Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

PHÂN TÍCH DỊCH não tủy (nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.86 KB, 17 trang )

  

PHÂN TÍCH DỊCH
NÃO TỦY


MÀU SẮC
Bình thường : trong, khơng màu như nước
200 BC/microL hay 400 HC /microL đục
≥ 6000 HC /microL  như máu
Hb  oxyhemoglobin (hồng)  bilirubin (vàng) 
DNT vàng : Xanthochromia
Xanthochromia : bằng mắt hay spectrophotometry
2 - 4 giờ sau khi HC vào khoang dưới nhện
Hiện diện 90 % BN XH khoang dưới nhện trong vòng 12
giờ khởi phát chảy máu, có thể kéo dài 2 - 4 tuần.


MÀU SẮC
Có HC, nhưng khơng Xanthochromia:
Chạm mạch
XH khoang dưới nhện < 2 giờ

Xanthochromia có thể xảy ra khi:
Protein DNT ≥150 mg/dL,
Tăng Bilirubin máu >10 -15 mg/dL


TẾ BÀO
 Đếm TB thực hiện trong vòng 1 giờ sau khi chọc,
sau 1 giờ  số lượng sẽ giảm.


 DNT bình thường : < 5HC , < 5 BC/ microL (6080% Lympho )
 > 3 BC ĐN  bất thường ( người lớn)
 Tăng BC có thể do NT hay không do NT


TẾ BÀO
 BCĐN ( Neu) chiếm ưu thế  VMN do VT, nấm
 VMN do enterovirus : BCĐN chiếm ưu thế trong 2/3
trường hợp  Lympho trong vòng 12-24 giờ.
 Lympho hiếm khi chiếm ưu thế trong VMN do vi trùng giai
đoạn đầu
 Eosinophils : nhiễm KST hay 1 số tình trạng khác như
 Nhiễm Lao, Mycoplasma pneumoniae, Rickettsia
rickettsii, nấm.
 Không nhiễm : lymphomas, K máu, XH khoang dưới
nhện và obstructive hydrocephalus
 VMN do nấm ( hiếm) : Thường tăng Neutro hay Mono, có
thể Eosinophil


TẾ BÀO
NGHI NGỜ CHẠM MẠCH
 Trừ 1 BC cho mỗi 500 - 1500 HC
( nếu BC máu không bất thường )
 BC DNT dự đoán /microL =
HC DNT x (BC máu : HC máu)
 phân biệt BC do chạm mạch hay do bệnh lý
 BC < 10% BC dư đoán  do chạm
 BC > 10% BC dư đoán  bệnh lý



PROTEIN
 Protein bình thường: 23 - 38 mg/dL (0.23 - 0.38 g/L)
ở người lớn , < 45mg/dl.
 Protein tăng trong XH khoang dưới nhện hay chạm
mạch : 1 mg protein/dL cho 1000 HC/microL
 Tăng protein : NT hay không NT hay tắc dịng chảy
DNT
 Tăng Protein có thể kéo dài nhiều tuần nhiều tháng
 không giúp đánh giá đáp ứng điều trị.


GLUCOSE
 Bình thường : Glucose DNT / máu # 0.6
 Glucose DNT thấp :





VMN do VT
Lao MN , nhiễm M. pneumoniae
Nhiễm nấm
Không NT : K di căn màng não, XH dưới nhện,
sarcoidosis hệ TKTW.

 Glucose DNT < 18 mg/dL (1.0 mmol/L)  VMN
do VT
 Glucose DNT đa số bình thường trong VMN do
virus



TẾ BÀO HỌC (CYTOLOGY)
• 10-15 ml DNT tìm tế bào ác tính


NHUỘM GRAM, CẤY






(+) : > 60% VMN do VT
Cấy cả mơi trường hiếm khí và kỵ khí
Cấy nấm
Test xác định nhanh ( Antigen nấm hay VT)
Huyết thanh chẩn đoán giang mai


ĐẶC ĐIỂM DỊCH NÃO TỦY
TRONG 1 SỐ BỆNH LÝ


VIÊM MÀNG NÃO DO VT
• BC : 1000 - 5000/microL ( <100 - >10,000) > 80% Neutro
• Protein 100 - 500 mg/dL
• Glucose < 45 mg/dL (Glucose DNT/ máu < 0.4).
• VMN do VT ( chắc chắn ≥99 %) khi có 1 trong các dâu hiệu *
– Glucose DNT < 34 mg/dL (1.9 mmol/L)

– Protein DNT > 220 mg/dL,
– BC > 2000/microL hay neutrophil > 1180/microL

• Nhuộm gram, cấy
* Spanos A, Harrell FE Jr, Durack DT. Differential diagnosis of acute meningitis. An
analysis of the predictive value of initial observations. JAMA 1989; 262:2700.


VIÊM MÀNG NÃO DO VIRUS
 BC < 250/microL, hầu như luôn luôn < 2000/microL
 Lympho chiếm ưu thế, giai đoạn sớm có thể Neutro
chiếm ưu thế  sau 24 giờ chuyển sang Lympho
 Protein DNT < 150 mg/dL
> 220 mg/dL  do virus (< 1%)
 Glucose DNT đa số bình thường
 Luôn > 50 % glucose máu


LAO HỆ THẦN KINH TW
• Protein DNT tăng : 100 - 500 mg/dL
• Glucose DNT : giảm, < 45 mg/dL (80%)
• Tế bào : 100- 500 /microL, chủ yếu BC
Lympho
– Giai đoạn đầu có thể tăng Neutro, sau đó 
lympho.

 Nhuộm Ziehl-Neelsen, PCR lao, cấy




 Ln ln kết hợp với LS, xét
nghiệm chẩn đốn hình ảnh
( CT hay MRI )


TÀI LIỆU THAM KHẢO







Dougherty JM, Roth RM. Cerebral spinal fluid. Emerg Med Clin
North Am 1986; 4:281.
Fishman, RA. Cerebrospinal fluid in diseases of the nervous
system. 2nd edition. Philadelphia: Saunders, 1992.
UK National External Quality Assessment Scheme for
Immunochemistry Working Group. National guidelines for analysis
of cerebrospinal fluid for bilirubin in suspected subarachnoid
haemorrhage. Ann Clin Biochem 2003; 40:481.
Mayefsky JH, Roghmann KJ. Determination of leukocytosis in
traumatic spinal tap specimens. Am J Med 1987; 82:1175.
Kimberly S Johnson, Daniel J Sexton, Stephen B Calderwood, Anna
R Thorner. Cerebrospinal fluid: Physiology and utility of an
examination in disease states . Uptodate 19.1




×