Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.78 KB, 14 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 07

Mơn thi: TỐN HỌC

Đề thi gồm 05 trang

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây khơng đúng?
A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1

B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d44s2

C. Cr2+: [Ar] 3d4

D. Cr3+: [Ar] 3d3

Câu 2. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất?
A. Tóc

B. Răng

C. Máu

D. Da

C. MgCl2



D. NaCl

C. CH3OCH3

D. C2H5OH

Câu 3. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. HCl

B. KNO3

Câu 4. Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất
A. H2O

B. CH3CHO

Câu 5. Khi nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch phèn nhơm amoni thì dung dịch
A. có màu xanh

B. có màu hồng

C. khơng có màu gì

D. có màu tím

Câu 6. Khí X thốt ra khi đốt than trong lị, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và
vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2


B. SO2

C. CO

D. Cl2

Câu 7. Khi nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần.

B. Giảm dần.

C. Không đổi

D. Tuỳ thuộc từng kim loại

Câu 8. Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2 trong dung dịch?
A. Stiren.

B. Anilin

C. Phenol

D. 1,3-đihiđroxibenzen

Câu 9. Phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là:
A. Metylaxetat

B. Axetyletylat

C. Etylaxetat


D. Axyletylat

Câu 10: Điều chế NaOH trong công nghiệp bằng phương pháp:
A. cho Na2O tác dụng với H2O.
B. cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2.
C. điện phân dung dịch Na2SO4.
D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 11: Chất nào dưới đây trong dung dịch làm quý tím hóa đỏ
A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

B. CH3CH(NH2)COOH

C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH

D. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH

Câu 12: Tơ khơng thuộc loại tơ poliamit là tơ
A. nilon-6,6.

B. tằm.

C. nilon-7.

D. nitron.

Câu 13: Ứng với cơng thức phân tử C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc I?
Trang 1



A. 2.

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (A) gồm: CH 4 (0,15 mol), C2H4 (0,1 mol) và CO2 (0,1 mol). Dẫn hết
khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 15 gam

B. 20 gam

C. 30 gam

D. 45 gam

Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất metylamin, metylamoni cacbonat, glyxin và anilin đều có khả năng phản ứng với HCl.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của anilin dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa khơng hồn tồn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan tốt trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 1.


D. 2.

Câu 16: Cho các polime sau: (−CH2−CH2−)n ; (−CH2−CH=CH−CH2−)n ; (−NH−CH2−CO−)n.
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2 = CHCl, CH3−CH = CH−CH3, CH3−CH(NH2)−COOH.
B. CH2 = CH2, CH2 = CH−CH = CH2, NH2−CH2−COOH.
C. CH2 = CH2, CH3−CH = C = CH2, NH2−CH2−COOH.
D. CH2 = CH2, CH3−CH = CH−CH3, NH2−CH2−CH2−COOH.
Câu 17: Một hỗn hợp nặng 14,3 gam gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa 1
chất tan duy nhất là 1 muối. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H 2 thốt ra (đktc) lần
lượt là:
A. 3,9 gam K; 10,4 gam Zn; 2,24 lít H2

B. 7,8 gam K; 6,5 gam Zn; 2,24 lít H2

C. 7,8 gam K; 6,5 gam Zn; 4,48 lít H2

D. 7,8 gam K; 6,5 gam Zn; 1,12 lít H2

Câu 18: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.
B. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2 (Ni / t°)
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để miếng gang (hợp kim của sắt với cacbon) trong khơng khí ẩm một thời gian.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hố học là:
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 20: Phương trình điện ly nào dưới đây viết không đúng?
Trang 2


A. HCl → H + + Cl −


+
B. CH 3COOH € CH 3COO + H

+
3−
C. H 3 PO4 → 3H + PO4

+
3−
D. Na3 PO4 → 3 Na + PO4

Câu 21: Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y.
Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ?
A. Dung dịch NaOH và phenol.

B. H2O và dầu hỏa.
C. Benzen và H2O.
D. Nước muối và nước đường
Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm vinylaxetilen, axetilen và propan (x gam). Chia X làm 3 phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 20,76 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng
tối đa với 0,24 mol H2 (xúc tác Ni, t°). Đốt cháy hoàn toàn phần 3 với lượng oxi vừa đủ, thu được CO 2 và
H2O có tỉ lệ mol 1:1. Giá trị của x là
A. 19,8

B. 18,48

C. 21,12

D. 17,68

Câu 23: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH) 2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO 2 được 2b mol kết tủa,
nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,08 và 0,04.

B. 0,055 và 0,02.

C. 0,06 và 0,02.

D. 0,08 và 0,05.

Câu 24: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực graphit, khối lượng dung
dịch giảm 8g. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 100 ml dung
dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 ban đầu lần lượt là (biết khối
lượng riêng của dung dịch CuSO4 ban đầu là 1,25g/ml)
A. 0,75M và 9,6%


B. 0,75M và 6,4%

C. 0,5M và 6,4%

D. 0,5M và 9,6%

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24.

B. 25,14.

C. 21,10.

D. 22,44.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm C 4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn
toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O 2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác để tác dụng
với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x :y là
A. 24:35

B. 40:59

C. 35:24

D. 59:40

Câu 27: Nung nóng 85,5 gam X gồm Al và Fe2O3 một thời gian được m gam Y. Chia Y làm 2 phần bằng

nhau:
- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 3,36 lít khí (đktc).
- Phần 2: Hịa tan hết trong HCl thấy thốt ra 10,08 lít khí (đktc).
Phần trăm khối lượng Fe trong Y là:
A. 18%.

B. 39,25%.

C. 19,6%.

D. 40%.
Trang 3


Câu 28: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,1 mol). Đốt cháy hoàn toàn m
gam cần vừa đủ 1,12 mol O2. Mặt khác, cho tồn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy có 0,265 mol
H2 thốt ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br2 dư thì thấy có 0,26 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá
trị của m là?
A. 18,64 gam

B. 19,20 gam

C. 21,22 gam

D. 20,47 gam

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeCl 3, FeCl2,
CuCl2 trong nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung
dịch Y bằng dòng điện một chiều với điện cực trơ. Đồ thị
biểu diễn khối lượng dung dịch giảm theo thời gian như

sau:
Nếu cho NaOH dư vào dung dịch đã điện phân phân
được 10x giây thì thu được 31,5 gam kết tủa. Nếu điện phân dung dịch Y trong thời gian 12x giây sau đó
cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thì khối lượng kết tủa thu được gần nhất với:
A. 100.

B. 99.

C. 180.

D. 170.

Câu 30: Cho các phát biểu sau
(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục
(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đơng tụ protein
(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm
(e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm
Số các phát biểu đúng là
A.3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 31: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột; glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 /NH3
(b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit

(c) Có 3 chất hồ tan được Cu(OH)2
(d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 4

D. 3

Câu 32: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Mẫu thử
X, T
X, Z,T
Y, Z, T

Thuốc thử

Hiện tượng
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cu(OH)2
Tạo dung dịch màu xanh lam
Dung dịch AgNO3/NH3 đun Tạo kết tủa Ag
nóng

X, Y, Z, T lần lượt là
A. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozo.


B. axit glutamic, glucozo, etyl fomat, axit fomic.
Trang 4


C. axit fomic, etyl fomat, glucozo, axit glutamic.

D. axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic.

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau
a. Nung nóng KMnO4.

b. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.

c. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

d. Nung nóng NaHCO3.

e. Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 34: Cho 100g hợp kim X gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 5,04
lít khí. Lấy chất rắn khơng tan còn lại cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (khơng có khơng
khí) thu được 41,16 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần

lượt là
A. 4,05%, 5,6%, 90,35%. B. 5,6%, 90,35%, 4,05%. C. 12%, 84%, 4%.

D. 84%, 4%, 12%.

Câu 35: Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,95 mol hỗn
hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH) 2 sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.

B. 19,7

C. 15,76

D. 9,85.

Câu 36: Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hồn toàn
0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H 2O và 2,24 lít CO2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện
phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp M không thể
nhận giá trị nào sau đây?
A. 45%.

B. 50%.

C. 55%.

D. 60%.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức,
Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol

khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15.

B. 31,30.

C. 23,80.

D. 16,95.

Câu 38: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng
điện khơng đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh)
và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặc khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352
giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khí
sinh ra khơng tan trong nước. Số mol Cu2+ trong Y là
A. 0,01.

B. 0,02.

C. 0,03.

D. 0,04.

Câu 39: Hỗn hợp E chứa các chất đơn chức gồm: một ancol no, một axit có một liên kết C=C trong phân
tử và một este no. Đốt cháy hoàn toàn 8,028 gam E bằng lượng vừa đủ khí O2, sản phẩm cháy thu được có
chứa 5,148 gam H2O. Mặt khác, cho tồn bộ E vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,918
gam. Nếu cho tồn bộ E vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,092 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần
trăm khối lượng của ancol trong E gần nhất với?
Trang 5



A. 20%

B. 25%

C. 17%

D. 15%

Câu 40: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO, Na 2O trong đó oxi chiếm 5,0346% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 4,48 lít H 2 (đktc). Điện phân dung
dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ 2,68A trong 10802,24 giây thu được dung dịch Z trong
đó lượng Cl- bị giảm đi một nửa. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch T. Hấp thụ m
gam SO2 vào dung dịch T thu được kết tủa và dung dịch chứa m 1 gam chất tan trong đó có Ba2+. Giá trị
của m1 gần nhất với
A. 46,5

B. 47,0

C. 47,5

D. 48,0

--------------------- HẾT---------------------

Trang 6


Đáp án
1-B
11-A

21-C
31-D

2-C
12-D
22-B
32-D

3-A
13-B
23-B
33-B

4-A
14-D
24-A
34-A

5-B
15-A
25-B
35-D

6-C
16-B
26-C
36-A

7-B
17-C

27-B
37-B

8-A
18-C
28-C
38-C

9-C
19-A
29-B
39-C

10-D
20-C
30-C
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Do hiện tượng bán bão hòa mà 1e từ phân lớp 4s chuyển sang phân lớp 3d để đạt trạng thái bền hơn.
Câu 2: Đáp án C
Trong máu chứa nhiều Fe.
Câu 3: Đáp án A
Chỉ có HCl trong các đáp án trên có khả năng hịa tan Al2O3.
Câu 4: Đáp án A
H2O và C2H5OH cùng có liên kết hiđro nhưng phân tử nước phân cực hơn nên t° cao hơn.
Câu 5: Đáp án B
Phèn nhơm amoni có cơng thức là (NH 4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Trong mơi trường nước thì Al 3+ và NH4+
phân li trong dung dịch tạo môi trường axit nên làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Câu 6: Đáp án C
Khí CO là một khí độc xuất hiện trong q trình đốt than, dầu,...... nó có tạo liên kết bền vững với
Hemoglobin trong máu người làm giảm sử vận chuyển O 2 và CO2 của hemoglobin. Vì vậy hạn chế sưởi
than trong phịng kín vào mùa đơng.
Câu 7: Đáp án B
Khi tăng nhiệt độ, sự giao động của các ion kim loại tăng lên làm cản trở sự chuyển động của dòng
electron tự do trong kim loại làm cho độ dẫn điện của chúng giảm đi.
Câu 8: Đáp án A
Stiren cho phản ứng cộng Br2 chứ không phải phản ứng thế.
Câu 9: Đáp án C
Công thức este là CH3COOC2H5
A: CH3COOCH3
B, D: tên gọi sai
Câu 10: Đáp án D
Điều chế NaOH trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 11: Đáp án A
HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 nên có tính axit → làm đổi màu quỳ tím.

Trang 7


B, C sai vì CH3CH(NH2)COOH và (CH3)2CHCH(NH2)COOH có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên có
tính trung tính.
D sai vì H2N [CH2]4CH(NH2)COOH có 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH 2 nên có tính bazơ → làm dung
dịch quỳ tím chuyển màu xanh.
Câu 12: Đáp án D
Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua CH2 = CH − CN.
A, B, C đều chứa liên kết amit (−CO−NH−) nên chúng thuộc loại tơ poliamit.
Câu 13: Đáp án B
Có 4 đồng phân bậc 1 là:

CH3-CH2-CH2-CH2-NH2
NH2
CH3-C(CH3)-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-NH2
CH3-CH(NH2)-CH2-CH3
Câu 14: Đáp án D
Bảo toàn C: nC = 0,15 + 0,1.2 + 0,1 = 0, 45
nCaCO3 = nCO2 = 0, 45 mol → m = 45 g
Câu 15: Đáp án A
Ảnh hưởng của nhóm NH2 của anilin làm tăng mật độ electron trong vòng benzen nên phản ứng thế với
Br2 sẽ dễ dàng hơn.
Câu 16: Đáp án B
(-CH2-CH2-)n là poli etylen được trùng hợp từ CH2 = CH2.
(-CH2-CH=CH-CH2-)n là cao su buta-1,3-dien được trùng hợp từ CH2 = CH-CH = CH2
(-NH-CH2-CO-)n là chuỗi peptit được trùng ngưng từ glyxin (NH2 - CH2 -COOH)
Câu 17: Đáp án C
1
K + H 2O → KOH + H 2
2
Zn + H 2O → K 2 ZnO2 + H 2
Muối duy nhất là K2ZnO2 → tỉ lệ mol của K: Zn = 2 : 1
nZn = x → nK = 2 x → 65 x + 39.2 x = 14,3 → x = 0,1
→ mK = 0, 2.39 = 7,8( g ); m Zn = 0,1.65 = 6,5( g )
nH 2 =

1
nK + nZn = 0, 2(mol ) → V = 0, 2.22, 4 = 4, 48(l )
2

Câu 18: Đáp án C

A. Đúng.
Trang 8


B. Đúng. Trong môi trường dung dịch AgNO 3/NH3 là mơi trường kiềm, chúng có sự chuyển hóa lẫn nhau
nên frutozo có thể chuyển sang glucozo để tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Sai. Dung dịch nước Br2 có mơi trường axit. Fructozo khơng thể chuyển hóa thành Glucozo nên không
phản ứng được.
D. Đúng. Sản phẩm tạo ra là Sobitol.
Câu 19: Đáp án A
TN1 sai do chỉ có 1 chất
TN2 đúng do có cặp pin Fe-Cu trong dung dịch điện li
TN3 sai cho chỉ tạo được 1 chất là Ag
TN4 đúng, cặp pin Fe-C gắn với nhau, cùng tiếp xúc trực tiếp trong dung dịch điện li là khơng khí ẩm
TN5 đúng do có cặp pin Zn-Cu trong dung dịch điện li
Câu 20: Đáp án C
H3PO4 là axit yếu nên trong dung dịch khơng phân li hồn tồn → thể hiện bằng mũi tên 2 chiều
Câu 21: Đáp án C
X và Y không tan vào nhau, X nhẹ hơn Y nên chỉ có đáp án C thỏa mãn.
Câu 22: Đáp án B
Gọi số mol của vinylaxetilen, axetilen và propan trong mỗi phần là a, b, c.
Cho phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 được 20,67 gam kết tủa
→ 159a + 240b = 20,76
Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 → 3a +2b =0,24
Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được
CO2: 4a + 2b + 3c mol và H2O: 2a + b + 4c mol → 4a + 2b + 3c = 2a + b + 4c
Giải hệ ta được: a = 0,04; b = 0,06; c= 0,14 → x = 3.0,14.44 = 18,48g
Câu 23: Đáp án B
Ta có
TN1: 0,06 mol CO2 + a mol Ca(OH)2 → 2b mol CaCO3

TN2: 0,08 mol CO2 +a mol Ca(OH)2 → b mol CaCO3
Nhận xét: CO2 tăng, kết tủa giảm → TN2 có sự hòa tan kết tủa.
TN2 → nCa ( HCO3 )2 = a − b → 0, 08 = b + 2(a − b)(1)
Nếu TN1 chưa hòa tan kết tủa (Khi đó 0,06 < a) → 0,06 = 2b (2)
Nếu TN1 có hịa tan kết tủa (Khi đó 0,06 > a) → 0,06 = 2b + 2(a−2b) (3)
(1)(2) → a = 0,055; b = 0,03: loại
(1)(3) → a = 0,055; b = 0,02: nhận
Câu 24: Đáp án A
1
CuSO4 + H 2O → Cu + H 2 SO4 + O2
2
Trang 9


x



x
2

x

Khối lượng dung dịch giảm do tạo Cu và O2
x
⇒ mCu + mO2 = 8 ⇒ 64 x + 32. = 8 ⇒ x = 0,1 mol
2
nH 2 S = 0, 05 mol
CuSO4 + H 2 S → CuS ↓ + H 2 SO4
← 0,05


0,05

⇒ nCuSO4 bd=0,1+0,05=0,15(mol) ⇒ C M (CuSO4 ) =

0,15
= 0, 75 M
0, 2

mddCuSO4 =1,25.200=250g
mCuSO4 =0,15.160=24g ⇒ %CuSO 4 =

24.100
= 9, 6%
250

Câu 25: Đáp án B
Y + O2 → 0,16 mol CO2 + 0,26 mol H2O.
→ Y có dạng CnH2n+2O → Y là C1,6H5,2O = 0,1 mol < mol NaOH → có este phenol = (0,4 − 0,1)/2 = 0,15
mol.
→ khối lượng Y = 0,1.40,4 = 4,04 gam.
X + NaOH → ancol Y + muối Z + H2O. (số mol H2O = số mol este phenol)
BTKL: m + 0,4.40 = 4,04 + 34,4 + 0,15.18 → m = 25,14.
Câu 26: Đáp án C
Ta quy hỗn hợp về
OO:0,025
x 35

BTNTO
14, 6 CH 2 : y

→ y = 0, 6 
→ nO2 = x = 0,875 → =
y 24
 H O : 0,9 − y
 2
Câu 27: Đáp án B
 Al2O3
 Fe

Fe2O3 + 2 Al → 

Fe
O
2
3

 Aldu

+ NaOH
→
H 2 → nAl = 0,1(mol )
0,15( mol )

 nFe = 0,3(mol)
+ HCl

→ H2 → 
0,45( mol )
 n Al = 0,1(mol )


Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp Y
%mFe =

0, 6.56
.100 = 39, 25%
85,5

Câu 28: Đáp án C
Ta thêm 0,26 mol H2 vào X rồi đốt → nO = 1,12.2 + 0,26 = 2,5

Trang 10


O : 0, 2
2,5 + 0, 2

BTe
= 0,9
Quy đổi X ' →  H 2O : 0,33 → a =
3
CH : a
 2
Ta quy đổi được như này bởi vì C3H5(OH)3 ta có thể viết thành
C3H8O3 = C3H8O.O2 = C3H6.H2O.O2
Để tính được số mol H2O ở đoạn quy đổi X ta có từ nH 2 = 0,265
→ OH- = 0,53 → H2O = 0,53 − 0,2 = 0,33 (trừ đi 2O của C3H8O3).
Câu 29: Đáp án B
Ta coi x giây sẽ trao đổi a mol e
Đoạn 1: Số mol e là 2a. Suy ra: nCl2 = a (mol)
Đoạn 2: Số mol e là 5a ⇒ nCu = 2,5a; nCl2 = 2,5a

m giảm = 40,85 Þ 71(a + 2,5a) + 64.2,5a = 40,85
Suy ra a = 0,1
Tại 10x giây: Kết tủa là Fe(OH)2 với số mol là 0,35 mol
12x giây: Đã trao đổi thêm 0,2 mol e nữa.
nFeCl2 = 0,35 −

0, 2
= 0, 25 mol. Suy ra nAg = 0,25; nAgCl = 0,5
2

Suy ra m = 98,75 gam.
Câu 30: Đáp án C
(a) Đúng.
(b) Đúng. Do chuối xanh chứa nhiều tinh bột
(c) Đúng. Đây là sự đông tụ protein do nhiệt
(d) Đúng. Đây là 1 trong những ứng dụng của este
(e) Đúng. Do nilon-6,6 là tơ poliamid
Câu 31: Đáp án D
(a) Sai, chỉ có glucozo tác dụng
(b) Đúng, chỉ có saccarozo và tinh bột bị thủy phân
(c) Đúng, có 3 chất là gluccozo, saccarozo, glixerol
(d) Đúng, cả 4 chất trên đều có nhóm -OH trong phân tử
Câu 32: Đáp án D
X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → X có mơi trường axit.
X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam → X có nhiều nhóm -OH kề nhau hoặc X là axit.
→ X là axit glutamic (HOOC-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH)
Y tác dụng với dd AgNO3 /NH3 tạo ra kết tủa Ag → Y là etyl fomat (HCOOC2H5)

Trang 11



Z tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, tác dụng với dd AgNO 3/NH3 tạo ra kết tủa Ag → Z
là glucozo.
T làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → T có mơi trường axit.
T tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam → T có nhiều nhóm -OH kề nhau hoặc T là axit.
T tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo ra kết tủa Ag → T có nhóm –CHO trong phân tử
→ T là axit fomic (HCOOH).
Vậy X, Y, Z, T lần lượt là: axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic.
Câu 33: Đáp án B
a. Phương trình phản ứng 2KMnO4 → K 2 MnO4 + MnO2 + O2 (khí) (thỏa mãn)
b. Phương trình phản ứng CuCl2 → Cu + Cl2 (khí) (thỏa mãn)
c. Phương trình phản ứng AlCl3du + 3 NH 3 + 3H 2O → Al (OH )3 + 3NH 4Cl (loại)
d. Phương trình phản ứng 2 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 (khi ) + H 2O (thỏa mãn)
e. Phương trình phản ứng CuCl2 + 2 NaOH → Cu (OH ) 2 + NaCl (loại)
Câu 34: Đáp án A
Chỉ có Al phản ứng với NaOH.
Bảo toàn e ⇒ 3nAl = 2nH 2 ⇒ nAl = 0,15
Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Cr
Ta có: BTKL: 56x + 52y = 100 – 0,15.27
Bảo toàn e: 2x + 2y = 3,675
→ x = 0,1; y = 1,7375
⇒ % Al = 4, 05%;% Fe = 5, 6%;%Cr = 90,35%
Câu 35: Đáp án D
Ta có phương trình phản ứng:
C + H 2O → CO + H 2 (1)
C + H 2O → CO2 + 2 H 2 (2)
C + CO2 → 2CO (3)
Từ 3 phương trình trên, ta nhận thấy:
nCO2 = 2∑ n( H 2O ,CO2 )truoc phan ung − ∑ hh khi sau phan ung = 2.0,55 − 0,95 = 0,15
nBa (OH )2 = 0,1 ⇒ nCO 2− = 0,1.2 − 0,15 = 0, 05 ⇒ mBaCO3 = 0, 05.197 = 9,85

3

Câu 36: Đáp án A
Ta có: nH 2O = 0,15 mol và nCO2 = 0,1( mol ); nAg = 0,12(mol )

Þ Số C trung bình trong M là

0,1
=1
0,1
Trang 12


Þ Các chất hữu cơ có 1C đốt cháy chỉ cho CO2 và H2O gồm:
HCHO; HCOOH; CH3OH; CH4

Þ X, Y, Z, T lần lượt là: a, b, c, d.
(1) a + b + c + d = 0,1
(2) 2a + b + 2c + d = 0,15
(3) 4b + 2d = 0,12
Từ (1) và (2) Þ a + c = b + d = 0,05 (*)
Từ (*) và (3) Þ b = 0,01 và d = 0,04
⇒ mM = mC + mH + mO = 0,1.12 + 0,15.2 + (0, 01 + 0, 04.2 + c).16 = 2,94 + 16 c
⇒ mM < 2,94 + 16.0, 05 = 3, 74( g ) ⇒ % mT >

(0, 04.46).100%
= 49, 2%
3, 74

Câu 37: Đáp án B

Y có cơng thức là C2H8N2O4 lại là muối của axit đa chức → Y là (COONH4)2
Khi cho X tác dụng với NaOH, chỉ có Y tạo khí → nY = 0,1mol.
(COONH 4 ) 2 + 2 NaOH → 2(COONa) 2 + 2 NH 3 + 2 H 2O
→ m(Y) = 0,1×124=124(g) → m(Z)= 25,6 − 12,4=13,2(g) →n(Z) = 0,1mol
Khi tác dụng với HCl:
(COONH 4 ) 2 + 2 HCl → (COOH) 2 + 2 NH 4Cl
0,1

0,2

0,1

0,2

NH 2CH 2CONHCH 2 COOH + 2 HCl + 2 H 2O → 2 NH 3ClCH 2 − COOH
0,1

0,2

0,1

0,2

→ m = 0,1.90 + 0,2.111,5 = 31,3 (g)
Câu 38: Đáp án C
Tại thời điểm t(s) ta có:
nCu

BTe
→

4nO2 + 2nCl2 = 0, 24

nO = 0, 04
= 0,12mol → 
→ 2
32nO2 + 71nCl2 = 51,5(nO2 + nCl2 ) nCl2 = 0, 04

Tại t = 12352s ta có: ne = 0,32(mol ) → nO2 =

0,32 − 2nCl2
4

= 0, 06(mol )

Mà khí thốt ra có n = 0,11(mol ) → nH 2 = 0, 01(mol ) → nCu =

0,32 − 2nH 2
2

= 0,15(mol )

Vậy nCu 2+trongY = 0,15 − 0,12 = 0, 03(mol )
Câu 39: Đáp án C
Cn H 2 n + 2O : a
 a + b = 8, 028 − 7,918 = 0,11(*)


Ta có: 8, 028 Cm H 2 m − 2O2 : b → b+ c = 0, 092
C H O : c
0, 286.14 + 4 a + 44 b + 32 c = 8, 028(**)


 p 2p 2
Trang 13


Ta có phản ứng (*) vì: mbinh tan g = mE − mH 2 mà nH 2 =

( a + b)
→ mH 2 = a + b
2

 a = 0, 03

→ a + b = 8, 028 − 7,918 = 0,11 → b = 0, 08
c = 0, 012

Ta có: nH = 2nH 2O = 2.0, 286 = 0,572
nO = a + 2b + 2c = 0, 214 → nC = 0,336
BT C ta có: 0, 03n + 0, 08.m + 0, 012. p = 0,336 → n = 2; m = 3; p = 3
→ %mC2 H5OH =

0, 03.46
= 17,19%
8, 028

Câu 40: Đáp án D
Ta có:

0, 050346m
2, 68.10802, 24

+ 0, 2 =
→ m = 31, 78
16
96500

Số mol SO2 =

31, 78
 0, 050346m

+ 0, 2 ÷.2 = 0, 6
= 0, 4965625 ; Số mol OH − = 
16
64



2+
+

Dung dịch sau cùng gồm Ba ; Na ; HSO3

Suy ra m1 = 0,949654m + ( 2.0, 4965625 − 0, 6 ) .81 − ( 0, 6 − 0, 4965625 ) .137 = 47,825

Trang 14



×