Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.64 KB, 14 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 8

Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong kim loại kiềm là
A. Li

B. Na

C. K

D. Cs

C. [Ar]3d3

D. [Ar]3d2

Câu 2. Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d5

B. [Ar]3d4

Câu 3. Kim loại nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch?
A. Liti

B. Xesi



C. Natri

D. Kali

Câu 4. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3

B. Cu(NO3)2 và H2SO4

C. CuSO4 và NaOH

D. FeCl3 và NaCl

Câu 5. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. C6H5CH2NH2

B. C6H5NH2

C. (C6H5)2NH

D. NH3

Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trừ axetilen, các ankin khác khi cộng hợp với nước (xúc tác: HgSO 4, H+) đều cho sản phẩm chính là
xeton.
B. Axeton cộng hợp với hidro tạo ra ancol bậc II
C. Hiđro hóa hồn tồn các anđehit đều sinh ra ancol bậc I
D. Dung dịch saccarozơ làm nhạt màu nước brom
Câu 7. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức vói ancol no, đơn chức có cơng thức nào sau đây?

A. CnH2n+1COOCmH2m+1

B. CnH2n-1COOCmH2m-1

C. CnH2n-1COOCmH2m+1

D. CnH2n+1COOCmH2m-1

Câu 8. Sản phẩm khi cho H2NCH2COOH phản ứng với dd HCl là
A. ClH3NCH2COOH

B. H2NCH2COOCl + H2

C. ClH2NCH2COOH

D. H3NCH2CHHCl

Câu 9. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng
trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CO2 và O2

B. Co2 và CH4

C. CH4 và H2O

D. N2 và CO

Câu 10. Cho dãy các chất: etyl axetat, glyxin, metylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 3


B. 1

C. 2

D. 4

C. poliete

D. vinylic

Câu 11. Tơ lapsan thuộc loại tơ:
A. poliamit

B. polieste

Câu 12. Một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 lỗng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên
dung dịch nào trong các dung dịch sau:
Trang 1


A. HgSO4

B. Na2SO4

C. Al2(SO4)3

D. MgSO4

Câu 13. Muối trung hòa là

A. Muối mà dd có pH=7
B. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ
C. Muối khơng cịn hiđro trong phân tử
D. Muối khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H+
Câu 14. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) lysin;
(3) amoniac; (4) natri hiđroxit. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 15. Cho dãy các chất: CH 2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 16. Cho các tên gọi sau:
4-metylhexan (1);

n-hexan (2);

2-metylbutan (4);


2-đimetylpropan (5).

3-metyl-4-clohexan (3);

Tên gọi không đúng là
A. (1), (3) và (5)

B. (1), (2) và (5)

C. (1), (4) và (5)

D. (1), (3) và (4)

Câu 17. Để điều chế 55,5 gam CaCl2 người ta cho Ca tác dụng với HCl. Tính khối lượng HCl cần dùng
là?
A. 18,25 gam

B. 36,5 gam

C. 27,375 gam

D. 45,625 gam

Câu 18. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim
loại kiềm thổ đó là
A. Ba

B. Mg


C. Ca

D. Sr

Câu 19. Dẫn 3,36 gam khí etilen ở đktc qua dung dịch chứa 20 gam brom. Hiện tượng quan sát được là
A. Màu vàng của dung dịch không thay đổi
B. Màu vàng của dung dịch brom nhạt hơn lúc đầu
C. Màu vàng nhạt dần và dung dịch chuyển thành trong suốt
D. Màu vàng sẽ đậm hơn lúc đầu
Câu 20. Thu được kim loại nhơm khi
A. khử Al2O3 bằng khí CO đun nóng

B. khử Al2O3 bằng kim loại Zn đun nóng

C. khử dung dịch AlCl3 bằng kim loại Na

D. điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit

Câu 21. Glucozo và fructozơ:
A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Trang 2


Câu 22. Hiđro hóa hồn tồn 13,8 gam hỗn hợp X gồm C 3H4; C2H4; C3H8 bằng hiđro dư thì thu được 14,8
gam hỗn hợp Y gồm 2 hidrocacbon. Hỏi hỗn hợp X làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom trong dung
dịch?
A. 32


B. 80

C. 56

D. 64

Câu 23. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch khơng phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/ dung dịch NH3
(4) Xenlulozơ có cơng thức là [C6H7O2(OH)3]n
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozo và một gốc fructozo liên kết với nhau
qua nguyên tử oxi
(6) Tinh bột là chất rắn, ở vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 24. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới. Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là

A. dung dịch Br2 bị nhạt màu
B. có kết tủa đen
C. có kết tủa vàng
D. có kết tủa trắng

Câu 25. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C 17HxCOONa; natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a
gam X cần 4,65 mol O2, thu được H2O và 3,3 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 47,32

B. 53,16

C. 50,97

D. 49,72

Câu 26. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol
HCl vào dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm nước vơi trong dư vào dung dịch Y
thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 11,2 và 40

B. 11,2 và 60

C. 16,8 và 60

D. 11,2 và 90

Câu 27. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
Trang 3


- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 28. Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,02 mol), etylen glicol (0,04 mol).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,645 mol O 2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình
đựng Na dư thấy có 0,145 mol H 2 thốt ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br 2 dư thì thấy có 0,1
mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A. 12,64 gam

B. 13,20 gam

C. 11,72 gam

D. 10,47 gam

Câu 29. Cho các phát biểu sau
(a) Các kim loại Na, K và Al đều phản ling mạnh với nước.
(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl.
(c) P cháy trong Cl2 có thể tạo thành PCl3 và PCl5.
(d) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen.
(e) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là:
A. 3


B. 4

C. 5

D. 6

Câu 30. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ vói V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 150

B. 100

C. 200

D. 300

Câu 31. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với
dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 4,48 lít

D. 3,36 lít

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa
đủ, thu được 7,168 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hồn tồn 7,2 gam X cần dùng 0,08 mol H 2 thu

được hỗn hợp Y. Đun nóng tồn bộ X trong dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được một ancol no Z duy nhất và m gam rắn khan. Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,135 mol
O2. Giá trị của m là?
A. 6,94

B. 7,92

C. 8,12

D. 7,24

Câu 33. Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì thu được m kg Al ở catot và 89,6 m 3
(ở đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với
dung dịch Ca(OH)2 (dư) thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Trang 4


A. 115,2

B. 82,8

C. 114,0

D. 104,4

Câu 34. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO 4 và NaCl,
bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Đồ thị hình bên biểu diễn mối liên hệ giữa tổng số mol
khí bay ra ở hai cực và thời gian điện phân. Giá trị của m là

A. 33,55


B. 39,40

C. 51,10

D. 43,70

Câu 35. Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO 3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57%
về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO 3và 1,64 mol NaHSO4,khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 215,08 gam và
hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của
Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là
A. 6,5

B. 8,0

C. 7,5

D. 7,0

Câu 36. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng tỉ lệ mol các chất):
(1) X  NaOH � Y  H 2 O
(2) Y  3HCl � Z  2NaCl
Biết rằng trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định khơng đúng là:
A. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh.
B. Z tác dụng tối đa vói CH3OH / HCl thu được sản phẩm có cơng thức: C7H14O4NCl
C. Đốt cháy 1 mol Y thu được Na2CO3 và 8 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2
D. Z có tính lưỡng tính
Câu 37. Hỗn hợp X gồm Al2O3; Ba; Na (trong đó oxi chiếm 192/1003 khối lượng của X). Hịa tan hồn
tồn X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,105 mol khí H 2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,065

mol H2SO4 và 0,14 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung
hòa) và 18,285 gam hỗn hợp kết tủa. Phần trăm khối lượng của Ba có trong X là?
A. 22,45 %

B. 34,45 %

C. 40,98 %

D. 46,56 %

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z
chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong A) thu được lượng CO 2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m
gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử
cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O 2 thu được CO2, 0,35
mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20 %

B. 50,40 %

C. 62,10 %

D. 42,65 %
Trang 5


Câu 39. Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2); trong đó X khơng chứa chức este, Y là muối
của α-amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ vói 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ
thấy thốt ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí điều kiện thường. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ
với a mol HC1 trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá
trị m và a lần lượt là

A. 9,87 và 0,03

B. 9,84 và 0,03

C. 9,87 và 0,06

D. 9,84 và 0,06

Câu 40. Hoà tan hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl
dư thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối.
Mặt khác hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A trong dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X chứa 48,4
gam muối và 2,24 lít khí (đktc) gồm 2 khí trong đó có 1 khí hố nâu trong khơng khí. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27

B. 25

C. 26

D. 28

Trang 6


Đáp án
1-D
11-B
21-A
31-D


2-C
12-A
22-B
32-B

3-B
13-D
23-B
33-D

4-C
14-A
24-A
34-B

5-C
15-C
25-B
35-D

6-D
16-A
26-A
36-D

7-A
17-B
27-D
37-C


8-A
18-C
28-C
38-D

9-B
19-B
29-C
39-A

10-A
20-D
30-D
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Kim loại khử mạnh nhất trong kim loại kiềm là Cs (Fr có tính phóng xạ, khơng xét đến)
Câu 2: Đáp án C
Nguyên tử Cr mất 3e theo thứ tự từ ngoài vào trong
Câu 3: Đáp án B
Kim loại kiềm là những kim loại mềm nhất, có thể dùng dao cắt được, trong đó mềm nhất là Cs
Câu 4: Đáp án C
CuSO 4  2NaOH � Cu  OH  2  Na 2 SO 4 nên cặp trên không cùng tồn tại trong dung dịch
Câu 5: Đáp án C
Lực bazơ yếu nhất là (C6H5)2NH do có 2 nhóm C6H5 hút e làm giảm tính bazơ của nguyên tử N
Câu 6: Đáp án D
Saccarozo là đường khơng có tính khử nên khơng phản ứng được với dung dịch brom
Câu 7: Đáp án A
Axit no đơn chứ có dạng CnH2n+1COOH

Ancol no đơn chức có dạng CmH2m+1OH
Câu 8: Đáp án A
HCl (có tính axit) nên phản ứng được với nhóm –NH2 (có tính bazơ)
Câu 9: Đáp án B
Khí metan và cacbondioxit là hai khí khi vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn gây nên hiệu ứng nhà kính
Câu 10: Đáp án A
Chất trong dãy phản ứng đươc với dung dịch NaOH đung nóng là etyl axetat, glyxin, phenylamoni clorua
Câu 11: Đáp án B
Tơ lapsan được trùng ngưng từ etilenglicol và axit terephtalic nên nó thuộc loại tơ poli este
xt,t �
,p
nHOOC  C6 H 4  COOH  nHO  CH 2  CH 2  OH ���


axit terephtalic

etylen glicol
  CO  C6 H 4  CO  O  CH 2  CH 2  O   n 2nH 2 O
poli(etylen telephtalat) (lapsan)

Câu 12: Đáp án A

Trang 7


Khi cho HgSO4 vào sẽ phản ứng với Fe (Hg đứng sau H trong dãy điện hóa nên dễ dàng phản ứng với Fe)
tạo ra pin điện hóa Fe-Hg làm cho quá trình phản ứng diễn ra nhanh hơn nên H2 bay ra nhanh hơn
Câu 13: Đáp án D
Muối trung hịa là muối khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra H+
Câu 14: Đáp án A

Các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: metyl amin, lysin, amoniac, natrihidroxit → cả 4 chất
Câu 15: Đáp án C
Do các chất này có liên đơi C=C trong phân tử nên có thể tham gia phản ứng trùng hợp
Câu 16: Đáp án A
(1): Chất có 6C khơng thể đánh số theo 1 nhánh metyl vị trí 4
(3): Chất có 6C, đánh số gần Cl trước nên khơng thể có 3-metyl-4-clo
(5) dimetyl phải gắn theo 2 vị trí tương ứng của nhánh
Câu 17: Đáp án B
n CaCl2  0,5mol � n Cl  n HCl  1mol � m Hcl  36,5gam
Câu 18: Đáp án C
m H2  0, 25  mol  � n KLKT  0, 25  mol  � M 

10
 40  g / mol 
0, 25

→ kim loại cần tìm là Ca
Câu 19: Đáp án B
n C2 H4  0,12mol; n Br2  0,125mol
Suy ra Br2 vẫn dư nên dung dịch Br2 sẽ chỉ bị nhạt màu đi hơn mà không bị mất hẳn màu
C 2 H 4  Br2 � C 2 H 4 Br2
Câu 20: Đáp án D
Điện phân nóng chảy Al2O3 với criolit là phương pháp để điều chế Al trong công nghiệp hiện nay
Câu 21: Đáp án A
A đúng, do chúng đều có nhiều nhóm OH kề nhau.
B sai. Fructozo khơng có nhóm CHO
C sai. Chúng là 2 chất khác nhau
D sai. Tồn tại trong dung dịch chủ yếu ở dạng mạch vòng
Câu 22: Đáp án B
Ta có n Br  n H2 


14,8  13,8
 0,5mol � m Br2  0,5.160  80gam
2

Câu 23: Đáp án B
(1) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(2) Sai. Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng
(3) Sai. Saccarozo không phản ứng
Trang 8


(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
Câu 24: Đáp án A
H2O tác dụng với CaC2 sinh ra khí C2H2. C2H2 có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2
Câu 25: Đáp án B
Ta có: n x 

3,3
 0, 06
55


COO : 0,18

CH 2 : 3,3  0,18  3,12
Quy đổi X thành: �
�H : u mol


�2 
Đốt cháy X cần 4,65 mol O2 � 3.3,12  u  4, 65.2 � u  0, 06 � m x  51.48gam
n NaOH  0,18; n C3H5  OH   0, 06
3

BTKL � mmuoái  51,48  0,18.40  0,06.92  53,16 gam
Câu 26: Đáp án A
Thêm từ từ HCl vào dung dịch X:
CO32  H � HCO3
0,3

 1

0,3 � 0,3mol

Sau phản ứng (1): nHCO3  0,3 0,6  0,9mol; nH conlai  0,9  0,5  0,4mol
HCO3  H � CO2
0,9

0,5 �

 H2O

0,5mol

� V  VCO  0,5.22,4  11,2lit
2

Dung dịch Y chứa HCO3  0,9  0,5  0,4mol

HCO3  OH � CO32
0,4
Ca2

 H2O

0,4mol
 CO32 � CaCO3
0,4

0,4mol

� mCaCO  0,4.100  40gam
3

Câu 27: Đáp án D
Chỉ có thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn những u cầu của ăn mịn điện hóa
Câu 28: Đáp án C
Thêm 0,1 mol H2 vào X rồi đốt � nO  0,645 0,1 1,39

Trang 9



O : 0,08

1,39 0,08

BT e
� �H2O: 0,21���

�a
 0,49
Quy đổi X �
3

CH2 :a


Ta quy đổi được như này bởi vì C3H5(OH)3 ta có thể viết thành
C3H8O3  C3H8O.O2  C3H6.H2O.O2
C2H4  OH  2  C2H6O2  C2H6O.O  C2H4.H2O.O
BTKL
���
� mx  0,08.16  0,21.18 0,49.14  0,12  11,72

Câu 29: Đáp án C
(a) Sai. Al không tác dụng với nước vì trên bề mặt của Al được phủ kín một lớp Al 2O3 rất mỏng, bền và
mịn, không cho nước và khí thấm qua.
(b) Đúng. Thực chất đây là phản ứng oxi hóa khử của Fe 2+, H+ và NO3 với Fe2+ là chất khử, NO3 là chất
oxi hóa → Phản ứng xảy ra.
(c) Đúng.
(d) Đúng. Đây là ứng dụng của than chì.
3
(e) Đúng. Phương trình phản ứng Al  NaOH  H2O � NaAlO2  H2
2
(g) Đúng.
Câu 30: Đáp án D
nFe O  0,1mol
2 3


2Al  Fe2O3 � Al 2O3  2Fe
0,2

0,1

0,1

0,2mol

Al 2O3  2NaOH � 2NaAlO2  H2O
0,1

0,2

0,2

0,1mol

Al  NaOH  H2O � NaAlO2  3/ 2H2
0,1

0,1

0,1

0,1

Tổng số mol NaOH  0,3mol � VNaOH 

0,15mol

0,3
 0,3 (lít)
1

Câu 31: Đáp án D
mCu  6,4g � mFe  14,8  6,4  8,4gam � nFe  0,15mol
Bảo toàn e � nH2  0,15mol � V  3,36 lít
Câu 32: Đáp án B
Khi thêm 0,08 mol H2 ta được hỗn hợp Y đều là este đơn chức no hở.

Trang 10



CH2 : 0,32
Ta có: mY  7,2  0,08.2  7,36 � Quy đổi Y �
OO : x

BTKL � nOO  0,09 � nancol  nCOO  nOO  0,09

CH2

Z là ancol đơn, no, hở → Quy đổi Z �
H2O : 0,09

BT e: 6nCH2  4nO2 � nCH2  0,09 � mancol  2,88 g
BTKL ta có: 7,2  0,09.40  m  2,28 � m  7,92 g
Câu 33: Đáp án D
m3 tương ứng với kg
M X  16,7.2  33,4 � mX  33,4.4  133,6 kg

nx  4 kmol
Cho X  Ca OH  dư → kết tủa � X có khí CO2
2

CO2  Ca OH  � CaCO3  H2O
2

89,6m3  89600dm3  89600lit
nCO  nCaCO  0,015mol � nCO 
3
{ 2
{ 2
1,12 lit

89,6m3

Al 2O3 � 2Al 
xkmol � 2x

0,015.89600
 1200mol  1,2kmol
1,12

3
O
2 2
x
3.
2


Vì các điện cực làm bằng than chì nên:
C  O2 � CO2
A

� a kmol

C  CO2 � 2 CO

 a  12 �  2a  2,4

� hỗn hợp khí X có thể là CO2: 1,2 kmol; CO: 2a  2,4 ; O2 dư: 3x / 2  a
(ban đầu tạo a kmol CO2, CO2 còn lại là 1,2 kmol, nên CO2 tạo khí CO là a-12)
x
� nx  1,2  2a  2,4  3x / 2  a  4 � a  3.  5,2 � 2a  3x  10,4 (1)
2
�x

mx  mCO  mCO  mO  133,6 � 44.1,2  28. 2a  2,4  32.�
3.  a� 133,6
2
2
�2 �
� 24a  48x  148 � 6a  12x  37(2)
Trang 11


Giải (1) và (2) � x  1,933 kmol � mAl  2x  3,866 kmol � mAl  104,4 kg
Câu 34: Đáp án B
Đoạn 1: nCl2  0,1mol
Đoạn 2: Độ dốc đồ thị tăng lên suy ra sinh ra H2 và Cl2 với số mol là 0,1 và 0,1

Đoạn 3: Thoát O2 và H2
nCuSO  nCu  0,1mol
4

nNaCl  0,2.2  0,4mol . Suy ra m  39,4 gam
Câu 35: Đáp án D
2

2

Dung dịch Y gồm Mg  a mol  , Na  1,64 , SO4  1,64 , NH 4  b mol 
BTDT
a  0,8
� 2a  b  1,64 �
����
��
Ta có: �
24a  18b  19,92

�b  0,04


Mg: x


MgCO3 : y
Xét hỗn hợp X có: �

Mg NO3  2 : z




x  y  z  0,8
x  0,68


��
24x  84y  148z  30,24 � �
y  0,06


3y  6z  0,54
z  0,06



H2

nCO  nN O  0,06mol


2
2
Z
:
CO
,
N
O


���
Xét khí
� 2 2
� BTN
���
� nN  0,04mol



2
N2


BT e

nH

2

0,08mol

� M Z  27,33 � dZ/He  6,83
Câu 36: Đáp án D
(2) � Z có chứa 1 Cl � M Z 

35,5
 183,5
0,19346

� Z là HOCC  C3H5  NH3Cl   COOH

� Y là NaOOC  C3H5  NH2   COONa
� X là NaOOC  C3H5  NH2   COOH � Z có tính axit
Câu 37: Đáp án C

Trang 12


��
Ba : b
�� 
�Al 2O3
Na : c
��

�Y � 
AlO2 : 2a
�Ba: b �����
��
�Na: c
�� 
OH : d

��
�0,05H

2
2

0,065H2SO4
0,14HCl



�Al3

� 
Cl : 0,14


� 2

SO4 : 0,065  b


Z�
�Na : c




�Al  OH  3

18,285�

�BaSO4 : b


�Al 2O3

�Ba: b
16.3a

192
Gọi �
. Ta có:

102a  137b  23c 1003
�Na: c


OH : d

BTĐT Y : 2b  c  2a  d

 2

BT e: 2b  c  0,105.2  0,21
BTĐT Z : Al3 

 3

2 0,065  b  0,14  c

BT Al : nAl OH   2a 
3

 1

3




0,27  2b  c
3

0,27  2b  c
2b c
 2a 
  0,09
3
3 3

� 2b c

2a 
  0,09� 233b  18,285
Có m�  18,285 � 78�
3 3



 4


a  0,06

�b  0,045
� m  15,045 � %mBa  40,98%
Giải (1), (2), (3), (4) ta có �
c

0,12



d  0,09

Câu 38: Đáp án D
Ta có: nNa2CO3  0,35 � nCOONa  0,7
Theo BT O : 2.0,7  0,275.2  2.nCO2  0,35.3 0,2 � 0,35
Theo BT C : nC  0,35  0,35  0,7  nNa

HCOONa: 0,4

Trong muối phải có số C = số Na � �
 COONa 2 : 0,15. Theo BTKL � mA  41,5

CH2 : 0


BT C : nC ancol   0,7


CO2  x �

x  y  0,25
x  1,4


��
��
��
BT H : nH ancol   2,6

Gọi �
H 2O  y �
12x  2y  0,7.2.16  41,5 �
y  1,15 �

BT O : nO ancol   0,7



Trang 13


Cho ancol rồi thử

�C

nC ancol 
nancol



0,7
7
 ≈ 1,16
2,6
6
 0,7
2

�X :  HCOO C2H 4 : 0,1

2


CH
OH
:
0,5
� 3

��
��
Y : HCOOCH3 : 0,2
C2H4  OH  2 : 0,1 �

�Z :  COOCH3  : 0,15
� %m COOCH   42,65%
3 2

Câu 39: Đáp án A
Vì sau phản ứng có sinh ra amin bậc 3
→ X có cơng thức là HOOC  R  COONH  CH3  3
Số mol khí = 0,03 mol → số mol X = 0,03 mol → số mol axit cacboxylic = 0,03 mol →
M axit  90 COOH  2 → Công thức X là HOOC  COONH  CH3  3 � x  5 → Công thức Y là
HOOC   CH2  4  NH3  NO3
Vì phản ứng với X lượng NaOH cần = 0,06 mol → lượng NaOH phản ứng Y  0,06 mol → số mol
Y  0,03 mol
→ Giá trị của m  0,03.149  0,03.180  9,87 gam
Khi phản ứng với HCl có:
HOOC  COONH2  CH3  3  HCl � HCOO  COOH  ClN  CH3  3
→ Số mol HCl phản ứng = 0,03 mol

Câu 40: Đáp án A
H2 : 0,03; CO2 : 0,03
Ta có: m 

48,8
.162,5  0,07.3 0,03.2 .35,5  27,175
242

mmuối  mFeCl (tổ
ng)  mCl  Fe2
3





Chú ý: Khơng nên quan tâm nhiều vào hỗn hợp A vì nó là một cái mê cung.

Trang 14



×