Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi KSCL lớp 12 Địa lí Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc 2019 lần 3 - Mã đề 204 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 204

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC



<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>



<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 </b>


<b>Năm học 2018 - 2019 </b>



<b>Môn : ĐỊA LÍ </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>MÃ ĐỀ: 204 </b>


<i>Đề thi có 04 trang </i>


<b>Câu 41:</b> Đây là quy luật phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
<b>A. Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. </b>


<b>B. Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường. </b>
<b>C. Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ. </b>
<b>D. Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu. </b>


<b>Câu 42:</b> Đặc điểm nào sau đây <b>không đúng</b> với đặc điểm dân cư – xã hội của Trung Quốc?


<b>A. Tỉ lệ dân thành thị giảm, tỉ lệ dân nông thôn tăng. </b> <b>B. Tỉ lệ giới tính chênh lệch, số nam nhiều hơn số nữ. </b>
<b>C. Tháp dân số Trung Quốc thuộc kiểu tháp thu hẹp. </b> <b>D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm mạnh. </b>
<b>Câu 43:</b> Cho biểu đồ:


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?



<b>A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta. </b>


<b>B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta. </b>
<b>C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta. </b>
<b>D. Quy mơ diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta. </b>


<b>Câu 44:</b> Căn cứ vào bản đồ Lúa (năm 2007) trang 19 của Atlat Địa Lí Việt Nam, hãy cho biết các tỉnh nào sau đây có sản
lượng lúa đứng vào loại hàng đầu cả nước?


<b>A. An Giang, Kiên Giang </b> <b>B. Kiên Giang, Đồng Tháp </b>


<b>C. Thái Bình, Sóc Trăng </b> <b>D. Thanh Hóa, Thái Bình </b>


<b>Câu 45:</b> Việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
<b>A. Góp phần giải quyết việc làm và phát huy thế mạnh của biển đảo. </b>


<b>B. Tăng cường bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh vùng biển. </b>


<b>C. Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và bảo vệ chủ quyền vùng biển. </b>
<b>D. Tránh khai thác sinh vật có giá trị kinh tế cao và giúp bảo vệ thềm lục địa. </b>


<b>Câu 46:</b> Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên là:


<b>A. Trình độ thâm canh. </b> <b>B. Điều kiện về địa hình. </b>


<b>C. Truyền thống sản xuất của dân cư. </b> <b>D. Đặc điểm về đất đai và khí hậu. </b>


<b>Câu 47:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ?



<b>A. Hòn La, Chu Lai. </b> <b>B. Dung Quất, Vũng Áng. </b>


<b>C. Nghi Sơn, Dung Quất. </b> <b>D. Vũng Áng, Hịn La. </b>


<b>Câu 48:</b> Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là


<b>A. Đất feralit. </b> <b>B. Khí hậu nhiệt đới ẩm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 204
<b>Câu 49:</b> Giả sử có một nước láng giềng đưa giàn khoan dầu vào vùng biển cách đảo Lí Sơn (Quảng Ngãi) của nước ta 60
km về phía Đơng, thì nước láng giềng này đang vi phạm chủ quyền vùng biển nào của nước ta?


<b>A. Vùng đặc quyền kinh tế. </b> <b>B. Vùng nội thủy. </b>


<b>C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. </b> <b>D. Vùng lãnh hải. </b>


<b>Câu 50:</b> Để giảm tình trạng di dân tự do vào các đơ thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là:
<b>A. Xóa đói giảm nghèo và đa dạng hóa kinh tế nông thôn. </b>


<b>B. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở đô thị. </b>


<b>C. Phát triển mở rộng mạng lưới các đô thị. </b>


<b>D. Hạn chế sự gia tăng dân số ở cả thành thị và nông thôn. </b>
<b>Câu 51:</b> Nước ta có tiềm năng to lớn về nguồn lao động, thể hiện ở:


<b>A. Người lao động đã quen với tác phong cơng nghiệp. </b>


<b>B. số lao động có chun môn kĩ thuật ngày càng đông nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. </b>
<b>C. nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động. </b>



<b>D. lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở đồng bằng và các thành phố lớn. </b>
<b>Câu 52:</b> Cho bảng số liệu


<b>Tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng nước ta, năm 2015</b> <i>(Đơn vị: %) </i>


Vùng Thành thị Nông thôn


Cả nước 0,84 2,39


Đồng bằng sông Hồng 0,76 1,99


Trung du và miền núi phía Bắc 0,96 1,64


Bắc trung Bộ và duyên hải miền trung 1,36 3,05


Tây nguyên 0,91 2,02


Đông Nam Bộ 0,32 0,82


Đồng bằng sông cửu Long 1,56 3,52


Nhận xét nào sau đây <b>không đúng</b> với tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2015?
<b>A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị. </b>


<b>B. Tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị thấp nhất là Đông nam Bộ. </b>
<b>C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là Đông Nam Bộ. </b>


<b>D. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất là ở bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung. </b>



<b>Câu 53:</b> Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 13, dọc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D), yếu tố nào dưới đây
<b>không</b> được thể hiện trong lát cắt?


<b>A. Độ cao của đỉnh núi Phan Xi Păng. </b>
<b>B. Cao nguyên Mộc Châu. </b>


<b>C. Hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam của vùng núi Tây Bắc. </b>
<b>D. Hướng của dãy núi Pu Sam Sao. </b>


<b>Câu 54:</b> Gió Đơng Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất là:
<b>A. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền. </b>
<b>B. Gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á. </b>


<b>C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. </b>
<b>D. Gió mùa mùa đơng nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. </b>


<b>Câu 55:</b> Việc chia các trung tâm công nghiệp thành rất lớn, lớn, trung bình, nhỏ là căn cứ vào tiêu chí nào?
<b>A. Quy mô về giá trị sản xuất của các trung tâm. </b>


<b>B. Quy mơ về diện tích của các trung tâm. </b>


<b>C. Vai trò của các trung tâm trong sự phân công lao động theo lãnh thổ. </b>
<b>D. Hướng chuyên mơn hóa của các trung tâm. </b>


<b>Câu 56:</b> Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết ở ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những vườn
quốc gia nào sau đây?


<b>A. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo, Phú Quốc. </b>
<b>B. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo, Cù Lao Chàm. </b>
<b>C. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo, Rạch Giá. </b>



<b>D. Bái Tử Long, Cát Bà, Xn Thủy, Cơn Đảo, Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh). </b>
<b>Câu 57:</b> Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm là do:


<b>A. phá rừng để lấy đất ở. </b> <b>B. Ơ nhiễm mơi trường đất và nước. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 204
<b>A. phát triển nông nghiệp cổ truyền. </b> <b>B. phát triển giao thông nông thôn. </b>


<b>C. giảm tỉ suất sinh ở nông thôn. </b> <b>D. giảm tỉ lệ thiếu việc làm. </b>


<b>Câu 59:</b> Mật độ dân số trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sơng Cửu Long được giải thích
bằng nhân tố:


<b>A. Trình độ phát triển kinh tế. </b> <b>B. Lịch sử khai thác lãnh thổ. </b>


<b>C. Điều kiện tự nhiên. </b> <b>D. Tính chất của nền kinh tế. </b>


<b>Câu 60:</b> Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do:


<b>A. Nguồn lao động dồi dào. </b> <b>B. Nhiều giống cho năng suất cao. </b>
<b>C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. </b> <b>D. Cơ sở thức ăn được đảm bảo. </b>
<b>Câu 61:</b> Khó khăn lớn nhất của nước ta về sản xuất cây công nghiệp lâu năm là:


<b>A. thị trường thế giới có nhiều biến động. </b> <b>B. mạng lưới cơ sở chế biến còn thưa thớt. </b>
<b>C. đất đai bị xâm thực, xói mịn mạnh. </b> <b>D. thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường. </b>


<b>Câu 62:</b> Lãnh thổ Hoa Kỳ vừa trải dài từ Bắc xuống Nam lại trải rộng từ Đông sang Tây nên đặc điểm tự nhiên đã thay đổi
<b>A. từ thấp lên cao, từ ven biển vào nội địa. </b> <b>B. từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. </b>



<b>C. từ Bắc xuống Nam, từ ven biển vào nội địa. </b> <b>D. từ trong ra ngoài. </b>


<b>Câu 63:</b> Cho biểu đồ: <b>Sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta, giai đoạn 1995 – 2014</b>


<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>


<b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2014</b>


<b>0</b>
<b>30</b>
<b>60</b>
<b>90</b>
<b>120</b>
<b>150</b>


Than Dầu thô Điện


<i><b>Năm</b></i>
<i><b>Tỉ KWh</b></i>
<i><b>Triệu tấn</b></i>


8,4 <sub>7,6</sub>
14,7


11,6


16,3


26,7


34,1


18,5
52,1


41,1


17,4
141,3


Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau đây <b>không đúng</b> về sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta, giai
đoạn 1995 - 2014?


<b>A. Than tăng nhanh hơn dầu thô. </b> <b>B. Dầu thô tăng nhanh hơn than. </b>
<b>C. Dầu thô giai đoạn 2005 - 2014 giảm. </b> <b>D. Điện tăng liên tục và nhanh nhất. </b>
<b>Câu 64:</b> Nhận xét <b>không</b> đúng về nền nông nghiệp của Nhật Bản là:


<b>A. Tỉ trọng trong GDP chỉ chiếm khoảng 2%. </b>
<b>B. Phát triển theo hướng thâm canh. </b>


<b>C. Đóng vai trị thứ yếu trong nền kinh tế. </b>


<b>D. Diện tích đất nơng nghiệp ít, chỉ chiếm dưới 14% diện tích tự nhiên. </b>


<b>Câu 65:</b> Cho bảng số liệu: <b>Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước ta, năm 2015</b><i>(Đơn vị: Nghìn ha)</i>



Loại đất Diện tích


Đất sản xuất nơng nghiệp 10.321,7


Đất nông nghiệp 15.845,2


Đất nuôi trồng thủy sản 707,9


Đất làm muối 17,9


Đất nông nghiệp khác 20,2


Tổng 26.882,9


Để thể hiện cơ cấu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?


<b>A. Trịn </b> <b>B. Cột </b> <b>C. Miền </b> <b>D. Đường </b>


<b>Câu 66:</b> Thứ tự các loại đất chính xếp theo độ cao địa hình là:


<b>A. Đất phù sa, đất feralit có mùn, đất feralit đỏ vàng, đất mùn thô, đất mùn. </b>
<b>B. Đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất mùn, đất feralit có mùn, đất mùn thô. </b>
<b>C. Đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất feralit có mùn, đất mùn, đất mùn thơ. </b>
<b>D. Đất phù sa, đất feralit có mùn, đất feralit đỏ vàng, đất mùn thô, đất mùn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 204
<b>A. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. </b> <b>B. Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh. </b>


<b>C. Hải Phịng, Cần Thơ, Hà Nội. </b> <b>D. Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng. </b>
<b>Câu 68:</b> Để hạn chế xói mịn đất ở miền núi, biện pháp <b>khơng</b> thích hợp là:



<b>A. phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư cho người dân tộc. </b>
<b>B. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với hồ chứa nước lớn. </b>


<b>C. bảo vệ rừng đầu nguồn. </b>
<b>D. làm ruộng bậc thang. </b>


<b>Câu 69:</b> Việt Nam gia nhập WTO vào…. và là thành viên thứ … của tổ chức này


<b>A. tháng 2/2007 và 150 </b> <b>B. tháng 1/2007 và 150 </b> <b>C. tháng 1/2005 và 149 </b> <b>D. tháng 2/2001 và 149 </b>


<b>Câu 70:</b> Căn cứ vào trang 15 của Atlat địa lí Việt Nam, hãy cho biết phát biểu nào sau đây <b>không đúng</b> với dân số Việt
Nam qua các năm từ 1960 đến năm 2007?


<b>A. Dân số cả nước tăng từ năm 1960 đến 2007. </b> <b>B. Dân số nông thôn luôn lớn hơn dân số thành thị. </b>
<b>C. Dân số nông thôn tăng nhanh là xu thế chung. </b> <b>D. Dân số thành thị tăng nhanh hơn dân số nông thôn. </b>
<b>Câu 71:</b> Hướng phát triển của công nghiệp Đông Nam Á <b>không</b> phải là:


<b>A. Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ. </b> <b>B. Tăng cường đào tạo kĩ thuật cho người lao động. </b>
<b>C. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. </b> <b>D. Tập trung sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước. </b>
<b>Câu 72:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết nhận xét nào sau đây <b>không đúng</b> về tốc độ tăng trưởng
GDP qua các năm và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế?


<b>A. Tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu GDP giai đoạn 1999 – 2007 tăng. </b>
<b>B. Tỉ trọng của dịch vụ trong cơ cấu GDP giai đoạn 1999 – 2007 luôn cao nhất. </b>


<b>C. Trong cơ cấu GDP giai đoạn 1990 – 2007, tỉ trọng của nông, lâm, thủy sản giảm. </b>
<b>D. Tốc độ tăng GDP từ năm 2000 đến 2007 nhanh và liên tục. </b>


<b>Câu 73:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây nằm cả ở phần lãnh thổ phía Bắc


và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?


<b>A. Đồng Nai. </b> <b>B. Thu Bồn. </b> <b>C. Mê Công. </b> <b>D. Cả. </b>


<b>Câu 74:</b> Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?


<b>A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. </b> <b>B. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam. </b>
<b>C. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. </b> <b>D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ. </b>
<b>Câu 75:</b> Sự phân bố các nhà máy nhiệt điện ở nước ta có đặc điểm chung là:


<b>A. gần các nguồn nhiên liệu. </b> <b>B. gần các khu công nghiệp tập trung. </b>


<b>C. dân cư tập trung đông. </b> <b>D. ở các thành phố lớn. </b>


<b>Câu 76:</b> Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ:
<b>A. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên. </b>


<b>B. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có. </b>
<b>C. Có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất nước. </b>


<b>D. Có dân số đơng, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao. </b>


<b>Câu 77:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2005?
<b>A. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. </b>


<b>B. Tỉ trọng khu vực II tăng, khu vực I giảm, khu vực III chưa ổn định. </b>
<b>C. Tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. </b>
<b>D. Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP theo ngành. </b>


<b>Câu 78:</b> Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 11 và trang 13,14 hãy cho biết đất feralit trên đá badan tập trung nhiều


nhất ở nơi nào sau đây?


<b>A. Đông Bắc. </b> <b>B. Tây Bắc. </b> <b>C. Tây Nguyên. </b> <b>D. Trường Sơn Bắc. </b>


<b>Câu 79:</b> Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn?
<b>A. Diện tích rừng tăng lên và lượng mưa lớn. </b>


<b>B. Lượng mưa lớn và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. </b>
<b>C. Nhiều nơi lớp phủ thực vật ít, lượng mưa lớn. </b>


<b>D. Lượng mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào. </b>


<b>Câu 80:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
nào sau đây có quy mơ rất lớn?


<b>A. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng. </b> <b>B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. </b>


<b>C. Cần Thơ, Hà Nội. </b> <b>D. Hải Phòng, Cần Thơ. </b>


---


</div>

<!--links-->

×