 mol NO 2; dung dịch T chứa 99,16g muối. Cho toàn bộ T tác dụng

với dung dịch NaOH dư thu được 26,56g kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe x O y trong hỗn hợp H là
A. 30,73%

B. 36,50%

C. 14,47%

D. 34,23%

Câu 39. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2 lít dung dịch
NaOH 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y. Trung hịa dung dịch Y bằng dung
dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy
hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư, thu được 35,2 gam CO 2 và 18 gam nước. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư, thu được 32,9 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO 2
và H2O. Công thức phân tử của X là
A. C6H12O2

B. C5H10O2

C. C7H14O2

D. C8H16O2

Câu 40. Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan
hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam
muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m

A. 24

B. 28


C. 36

D. 32

Trang 6


Đáp án
1-B
11-B
21-D
31-C

2-D
12-B
22-A
32-A

3-D
13-B
23-D
33-B

4-A
14-B
24-D
34-C

5-A

15-A
25-D
35-B

6-B
16-B
26-B
36-D

7-A
17-A
27-B
37-A

8-C
18-A
28-B
38-A

9-C
19-D
29-C
39-C

10-B
20-D
30-D
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B
Kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Rb, Cs.
Câu 2: Đáp án D
Chất thuộc loại amin bậc 2 là CH3NHCH3.
Câu 3: Đáp án D
Điều kiện để một chất tham gia phản ứng trùng hợp là:
+) Có liên kết bội trong phân tử.
+) Có vịng kém bền.
Câu 4: Đáp án A
Stiren (C6H5-CH=CH2) cho phản ứng cộng Br2 chứ không phải phản ứng thế.
Câu 5: Đáp án A
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe…
Câu 6: Đáp án B
Có một liên kết π trong gốc COO.
Câu 7: Đáp án A
Khí CO2 là một khí khơng duy trì sự cháy nên được sử dụng để dập tắt các đám cháy.
Bên cạnh đó khí CO2 + NaOH → NaHCO3 và NaHCO3 là thuốc chữa đau dạ dày có tên gọi là thuốc
muối, nabica.
Câu 8: Đáp án C
Fe + Cl2 → FeCl3
Câu 9: Đáp án C
Chất làm mất màu dung dịch nước brom là buta-1,3-đien, stiren, phenol.
Câu 10: Đáp án B
Cr khơng có phản ứng với NaOH ở mọi điều kiện (điểm khác biệt so với Al).
Câu 11: Đáp án B
C , có tính trơ tương đối của ankan
Polietilen (PE) là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ lớn hơn 110�

mạch dài, được dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng.
Câu 12: Đáp án B

Amin đơn chức có dạng C n H 2n 32k N .
Trang 7


Do amin no nên k = 0 nên amin no đơn chức có cơng thức chung là: C n H 2n 3 N (n �1) .
Câu 13: Đáp án B
Ứng dụng của O3 và SO2 dùng để tẩy trắng bột gỗ trong cơng nghiệp. Nhưng chỉ có khí SO 2 làm vẩn đục
nước vôi trong.
Câu 14: Đáp án B
CH3CH2CH2CH2CH3, (CH3)2CHCH2CH3, (CH3)4C.
Câu 15: Đáp án A
Fe 2 có tính oxi hóa yếu hơn Cu 2 nên khơng thể oxi hóa Cu để tạo Cu 2 .
Câu 16: Đáp án B
Rượu etylic và glucozơ là chất không điện li.
Axit sunfuric là chất điện li mạnh.
H2O là chất điện li yếu do trong H2O vẫn có 1 phần nhỏ phân tử H2O phân li thành H  và OH  .
Câu 17: Đáp án A
n CuO  0, 08mol � m(O) trong CuO  mchat ran giam  0, 08.16  1, 28gam .
Câu 18: Đáp án A
Al(OH)3 được tạo ra khi cho Al3 tác dụng với dung dịch NH3 sẽ không bị hịa tan.

Ý B khơng tốt nhất vì nếu NaOH dư thì NaOH sẽ phản ứng với Al(OH)3 tạo dung dịch AlO 2 .

Ý C khơng tốt nhất vì nếu H  dư sẽ phản ứng với Al(OH)3 tạo dung dịch Al3 trở lại.
Ý D sai do trong khơng khí thì Al được bảo vệ bởi lớp oxit Al 2O3 mỏng nên rất khó để phản ứng. Khi cạo
sạch lớp oxit thì phản ứng cũng xảy ra chậm nên hiệu suất không bằng khi cho Al3 tác dụng với dung
dịch NH3.
Câu 19: Đáp án D
A sai do chỉ có glucose và frutose tráng gương
B sai do có saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ thủy phân được

C sai do chỉ glucose làm nhạt màu Br2
D. tinh bột sẽ tác dụng với I2 tạo dung dịch màu xanh cịn các chất cịn lại thì khơng có tính chất này.
Câu 20: Đáp án D
Ta có n �  0, 05(mol); n Al3  0, 2(mol)
n OH  3n �  0,15(mol)

ޮ �
n OH  4n Al3  n �  0, 75(mol)


VNaOH  150ml

.

VNaOH  750ml


Câu 21: Đáp án D
Để chứng minh glucozơ có chứa 5 nhóm hidroxyl trong phân tử người ta dùng anhydrit axit tạo este có
chứa 5 gốc axit trong phân tử (do anhydrit axit có tính axit mạnh hơn axit cacboxylic bình thường nên có
thể tạo được este với glucozơ mà axit cacboxylic bình thường khơng có khả năng này).
Trang 8


Câu 22: Đáp án A
Đốt cháy hỗn hợp X cũng chính là đốt cháy butan ban đầu.
hhX + O2 → 0,4mol CO2 + 0,5mol H2O
� n butan ban dau  0,5  0, 4  0,1mol
Hỗn hợp X làm mất màu 0,075 mol Br2
� n anken trong X  0,075mol � n butan phan ung  0, 075mol � H 


0, 075
 75% .
0,1

Câu 23: Đáp án D
Tóm tắt:
Glucozo


x

� AgNO3 � 0, 08Ag
Saccarozo � Glucozo  Fructozo �

y
y
y

180x  342y  7,02

�x  0, 02
0, 01.342

��
��
� %Saccarozo 
.100%  48, 71% .
1
y


0,
01
7,02
x

y

y

.0,
08



2
Câu 24: Đáp án D
Ta có sơ đồ phản ứng sau:
CH2 = C(CH3)CHO → (CH3)2CH – CH2OH → (CH3)2CH – CHO
→ (CH3)2CH – COOH
Câu 25: Đáp án D
COO : 0,15


CH 2 : x
Quy đổi hỗn hợp thành �
�H : y
�2
�x  y  2, 45
�x  2, 6

��
Ta có: �
3x  y  7, 65

�y  0,15
� n Br2  0,15  0,05  0, 2  a .
Câu 26: Đáp án B
B là Fe; Al2O3; có thể là Al và Fe2O3
C là FeCl2; AlCl3; có thể có FeCl3
D là Fe(OH)2, có thể có Fe(OH)3
16 gam chất rắn là Fe2O3
Suy ra m Al  21, 4  16  5, 4gam .
Câu 27: Đáp án B
(1) đúng. Glucozo sẽ phản ứng với Cu(OH)2 / OH  tạo màu xanh lam đặc trưng.
(2) đúng. Phản ứng Biure có màu tím đặc trưng.
Trang 9


(3) đúng.
(4) đúng. Thí nghiệm 1 tạo màu xanh, thí nghiệm 2 tạo màu tím, thí nghiệm 3 màu cam mất dần.
(5) sai. Do phản ứng 1 tạo phức không phải phản ứng oxi hóa khử.
Câu 28: Đáp án B
(1) đúng. Do glixerol (C3H5(OH)3) có 3 nhóm OH kề nhau.
(2) đúng. Do phương trình phản ứng:
H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O.
(3) đúng. Phenol làm mất màu brom cịn etanol thì khơng.
(4) sai. Để khử mùi tanh (do amin gây ra) người ta thường dùng chất phản ứng được với amin như giấm
ăn, chanh,…
(5) sai. Tripeptit có 2 liên kết peptit.
Câu 29: Đáp án C

Cách 1: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 +
x



1
O2
2

x

Trong dung dịch Y: Khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 g hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư, và
dung dịch Y gồm có HNO3 và dd AgNO3 dư. Khi Fe dư thì muối thu được chỉ là muối Fe(II) (Fe tác dụng
với HNO3 tạo muối Fe(III), Fe dư tiếp tục phản ứng với Fe(III) tạo Fe(II) mà Fe dư sau phản ứng thì tồn
bộ lượng Fe(III) đã chuyển thành muối Fe(II))
n AgNO3 du  0,15  x
n Fe bd  0, 225mol
Fe

→ Fe 2

(0, 075  0,125x)

+

Ag 

2e

� (0,15  0, 25x)


+

1e

→ Ag

(0,15  x) � (0,15  x) (0,15  x)

4 H  + NO3 + 3e → NO + 2H2O

x →

0,75x

n Fe du  0, 225  0, 075  0,125x  0,15  0,125x
� m hhkl  m Fe du  m Ag  14,5
� 56.(0,15  0,125x)  108.(0,15  x)  14,5
� x  0,1  n AgNO3 dp  n Ag � n Ag 

It
0,1.1.96500
�t
 3600s  1h
nF
2, 68

Hoặc m tang  14,5  12, 6  1,9g
Khối lượng kim loại tăng = khối lượng Ag sinh ra – khối lượng Fe phản ứng
� 108.(0,15  x)  56.(0, 075  0,125x)  1,9 � x  0,1


Trang 10


� n Ag 

It
0,1.1.96500
�t 
 3600s  1h
nF
2, 68

Cách 2: Ag  + e → Ag
x

2H2O → 4 H  + 4e + O2

x

x

� x � x/4

x

� 2 0,15  4
Fe :

2

Dung dịch cuối: �
� 
x
�NO3 : 0,15  (BT N)

4
Bảo toàn khối lượng kim loại: Fe

+

12,6
12, 6  108(0,15  x)  56.
� x  0,1 � t 

0,15 
2

Ag 

2
→ Fe (muoi) + KL

0,15–x

14,5

x
4  14,5

n e .F 0,1.96500


 3600s  1h .
I
2, 68

Câu 30: Đáp án C
Dồn 2CH4O = C2H8O2 vào C10H16 sẽ được C12H24O2.
Khi tách COO thì hỗn hợp cịn O và CH2.
COO : 0, 23

� BTNT.H
BTKL
� CH 2 : 0,82 ���
� 23, 2 .
Quy đổi X �����
� BTNT.O
� O : 0,1
�����
Câu 31: Đáp án C
(1) Ta có các phương trình ion:
Ba 2  SO 24 → BaSO4↓
NH 4  OH  → NH3↑ + H2O
→ Thỏa mãn
(2) Đầu tiên xảy ra phản ứng: 3Na2CO3 + 2AlCl3 → 6NaCl + Al2(CO3)3
Sau đó Al2(CO3)3 khơng bền bị thủy phân:
Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ → Thỏa mãn
(3) Ba sẽ tác dụng với H2O trước rồi Ba(OH)2 mới tác dụng với H2SO4
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
→ Thỏa mãn

(4) Phương trình: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
(5) Đầu tiên xảy ra phản ứng: 3Na2CO3 + 2FeCl3 → 6NaCl + Fe2(CO3)3
Trang 11


Sau đó Fe2(CO3)3 khơng bền bị thủy phân:
Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ → Thỏa mãn


(6) Phương trình ion: H  HCO3 → CO2↑ + H2O → khơng có kết tủa → Loại.

Câu 32: Đáp án A
Vì Y là muối và Z, T cùng số nguyên tử H nên:
X là CH3-OOC-CH2-COO-CH2-C≡CH hoặc X là CH3-OOC-C2H2-COO-CH=CH2
Y là CH2(COONa)2

Y là C2H2(COONa)2

Z là CH3OH

Z là CH3CHO

T là C3H3OH

T là CH3OH

E là CH2(COOH)2

E là C2H2(COOH)2


C2H2 có 2 đồng phân –CH=CH- và –C(=CH2)(a) sai. Đề hidrat hóa CH3OH khơng thể thu được anken.
(b) sai. Etanol nhiệt độ sơi cao hơn.
(c) đúng.
(d) sai. Có 3 công thức thỏa mãn,
(e) sai. Từ CH3OH không thể tạo ra CH≡C – CH2OH hay CH3CHO bằng một phản ứng.
Câu 33: Đáp án B
Đoạn 1: n FeCl2 

100  87,3
 0,1
127

n edoan1  0,1.2  0, 2mol (tương ứng y giây)
Đoạn 2: n e  0,1mol � n OH  0,1 � n Mg(OH)2  0, 05 .
Ta có: n H2  0, 05; n Cl2  0, 05 .
Suy ra: m giam  6,55gam
Đoạn 3: Điện phân nước n e  0, 2mol � n H2O  0,1mol
m giam doan 3  1,8gam
Suy ra x  100  12, 7  6,55  1,8  78,95gam
Câu 34: Đáp án C
n Fe  0, 07; n Fe 2O3  0,1 � n Fe tong  0, 27 � n Fe moi phan  0,135
Phần 2 phản ứng với NaOH dư thu được a mol H2 → Y chứa Al dư.
Gọi số mol Al dư, H2 mỗi phần là x.
3x  2a

�x  0, 03

��
Ta có: �3x
 0,135  4a �y  0, 045


�2
� n Aldu (Y)  0, 06
Trang 12


Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
0,1

0,2

� n Alban dau  0, 2  0, 06  0, 26 � m  0, 26.27  7, 02 .
Câu 35: Đáp án B

CO32 (pu) : x mol

Cách 1: Phần 1: �
.
HCO3 (pu) : y mol

�2x  y  0,12 �x  0, 045 x 3
��
� 
Ta có hệ: �
y 2
�x  y  0, 075 �y  0, 03


CO32 : 3a mol
CO32 : 0,12mol




3a

0,
06

0,12

a

0,
02

Y
Phần 2: �

HCO3 : 2a mol
HCO3 : 0, 08mol


BTĐT: Na   0,32mol
mol
BTe
BT C ta có BaCO3  0,12 ��� n O 

0,32.1  0,12.2  0,15.2
 0,13mol
2


� m  25,88gam .
n CO2
n H

2

Cách 2: Khi cho hỗn hợp ( HCO3 , CO3 ) từ từ vào H  ta có tỉ lệ sau:
n H
n CO2 max
max

Với n Hmax  n HCO3  2n CO32 ; n CO2 max  n HCO3  n CO32
Vì vậy ta có bài trên giải theo cách khác như sau:
Ở phần 2: n CO32  n H  n CO2  0,12  0, 06
Ở phần 1: n CO32  0, 06; n HCO3  x
Ta có

n H
n H

max



n CO2
n CO2 max




0,12
0, 075

� x  0,04 .
0, 06.2  x 0,06  x

Các bước tiếp theo tương tự cách giải 1.
Câu 36: Đáp án D
Từ phản ứng 3 (bảo toàn nguyên tố) ta thấy X1 chứa Na và X4 là axit.
Từ phản ứng 4 thấy X4 và X5 phản ứng tạo nilon-6,6, mà X 4 là axit nên X4 là axit ađipic và X 5 là
hexametylenđiamin → X1 là muối Na của axit adipic có dạng NaOCO – (CH2)4 – COONa.
X1 là muối của Na nên X2 khả năng cao là ancol
X2 + X3 trong mơi trường HCl nên có dạng ClNH3 – R – COO – R �mà muối có 3C nên R và R �chỉ chứa
1C → E là ClNH3 – CH2 – COO – CH3 → X2 là CH3OH và X3 là NH2 – CH2 – COOH → B đúng
Từ các dữ kiện trên suy ra X có dạng CH3 – OCO – (CH2)4 – COO – CH3
→ X là C8H14O4
� C đúng và D sai.
Câu 37: Đáp án A
Trang 13


Ta có: n H2O  0,15mol và n CO2  0,1mol; n Ag  0,12mol
� Số C trung bình trong M là

0,1
1
0,1

� Các chất hữu cơ có 1C đốt cháy chỉ cho CO2 và H2O gồm HCHO; HCOOH; CH3OH; CH4.
� X, Y, Z, T lần lượt là: a, b, c, d.

(1) a + b + c + d = 0,1
(2) 2a + b + 2c + d = 0,15
(3) 4b + 2d = 0,12
Từ (1) và (2) � a + c = b + d = 0,05 (*)
Từ (*) và (3) � b = 0,01 và d = 0,04
� m M  mC  m H  m O  0,1.12  0,15.2  (0, 01  0, 04.2  c).16  2,94  16c
� m M  2,94  16.0, 05  3, 74(g) � %m T 

(0, 04.46).100%
 49, 2% .
3, 74

Câu 38: Đáp án A
M X  42, 4 � n Co  0, 02; n CO2  0,18 � n Obi lay  0,18 � m Y  25, 24
Bảo toàn khối lượng � n H2 O  0, 745
Bảo toàn nguyên tố H � n NH 4  0, 015
Bảo toàn nguyên tố N � n NO3  1, 255

Al3
� 3
Al a

Fe


Fe b

� 2 �NO : 0,16
25, 24g Y �  1,55 HNO3 � T �
Cu  �

 0,745 H 2O
Cu c

�NH  �NO 2 : 0,12

� 4
O

�NO3

BTe
���
1, 255  0, 015  2.n O  0,16.3  0,12  0, 015.8 � n O  0, 26

27x  56y  64z  25, 24  0, 26.16
x  0, 2




107y  98z  26,56
� �y  0,12 � %Fe 2O 3  30, 725
Ta có: �


3x  3y  2z  1, 255  0, 015
z  0,14


Câu 39: Đáp án C


�n CO2  0,8
Ta có �
�n H2 O  1
� n ancol  n H2O  n CO2  0, 2mol
CO  x

 � 2
H 2O  y


m(CO 2  H 2O)  334,8

Trang 14


44x  18y  334,8

��
� x  y  5, 4
�x  y
�Na CO : u
32,9 � 2 3
�NaCl : v
�u  0, 2
→ Theo BTKL, BT Na �
�v  0, 2
n stearin  a �
a  b  0, 2
a  0,1



��
��

nX  b
3a  b  0,6  0, 2  0, 4 �
b  0,1


n C(ancol)  0,8
n C(muoi)  5, 4  0, 2  5, 6
Theo BTC → C X 

5, 6  0,8  0,1�57
7
0,1

Mà X là este no, đơn chức, mạch hở nên X là C7H14O2.
Câu 40: Đáp án D

Gọi x là số mol NH 4 ; y là số mol H2SO4

Ta có: Z phản ứng với 1,22 mol KOH → 1, 22  (0, 08.3  8x)  0, 2m :16.2  x
→ 9x  0, 025m  0,98
Nhiệm vụ H  : 2y  10x  0, 08.4  0, 2m :16.2 � 10x  0, 025m  2y  0,32
85 �
(2y  4x)

98 

 0, 08.30 
.18  3, 66m
BTKL: m  y. �

2
� 1, 65 �
� 36x  2, 66m 

4340y
 2.4 � x  0, 02; m  32; y  0, 66 .
33

Trang 15



×