Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

dề thi giáo viên giỏi cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.45 KB, 19 trang )

CT 40/2008/CT-BGDĐT 22/7/2008 của BT BGDĐT về việc phát động p/trào t/đua “ XD trường học thân thiện,HS tích cực” trong các trường PT giai đoạn 2008-
2013
Cùng với các cuộc vận động “ Nói ….” Và “Mỗi thầy…..”,để tiếp tục tăng cường và n/cao h/quả công tác GD toàn diện cho HS,BGD và ĐT phát động p/trào thi
đua “ XD…..”trong các trường PT giai đoạn 08-013 với mục tiêu,yc và ND như sau :1. MT : a. H/động s/mạnh t/hợp của các l/ lượng trog và ngoài nhà trường để
XD MT GD an toàn,thân thiện,h/quả pù hợp với ĐK của đ/pương và đ/ứng yc XH. b. P/huy tính c/động,t/cực s/tạo của HS trog h/tập và các h/động XH 1 các pù
hợp và h/quả.2. YC : a. T/trug các nguồn lực để g/quyết dứt điểm ~ yếu kém về cơ sở v/chất,t/bò tr/học,tạo ĐK cho HS khi đến trường được an toàn thân thiện
vui vẻ.b. T/cường sự t/gia 1 cách h/thú của HS trog các h/động GD trog nhà trướng và tại cộng đồng,với t/độ tự giác c/động và ý thức s/tạo.c. p/huy sự
c/động,s/tạo của thầy ,cô giáo đáp u7ng1YC đổi mới PP GD trog ĐK hội nhập q/tế. D. H/động và tạo ĐK để có sự t/gia h/động đa dạng và p/phú của các tổ
chức,cá nhân trog việc GD VH truyền thống LS CM cho HS.đ. P/trào t/đua pải đ/bảo tín tự giác,0 gây áp lực quá tải trog công việc of nhà trường,sát với ĐK ở
cơ sở.ND cụ thể của p/trào là do cơ sở tự chọn,pù hợp với ĐK của nhà trường,làm cho chất lượng GD được nâng lên và có dấu ấn của đòa pương 1 cách mạnh
mẽ. 3.ND :a.XD trường lớp xanh ,sạch đẹp,an toàn - Bảo đảm trường an toàn ,sach sẽ,có cây xanh,thoáng mát và ngày càng đẹp hơ n ,lớp học có đủ ánh
sáng,b.àn ghế hợp với lứa tuổi HS..- Tổ chức HS trồng cây vào dòp đầu xuân à VS được đặt ở vò trí pù hợpà chăm sóc cây thường xuyên. – Có đủ nhà VS được
đặt ở vò trí pù hợp với c/quan tr/học,được giừ gìn VS sạch sẽ. – HS t/cực t/gia b/vệ c/quan Mt giữ VS các c/trình c/cộng nhà trường lớp học và cá nhân. b) D và H
có h/quả,pù hợp với đ/điểm lứa tuổi của HS ở mỗi đòa pương,giúp các em tự tin trong học tập.- Thầy,cô giáo t/cựu đ/mới PP giảng dạy nhằm k/khíc sự
c/cần,t/cực,c/động,s/tạo và ý thức vươn lên,rèn luyện khả năng học của HS.- HS đc k/khích đề xuất ý kiến và cùng thầy,cô giáo t/hiện các g/páp để việc D& H
có h/quả ngày càng cao.c) Rèn luyện KN sống cho HS : - Rèn KN ứng xử hợp lí với các t/huống trog c/sống,thói quen và kó năng làm việc,s/hoạt theo nhóm.- Rèn
luyện sức khỏe và ý thức BV SK ,KN pog chống tai nạn GT ,đuối nước và các tai nạn thương tích khác. – Rèn luyện KN ư/xử VH,chung sống hòa bình pog ngừa
bạo lực và các tệ nạn XH. d) Tổ chức các HĐ ập thể,vui chơi lành mạnh: - Tổ chức các HĐ V/nghệ,TT 1 cách thiết th7c5,kkhich1 sự t/gia c/động,tư giác của HS.-
Tổ chức các trò chơi dân gan và các h/động vui chơi g/trí t/cực khác pù hợp với lứa tuổi HS.đ) HS t/gia tìm hiểu,chăm sóc và p/ huy g/trò các di tích LS,VH,CM ở
đ/pươg .- Mỗi tro7ng2 đều nhận chăm sóc 1 di tích LS,VH hoặc di tích CM ở đ/pươg ,góp pần lam2cho di tích ngày 1 đẹp hơn,hấp dẫn hơn,/truyền,g/thiệu các
c/trình ,di tích của đ/pươg với bạn bè. – Mỗi trường có kế hoạch à tổ chức GD t/thống VH dt và t/thần CM 1 cách h/quả ch tất cả HS;pói hợp với chính
quyền,đoàn thể và nhân dân đ/pươg p/huy g/trò của các di tích LS,VH và CM cho c/sống của c/đồng ở đ/phương và khách du lòch.4/ Tổ chức thực hiện: - Pog trào
thi đua “ XD…” đc /khai gắn với ke61hoach5 năm học của nành và của từng trường,kết thúc mỗi năm học đều có đ/giá,k/thưởng,pổ biến đ/hình;t/kết Pt thi đua
vào cuối năm học 2012-2013. -B GD&ĐT phối hợp vớ BVH-TT & Du lòch,Trung ương đoàn Thanh niên CSHCM và các bộ,ngành có liên quan tổ chức t/khai pt
thi đua “ XD…” ở các cấp học PT trong tháng 7 -2008.Trên cơ sở đó ,CĐGDVN,các cơ quan đơn vò thuộc BGD&ĐT XD kế hoạch t/khai tổ chức,h/dẫn,Kt việc
t/hiện theo chức ăng,NV của minh.Vụ co6ngtac1 HS,SV là cơ quan thường trực của BGD&ĐT trong việc pối hợp tỏ chức t/khai t/hiện. – ác cơ sở GD &ĐT báo
cáo y ban nhân dân tỉnh,TP trực thuộc trung ương để thống nhất chỉ đạo t/hiện p/trào tại đ/phương,thu hút sự t/gia,hỗ trợ t/ cực của hội k/học,Hội cựu giáo
chức,Hội cựu chiến binh,Hội phụ nữ,các cơ quan báo chí,các doanh nghiệp,GĐ và các cá nhân để tổ chức pog trào thi đua.
Chỉ thò này được pổ biến và t/hiện ở tất cả các tỉnh,TP trực thuộc trung ương và các c ơ sở GD PT
1. q/đ 48/00/qđ-bgd-đt 13/11/00.qđ v/v b/hành q/chế đ/giá,x/loại CM n/vụ GVTH (4 chuog,11 điều)
2. QĐ 06/06/QĐ-BNV 21/3/06.QĐV/v b/hàh q/chế đ/giá.xl GVMN và GVPT côg lập( 3 chươg 14 điều)


3. K.H 411/ KH-PGD&ĐT 11/8/08.kế/h tr/khai p/trào t/đua “ XD tr/học tt,hs t/cực” trog các trg PT n/học 08-09 & g/đoạn 08-013.
4. K.H 307/kh-BGD&ĐT 22/7/08 of BGD&ĐT về Tr/khai p/trào t/đua“ XD tr/học tt,hs t/cực” trog các trg PT n/học 08-09 & g/đoạn 08-013.
5. QĐ 14/07/QĐ-BGD&ĐT 04/5/07 of BT.BGD-ĐT. QĐ b/hàh q/đòh về chuẩn n/nghiệp GVTH
6. NQ 04/NQ/HU 18/9/06.NQ về n/cao c/lượg GD g/đoạn 06-010 of BCH Đảg bộ huyện NN.
7. QĐ 16/06/QĐ –BGD-ĐT 5/5/06 of BGD-ĐT V/v b/hàh c/trìh GD PT.
8. C/văn 9832/ BGD-ĐT-GDTH 1/9/06 of BGD-ĐT V/v h/dẫn t/hie6n5c/trìh các môn học cấp TH.
9. HD 1256/SGD-ĐT- GDTH 13/9/06 of SGD-ĐT-GDTH V/v h/dẫn t/hiện c/trìh các môn học lớp 1-5
10. QĐ 30 05/QĐ-BGD-ĐT 30/9/05 of BGD-ĐT V/v b/hàh q/ đòh đ/g xl HSTH.
11. HD 325/SGD-ĐT 13/3/07 of SGD-ĐT-GDTH V/v h/dẫn đ/giá 5 năm tr/khai t/hiện c/trìh SGK TH.
12. HD 896/BGD-ĐT-GDTH 13/2/06 V/v h/d đ/chỉh dạy và học cho HSTH.
13. T.tư 28/09/TT-BGD-ĐT 21/10/09 of BGD-ĐT b/hàh q/đòh c/độ l/việc đ/với GVPT (4 chươg 13 điều) có h/lực thi hàh từ 6/2/09
14. QĐ 188/99/QĐ-TT 17/9/99 of TT c/phủ về chế độ tuần làm việc 40g.
15. NĐ 75/06/NĐ-CP 2/8/06 of c/phủ q/đòh chi tiết và h/dẫn thi hàh 1 số điều of luật GD.
16. QĐ 829/QĐ-KT-PGD-ĐT 24/9/09 of PGD-ĐT V/v q/đòh các c/tiêu c/tác xét k/thûg các trườg t/thuộc.
17. HD 899/PGD-ĐT 9/10/09 of PGD-ĐT V/v h/dẫn dự thi GV giỏi năm học 09-010
18. HD 733/PGD –ĐT 01/9/09 of PGD-ĐT V/v h/dẫn t/hiện p/trào “ VS-CĐ” năm học 09-010 cấp TH.
19. HD 18/TĐ-CĐGD 22/9/09 h/dẫn V/v c/tác t/đua k/thûg trog h/thốg C/đoàn năm học 09-010.
20. CT 74/08/CT-BGD-ĐT 13/8/08 of BT.BGD-ĐT về N/vụ trọg tâm of GDMN,GDPT,GDTX,GDCN,năm học 08-09.
21. HD 761/PGHD-ĐT 8/9/09 of PGD-ĐT về h/dẫn k/sát c/lượg HSTH năm học 09-010
22. CV 2422/SGD-ĐT-GDTH 2/9/09 V/v h/dẫn K/sát c/lượg HS đầu năm cấp TH
23. CV 7312/BGD-ĐT-GDTH 21/8/09 of vụ GDTH ,BGD-ĐT h/dẫn t/hiện n/vụ năm 09-010 d/với GDTH.
24. CV 2339/SGD-ĐT-GDTH 28/8/09 of SGD-ĐT h/dẫn k/hoạch và n/vụ c/tác GDTH năm 09-010
25. K.H 741/PGD-ĐT 4/9/09 k/hoạh t/cườg t/chức DH 2 buổi/ngày,n/cao c/lượg GDTH h/thành m/tiêu PC-GDTH đúg độ tuổi g/đoạn 09-015.
26. CV 2357/SGD-ĐT-GDTH 31/8/09 of SGD-ĐT tỉnh ST V/v t/cườg tổ chức DH 2b/ngày,n/cao c/lượg TH,h/thàh m/tiêu PC-GDTH đúg độ tuổi.
27. K.H 2143/KH-SGD-ĐT-GDTH 5/8/09 về k/hoạh h/độg p/chốg đại dòch cúm AH1N1/09 trog các CSGD tỉnh ST.
28. K.H 713/KH-PGD-ĐT 21/8/09 về k/hoạh h/độg p/cho61g đại dòch cúm AH1N1/09 trog các CSGD huyện NN.
29. Luật GD : Năm 1998 ngày 2/12/1998
30. Luật GD 2005 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XI,kì họp thứ 7 t/qua ngày 14/6/05,có h/lực t/hàh 1/1/06( có 9 chươg,120 điều)
31. NĐ 49/05/NĐ-CP 11/4/05 of CP q/đ về xử phạt vi pạm h/chính o lóh vực GD ( có 5 ch,32 đ)
32. QĐ 16/2008/ QĐ –BGDĐT 16-4-2008 của BT BGD&ĐT ban hành về q/đònh dd nhà giáo.

33. QĐ 14/2008/QĐ- BGDĐT ngày 7-4-2008 của BGD&ĐT ban hành điều lệ trường mầm non.
34. QĐ số 36/2008/QĐ –BGDĐT ngày 16/7/2008 của BT BGD&ĐT ban hành quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
35. QĐ số 2/2008/QĐ – BGDĐT ngày 22/1/2008 của BT BGDĐT ban hành về quy đònh chuẩn nghề nghiệp Gv MN
36. QĐ số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của BTBGD&ĐT V/v ban hnah2 điều lệ trường TH.
37. NĐ 1315 / cấm hút thuốc lá
38. Luật GD:
• MTGD : là ĐT con người VN p/triển t/diện,có đđ,t/thức,s/khỏe,t/mỹ và n/nghiệp,t/thành với lí tưởg đ/lập DT và CNXH;H/thàh và b/dưỡg n/cáh,
p/chất và n/lực of c/dân,đ/ứng y/cầu of sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc.
• MTGD PT: 1. Là giúp HS p/triển t/diện về đđ,trí tuệ,t/chất,t/mỹ,và các k/năg cơ bản,p/triển n/lực cá nhân,tính n/động và s/tạo,h/thành n/cách
con người VN XHCN,XD tư cách và tr/nhiệm c/dân.C/bò cho HS t/tục học lên or đi vào c/sống LĐ,t/gia XD và B/vệ TQ.
2.GDTH nhằm giúp HS h/thành ~ cơ sở b/đầu cho sự p/triển đ/đắn và lâu dài về đđ,trí tuệ,t/chất,t/mỹ và các kó năng cơ bản để HS tt học THCS
• MTGDMN: giúp trẻ p/triển về t/chất,t/cảm,trí tuệ,t/mỹ,h/thành ~ y/tố đầu tiên of n/cách,c/bò cho trẻ vào học L1.
• CS GDPT bao gồm: 1 Trường TH-2 THCS-3 THPT-4 Trường PT có nhiều cấp học – 5 Trung tâm kó thuật tổng hợp-Hướng nghiệp.
• YC về ND, PP GD: 1. ND GD pải đ/bảo tính cơ bản,t/diện,t/thực,h/đại và có hệ thống;coi trọng GD tư tưởng và ý thức c/dân;kế thừa và pát huy
tr/thống tốt đẹp,bản sắc văn hóa DT,t/thu t/hoa VH n/loại;pù hợp với sự p/triển về tâm,sinh,lí of người học. 2/ PPGD pải p/huy tính t/cực,tự
giác,c/động,tư duy s/tạo of người học;b/dưỡng cho người học n/lực tự học,k/năng t/hành,lòng s/mê h/tập và ý chí vươn lên.
• Chương trình GD: 1/ CTGD thể hiện MTGD,QĐ chuẩn k/thức,k/n p/vi và c/trúc NDGD,PP và h/thức tổ chức h/động GD,c/thức đ/giá KQ GD đ/v
các môn học ở mỗi lớp,mỗi cấp học or tr/độ ĐT.2/ CTGD pải đ/bảo tính h/đại,tính ổn đònh,tính t/nhất ;kế thừa giữa các cấp học,các t/độ ĐT và
tạo ĐK cho sự phân luồng,l/thông,chuyển đổi giữa các t/độ ĐT,ngành ĐT và h/thức GD trog hệ thống GD quốc dân.3/ YC về ND K/thức và kó
năng QĐ trong CT GD pải được cụ thể hóa thành SGK ở GD PT,g/trình và tài liệu g/dạy ở GD n/nghiệp,GD ĐH,GD thường xuyên,SGK,…g/trình
và tài liệu g/dạy pải đ/ứng về YC, PP GD.4/ CTGD được tổ chức t/hiện theo năm học đ/với GD MN và GD PT,theo năm học or theo h/thức tích
lũy tín chỉ đ/với GD n/nghiệp,GDĐH.KQ học tập môn học or tin chỉ mà người học t/lũy đc khi theo học 1 CT GD đc côg nhận để x/xét về g/trò
c/đổi cho m/học or tin chỉ t/ứng trog CTGD khác khi người học chuyển nghề ĐT,chuyển h/thức h/tập or học lên ở cấp học ,tr/độ ĐT cao hơn.BT
BGD-ĐT q/đònh V/v thực hiện CTGD theo h/thức t/lũy tin chỉ,việc c/nhận để x/xét g/trò c/đổi KQ h/t môn học or tin chỉ.
• PCGD: 1/ GDTH và GDTHCS là các cấp học PC.Nhà nước quyết đònh k/h PCGD,b/đảm các đ/kiện để t/hiện PCGD trog cả nước.2/Mọi C/dân
trog độ tuổi q/đ có n/vụ h/tập để đạt tr/độ GDPC.3/GĐ có tr/nhiệm tạo ĐK cho các t/viên of GĐ trog độ tuổi q/đ đc h/t để đạt tr/độ GDPC.
• XH hóa sự nghiệp GD: p/triển GD ,XD XH học tập và sự nghiệp of nhà nước và of toàn dân.NN giữ v/trò c/đạo trog p/triển sự nghiệp GD,t/hiện
đ dạng hóa các l/hình trương và các h/thức GD,k/khích,h/động và tạo ĐK để tổ chức cá nhân t/gia p/triển sự nghiệp GD.Mọi tổ chức.GĐ và
c/dân có tr/nhiệm chăm lo sự nghiệp GD,pối hợp với nhà trường t/hiện MTGD,XD môi trường GD lành mạnh và an toàn.
• Nhiệm vụ của nhà giáo :1. GD,g/dạy theo MT,ng/lí GD,t/hiện đầy đủ và có c/lượng CTGD.2/ G/mẫu t/hiện ng/vụ c/dân,các qđ of páp luật và đ/lệ

nhà trường.3/ Giữ gìn p/chất ,uy tín,d/dự of nhà giáo,tôn trọng n/cách of người học,đối xủ c/bằng với người học ,b/vệ các quyền,lợi ích chính đáng
of người học.4/ 0 ngừng h/tập,rèn luyện để n/cao p/chất đđ,tr/độ c/trò, CM ng/vụ,đổi mới PP g/dạy,nêu gương tốt cho người học.5/ Các N/V khác
theo QĐ của pháp luật.
• Những phẩm c hất dd cơ bản của con người VN trog thời đại mới theo tt HCM :1/ trug với nước hiếu với dân 2/ u thương con người ,sống có tình
có nghĩa 3/ Cần,kiệm,liêm,chính,chí cơng vơ tư 4/ tinh thần quốc tế trong sáng.
• Những ngun tắc xây dựng dd mới: Nói đi đơi với làm,phải nêu gương về dd/ Xây đi đơi với chống/phải tu dưỡng dd suốt đời.
• Về tấm gương dd HCM : - DD HCM là tấm gương trọn đời phấn đấu,hi sinh vì sự nghiệp g/phóng dt,g/póng g/cấp,g/póng con người và nhân loại. –
DD HCM là tấm gương của ý chí và N/lực tinh thần to lớn,vượt qua mọi thử thách,khó khăn để đạt m/đích CM. – DDHCM là tấm gương t/đối tin
tưởng vào sức mạnh của nhân dân,kính trọng ND hết lòng,hết sức pục vụ ND.- DDHCM là DD của 1 con người nhân ái,vị tha,khoan dung,nhân hậu
hết mực vì con người.-DDHCM là tấm gương cần,kiệm,liêm,chính,chí công vô tư ,đời sống riêng trog sáng,nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi
thường.
• Nội dung học tập và làm theo DDHCM trog g/đoạn hiện nay: th/hiện chuẩn mực dd HCM “ Trung với nước,hiếu với dân” cần q/triệt n/dug của chủ
nghĩa yêu nước trog g/đoạn mới phát huy sức mạnh đ/kết toàn dt ,đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nước.CN hóa,hiện đại hóa,sớm đưa đất nước ta
ra khỏi tình trạng kém p/triển.- Thực hiện đúng lời dậy “Cần,kiệm,liêm,chính,chí công vô tư” nêu cao p/chất con người VN trog th/đại mới.- Nâng
cao ý thức dân chủ và kỉ luật ,gắn bó với ND vì ND pục vụ.- Học tập và làm theo tấm gương DD HCM cần p/huy chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với
CN quốc tế trog sáng,đoàn kết hữu nghị giữa các DT trog ĐK toàn cầu hóa,chủ động hội nhập kinh tế,quốc tế.
* Thực hiện Chỉ thị số 06 – CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Hướng dẫn số 11 – HD/TTVH ngày 06/12/2006 của Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ thị thực hiện cuộc vận động trong toàn ngành như sau:
1. Mục đích Làm cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, viên chức, học sinh, sinh viên, học viên trong toàn ngành Giáo dục
nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và những giá trị to lớn của tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ; tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư ; đẩy lùi sự suy thoái về chính trị đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi
Nghị quyết Đại hội X của Đảng.
2. Yêu cầu- Toàn bộ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, viên chức, học sinh, sinh viên, học viên trong ngành Giáo dục phải
nghiêm túc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ; tự giác học tập, tự nguyện làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh và hỗ trợ, giúp đỡ nhau xây dựng nề nếp, lối sống ở đơn vị ; đồng thời có sự đôn đốc, kiểm tra, giám sát của tổ chức Đảng,
chính quyền.- Các hình thức, biện pháp tổ chức nghiên cứu, học tập phải phù hợp với điều kiện của mỗi đơn vị, địa phương, cấp
học, trình độ đào tạo ; đạt hiệu quả cao, không phô trương, lãng phí.- Tổ chức cuộc vận động phải gắn liền với việc thực hiện thắng
lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng ; với cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh

phòng, chống tham nhũng ; với việc chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục theo tinh thần Chỉ thị số
33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và với các phong trào thi đua khác trong ngành.
3. Nội dung - Tổ chức nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Nâng cao đạo
đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, “Di chúc” và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ; tập trung vào các phẩm chất “cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, đấu tranh chống chủ nghĩa
cá nhân, quan liêu, tham nhũng, lãng phí.- Cá nhân tự liên hệ với các tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và xây dựng phương hướng
phấn đấu rèn luyện phù hợp với vị trí công tác, học tập ; tổ chức để quần chúng ở nơi công tác góp ý cho cán bộ, đảng viên.- Tổ
chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và thông tin rộng rãi trong ngành.
4. Tổ chức thực hiện- Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động do Bộ trưởng – Bí
thư Ban cán sự Đảng là Trưởng ban.- Phát động trong toàn ngành cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh" từ 19/5/2007, hằng năm sơ kết vào dịp sinh nhật Bác (19/5) và tổng kết vào dịp 03/02/2011 . - Các Vụ, Cục, Thanh tra và đơn
vị khác thuộc Bộ: xây dựng kế hoạch, chương trình hành động và rà soát nội dung, tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
cuộc vận động theo chức năng, nhiệm vụ của mình.- Các sở giáo dục và đào tạo, các nhà trường, các cơ sở giáo dục thành lập Ban
chỉ đạo do thủ trưởng đơn vị làm trưởng ban, phối hợp với cấp uỷ và các đơn vị liên quan chỉ đạo cuộc vận động ; căn cứ vào Chỉ
thị này để triển khai cuộc vận động, tạo sự chuyển biến trong từng lĩnh vực, từng đối tượng, từng giai đoạn, tập trung vào những
vấn đề bức xúc nhất và sau đó triển khai các nội dung tiếp theo phù hợp tình hình cụ thể của đơn vị ; khi triển khai phải nêu tấm
gương đạo đức gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Bác, đặc biệt là những nội dung về giáo dục và những nơi Bác đã đến. Các cơ sở
giáo dục đưa nội dung cuộc vận động này vào kế hoạch công tác của đơn vị, triển khai và định kỳ báo cáo về Bộ Giáo dục và Đào
tạo. - Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" được gắn liền với nội dung đổi mới phương pháp
giảng dạy và học tập, với cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và các cuộc vận
động, các phong trào thi đua trong toàn ngành.- Ban chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chuẩn bị, cung cấp tài liệu
triển khai trong ngành theo hướng dẫn của Trung ương.
. Tư t ưởng và tấm gươ ng đạo đức Hồ Chí Minh là tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam. Đ ó là m ột trong những cơ s ở của nền giáo dục cách mạng Việt Nam. Bước sang thế kỉ
XXI, hầu hết thế hệ trẻ là những người không sống cùng thời với Bác, do đ ó vi ệc giáo dục, học tập, làm theo tấm gươ ng đạo đức của Bác cho học sinh, sinh viên phải có
phươ ng pháp phù h ợp để thiết thực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình học tập, làm theo tấm gươ ng đạo đức Hồ Chí Minh, cần chú
trọng về phươ ng pháp h ọc tập, ứng xử gắn với đ i ều kiện cụ thể. Việc học tập và làm theo tấm gươ ng đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những động lực, tiếp thêm sức mạnh
cho thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Về nội dung học tập : học cái gì, học như thế nào, học để làm gì, các vấn đề phải được cụ thể hóa từ cấp ngành đến cơ sở giáo dục. Việc học tập tấm gương đạo đức của Bác
phải gắn với thời điểm lịch sử, hoàn cảnh cụ thể mà Bác xử lý, gắn với cả cuộc đời và sự nghiệp của Bác. Học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là thể hiện lòng
yêu nước, lòng kính yêu đối với Bác Hồ. Học phải dựa vào các quy luật, quy định của khoa học sư phạm và thực tiễn, theo hướng chuẩn hóa các nội dung và kỹ năng cần có

của học sinh, sinh viên để sau này việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác trở thành việc làm thường xuyên trong các nhà trường và của mỗi người.
3. Các bước tiến hành tiếp theo :
3.1. Bước 1 : Tập hợp, cung cấp thông tin :
- Ở mỗi cấp học : mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp cần biên tập hệ thống tư liệu thông tin về Bác ở mức
độ, phạm vi hợp lí, có hướng dẫn sử dụng các tài liệu này đối với các cấp học. Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Vụ Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học,
Giáo dục Trung học, Giáo dục Chuyên nghiệp, Giáo dục Đại học chuẩn bị nội dung và có hướng dẫn vào tháng 7/2009.
- Xây dựng danh mục các tư liệu chung về Bác Hồ để các cơ sở tham khảo như : các phim, tư liệu, sách, truyện, bài hát, các tình huống ứng xử của Bác, các địa chỉ Bác đã đến
thăm, các nhân chứng đã từng gặp Bác Hồ và có những kỉ niệm sâu sắc về tấm gương đạo đức của Bác. Vụ Công tác học sinh, sinh viên là đơn vị thường trực, chuẩn bị các tài
liệu này để giới thiệu với các cơ sở trong tháng 5/2009.
- Chuẩn hóa các nội dung, hiểu biết về Bác Hồ ở các cấp học kể cả nội khóa và ngoại khóa theo hướng kết hợp, lồng ghép một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Viện Khoa học giáo
dục Việt Nam và các đơn vị : Vụ Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học, Giáo dục Chuyên nghiệp, Giáo dục Đại học tiếp tục việc biên soạn tài liệu
hướng dẫn lồng ghép nội dung Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đưa vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân và sẽ công bố vào
tháng 7/2009 để triển khai giảng dạy từ năm học 2009 - 2010.
3.2. Bước 2 : Thảo luận về tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra các bài học cho mỗi học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên. Các sở giáo
dục & đào tạo, các nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá.
3.3. Bước 3 : Lồng ghép, cụ thể hóa, chuẩn hóa vào trong các hoạt động giáo dục.
- Thực hiện lồng ghép các nội dung Cuộc vận động vào các nhiệm vụ chính trị và các phong trào thi đua hiện có của ngành. Đó là Cuộc vận động “Hai không”; Cuộc vận động
“Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; Cuộc vận động “Học sinh, sinh viên gương mẫu thực hiện và vận động gia đình chấp hành nghiêm túc luật
giao thông”; Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Gắn các nội dung Cuộc vận động với việc sử dụng kết quả của công tác tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong giáo dục.
- Gắn với các tiêu chí thi đua từ cơ sở đến ngành để đưa các nội dung Cuộc vận động vào việc kiểm tra, đánh giá theo hướng hợp lý, tự nhiên, có hiệu quả, để thúc đẩy phát
triển giáo dục.
- Các sở giáo dục và đào tạo, các nhà trường xây dựng “Công trình làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên và phối hợp tuyên
truyền trên các đài phát thanh và truyền hình cấp tỉnh, thành và trung ương, các báo chí. Hàng tháng ở mỗi sở giáo dục và đào tạo, mỗi nhà trường có giới thiệu, tuyên truyền
từ một đến ba tấm gương làm theo đạo đức Hồ Chí Minh. Đồng thời ở các cơ sở cần phải thực hiện cuộc vận động một cách linh hoạt, xây dựng các quy trình chuẩn trong việc
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở cơ sở giáo dục.
* Nhà giáo cần phải làm gì để trở thành tấm gương về đạo đức và tự học
Giáo dục là chìa khoá của thời đại, giáo dục phải đi trước thời đại với việc chuẩn bị những con người đáp ứng cho thời đại ấy. Trong một
thời gian dài, giáo dục nước ta làm được rất nhiều việc. Tuy nhiên, với một lối mòn của tư duy, ngành giáo dục và đào tạo của nước ta
cũng đã bộc lộ những thiếu sót, hạn chế, thậm chí là thụt lùi so với trào lưu giáo dục của thế giới.

May thay, cuộc vận động “Hai không” đã đặt ra những vấn đề để giải quyết các vấn nạn cuả giáo dục nước ta. Đổi mới tư duy trong giáo
dục, nhìn nhận, đánh giá và yêu cầu chất lượng giáo dục phải tương thích và đi trước thời đại là vấn đề sống còn của giáo dục nước ta hiện
nay.
Một trong những vấn đề sống còn của giáo dục nước ta hiện nay là phải đạt được 4 mục tiêu giáo dục của thời đại như UNESCO đã đặt ra
là học để biết (to know), học để làm (to do), học để tồn tại (to be), và học để chung sống (to live); hay cụ thể hơn như Luật giáo dục
2005 sửa đổi đã qui định.
Vậy để đạt được các mục tiêu giáo dục đó, chúng ta phải làm gì? Các nhà quản lý giáo dục ở cấp vĩ mô đã xác định nội dung, biện pháp để
thúc đẩy cuộc cách mạng, chấn hưng giáo dục Việt Nam. Một trong những nội dung, biện pháp lớn là đặt ra những yêu cầu để người thầy
giáo phải trở thành một tấm gương về đạo đức và tự học. Tại sao phải như vậy?
Theo thiển ý, đạo đức của người thầy giáo là điều kiện “CẦN” để có thể làm nghề dạy học. Đạo đức của người thầy giáo xưa và nay đều có
một điểm chung: Đạo đức là điểm khởi đầu và là điều kiện tất yếu của nghề dạy học. Cái tâm trong sáng, đạo đức mẫu mực, phẩm chất
thanh cao, cuộc sống giản dị, chân thành, độ lượng, khoan dung phải xuyên suốt cả cuộc đời và ngày càng toả sáng, là một trong những
mục tiêu của đời người thầy giáo.
Tài năng sư phạm của người thầy giáo là điều kiện “ĐỦ” của nghề dạy học. Tài năng sư phạm không phải tự nhiên mà có, mà phải là một
quá trình học tập và rèn luyện. Chúng ta cần nhìn nhận tài năng sư phạm trong thời đại mới: thời đại toàn cầu hoá - thời đại của văn minh
trí tuệ - thời đại hội nhập kinh tế thế giới. Yêu cầu của thời đại đặt ra những vấn đề hết sức to lớn trong việc thu nhận và xử lý thông tin,
chọn lọc thông tin, lập hàng rào miễn dịch trước những thông tin không phù hợp. Vì vậy, người thầy giáo cần phải đặt ra cho mình một
nhu cầu tự học, nội dung tự học và phương pháp tự học. Việc tiếp cận những thành quả của nền văn minh trí tuệ, của công nghệ giáo dục
hiện đại trong môi trường toàn cầu hoá, với sự giao thoa về văn hoá và trước yêu cầu phải nâng cao chất lượng giáo dục của đất nước
ngang tầm các nước tiên tiến; đồng thời, giữ gìn, phát huy những bản sắc cuả nền giáo dục cũng như văn hoá dân tộc là điều vô cùng
quan trọng, có ý nghĩa sống còn của nền giáo dục nói riêng, văn hoá nói chung.
Chúng ta đều đã biết vấn đề tự học là vấn đề của mọi thời đại, song trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề tự học, đổi mới tư duy
trong các hoạt động sư phạm, sự sáng tạo trong công tác giáo dục là chìa khoá thành công của nền giáo dục đất nước.
Vậy thì, nhà giáo cần phải làm gì để trở thành tấm gương về đạo đức và tự học?
Nghề giáo có một điều rất đặc biệt so với tất cả các ngành nghề khác, đó là, người thầy giáo dùng cả nhân cách của mình để làm công cụ
giáo dục cho thế hệ trẻ. Nhân cách của người thầy giáo chính là đạo đức mô phạm và tài năng sư phạm của họ. Làm sao có thể giáo dục
đạo đức cho học sinh khi người thầy giáo không có đạo đức. Đạo đức của người thầy giáo là chuẩn mực của đạo đức xã hội. Tất cả các
phạm trù đạo đức, khái niệm đạo đức, ý thức đạo đức, niềm tin đạo đức, nhu cầu về đạo đức, hành vi về đạo đức cần phải được phản ánh
sinh động qua lời nói và việc làm của người thầy giáo. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa lời nói và việc làm là yêu cầu cốt tử về
đạo đức của người thầy giáo. Có như thế người thầy giáo mới trở thành tấm gương về đạo đức cho học sinh noi theo. Vì thế, đạo đức mẫu

mực, trong sáng của người thầy giáo là công cụ để hình thành và củng cố niềm tin cho các em. Trong xã hội của chúng ta hiện nay, những
hiện tượng tiêu cực như quan liêu, tham nhũng, hối lộ, sự thoả hiệp, không trung thực, dối trá của người lớn diễn ra không phải là ít. Trước
thực trạng đó, học sinh chúng ta rất dễ mất phương hướng, mất niềm tin. Vai trò của giáo dục, vì thế, lại đặc biệt quan trọng. Nhà giáo
phải làm sao để sách vở và cuộc sống, lý thuyết và thực tiễn không tách rời nhau. Nhà giáo phải làm sao để học sinh nhìn nhận, đánh giá
những mặt tiêu cực của cuộc sống với con mắt bình tĩnh, phân biệt được giữa bản chất và hiện tượng, thấy được cái tốt vẫn là cái chủ đạo,
nhiều hơn, quyết định hơn so với cái xấu; và cái xấu cũng là một tồn tại tất yếu trong quá trình vận động phát triển, cần được hợp sức đấu
tranh để hạn chế, tiêu diệt chúng, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Để giáo dục các em có niềm tin vào cái tốt, cái đẹp, sự thể hiện sinh
động về đạo đức, phẩm chất của người thầy giáo là nhân tố cực kỳ quan trọng.
Để có được đạo đức trong sáng, chuẩn mực, trong điều kiện hiện nay, người thầy giáo cần phải luôn luôn nhìn lại chính mình để xem mình
thực sự là tấm gương sáng chưa. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa
cá nhân trong chính bản thân mình bằng sự trung thực, bằng sự khiêm tốn, giản dị, dũng cảm, bằng lòng tự trọng, bằng sự khoan dung là
vấn đề hết sức quan trọng trong việc rèn luyện đạo đức của người thầy giáo hiện nay.
Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân là một quá trình đấu tranh gian khổ. Người thầy giáo là những người thuộc
thành phần trí thức, họ có nhiều ưu điểm song vẫn còn có những khuyết điểm. Một trong những khuyết điểm đó là bệnh chủ quan, đề cao
cá nhân, đề cao cái tôi, đề cao thành tích, bảo thủ, cố chấp, thành kiến. Chúng ta dễ dàng nhận diện những hạn chế đó qua các hoạt động
chuyên môn, thanh tra, kiểm tra, dự giờ, thao giảng, sinh hoạt hội họp, dạy thêm học thêm, công tác thi đua, quan hệ đồng chí đồng
nghiệp cũng như trong cuộc sống đời thường. Vì vậy, cuộc đấu tranh này là một cuộc đấu tranh lâu dài mà bản thân nhũng người thầy
giáo bằng sự khiêm tốn học hỏi, bằng lòng tự trọng, bằng sự trung thực, dũng cảm, bằng việc sử dụng tốt vũ khí đấu tranh phê và tự phê
để thấy được những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm của mình, để phấn đấu khắc phục, trở thành hình mẫu cho sự thống nhất giữa lời nói
và việc làm, để thực sự là nhà “mô phạm”. Có như thế, việc giáo dục của người thầy giáo mới đạt được hiệu quả
Như trên đã nói, nhân cách của người thầy giáo là sự kết hợp giữa đạo đức mô phạm và tài năng sư phạm của người thầy giáo. Tài năng
sư phạm của người thầy giáo là kết quả của một quá trình rèn luyện, tích luỹ, trăn trở, lo toan mà trong đó cái TÂM của người thầy giáo là
động lực thúc đẩy họ tìm tòi, nghiên cứu, thực nghiệm để làm phong phú vốn kiến thức, vốn sống cũng như các phương pháp sư phạm
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục.
Chúng ta đều biết một nguyên lý của nghề dạy học. Đó là Dạy tức là Học. Tự học là vấn đề của mọi thời đại. Trong thời đại ngày nay, thời
đại toàn cầu hoá, thời đại của cạnh tranh và hội nhập đã đặt ra những yêu cầu và nhiệm vụ hết sức to lớn, nặng nề cho ngành giáo dục,
người thầy giáo. Với sự tiến bộ vượt bực của khoa học công nghệ , phát triển kinh tế, văn hoá, chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao
đồng thời các mối quan hệ chính trị, xã hội trên thế giới cũng như trong bản thân mỗi nước đều có những thay đổi lớn. Cái tích cực và cái
tiêu cực, cái tốt và cái xấu, cái tiến bộ và cái trì trệ đan xen. Tất cả những điều đó đặt ra yêu cầu có ý nghĩa sống còn đối với ngành giáo
dục, người thầy giáo là phải tự học, tự rèn để nâng cao nghiệp vụ sư phạm đáp ứng các yêu cầu của thời kỳ mới.

Vậy, chúng ta phải tự học những gì và tự học như thế nào? Nội dung của công tác tự học có rất nhiều vấn đề, đó là sự quán triệt mục tiêu
giáo dục, nội dung giáo dục, và phương pháp giáo dục hiện đại. Đó là sự quán triệt các phương pháp kiểm tra, thấm định chất lượng giáo
dục, mà việc thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” hiện nay là một yêu cầu bắt buộc đối với nhà giáo chúng ta. Những vấn đề về mục
tiêu, nội dung, phương pháp nêu trên cần được cụ thể hoá qua công tác giảng dạy, giáo dục; qua từng hoạt động, từng lãnh vực công tác,
từng môn, từng chương, từng bài. Nội dung của phương pháp giáo dục cần phải được bổ sung, cập nhật, và hoàn thiện cho phù hợp với sự
phát triển của thời đại, đặc biệt là thời đại công nghệ thông tin hiện nay. Nếu người thầy giáo không tự học, không bổ sung, không vận
dụng thì chắc chắn sẽ bị lạc hậu so với thời đại, lúc đó làm sao sản phẩm giáo dục của mình đáp ứng được các yêu cầu của thời đại. Do đó,
có thể nói yêu cầu thường xuyên tự học, tự rèn của người thầy giáo theo Tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa
sống còn của nghề dạy học.
Có một vấn đề đặt ra là: Người thầy giáo phải dạy cho học sinh của mình biết cách tự học. Thông qua tự học, học sinh sẽ tự giải quyết
được vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức, thấy được các mối quan hệ, biết phân tích và tổng hợp... từ đó có thể sáng tạo ra cái mới. Cái mới
chính là yêu cầu của cuộc sống, yêu cầu của sự phát triển, một sản phẩm làm ra phải bao gồm hàm lượng của trí tuệ của tâm hồn. Tấm
gương tự học của người thầy giáo được thể hiện qua hiệu quả của công tác giảng dạy giáo dục sẽ đem lại những bài học nỗ lực vượt khó đi
lên cho học sinh.
Người thầy giáo tự học qua sách báo, qua các phương tiện thông tin hiện đại, qua thực nghiệm giảng dạy, giáo dục, qua thực tiễn cuộc
sống, qua đồng nghiệp, qua nhân dân và cả qua học trò mình. Vấn đề đặt ra là người thầy giáo sau khi xác định được các nội dung tự học
còn cần phải biết phương pháp tự học, trong đó vấn đề quan trọng là phải biết tìm kiếm, chọn lọc thông tin và xử lí thông tin. Đó là điều
không phải đơn giản trong thời đại tràn ngập thông tin hiện nay. Do đó, người thầy giáo cần lựa chọn những thông tin phù hợp phục vụ
cho việc nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy của mình. Lựa chọn để sử dụng, vận dụng, xử lí vào các hoạt động sư phạm, tình huống
sư phạm phù hợp. Có thể nói việc tìm kiếm, lựa chọn thông tin và xử lí thông tin là vấn đề vô cùng quan trọng của cộng tác tự học mà
không phải ai cũng làm tốt được. Thực tiễn cho thấy những thầy giáo giỏi, có trình độ, có năng lực, là những thầy giáo biết cách tự học,
biết khiêm tốn học hỏi, biết trăn trở tư duy, biết không bằng lòng với chính mình, biết cầu tiến, mong muốn sự hoàn thiện và có ý chí vươn
lên cùng với ý thức trách nhiệm và tình thương yêu đối với học sinh. Một thầy giáo giỏi là một thầy giáo biết được giới hạn của mình, biết
được những điều chưa biết của mình, để cố gắng học hỏi, hoàn thiện. Vì vậy, sự khiêm tốn và ý thức cầu tiến, nổ lực tự học của thầy cũng
là một tấm gương đạo đức để học sinh noi theo.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện cuộc vận động “Hai không”, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lí giáo dục bằng việc thực hiện khẩu hiệu hành động “Mỗi nhà giáo là một tấm gương về đạo đức và tự học” là vấn đề có ý nghĩa
sống còn đối với nền giáo dục nước ta hiện nay. Bằng sự khiêm tốn học hỏi, bằng cách nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, để thấy
được những hạn chế, yếu kém của mình, đồng thời với lòng yêu nghề, yêu người, thể hiện trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân, chúng
ta chắc chắn sẽ có đủ dũng khí, niềm tin, lòng tự trọng và ý chí, quyết tâm thực hiện thắng lợi cuộc vận động lớn của toàn Ngành nhằm

đưa nền giáo dục nước ta ngang tầm với các nước trên thế giới, đảm bảo sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước và hội nhập kinh tế thế giới của nước ta hiện nay.

×