HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)
GIỚI THIỆU
Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm
cơ bản của thăm dị CNHH (hơ hấp ký,
đo tổng dung lượng phổi, khả năng
khuếch tán của phổi và khí trong máu).
Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít
vào và thở ra theo thời gian.
Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào
chất lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá
trị dự đoán phù hợp.
CÁC LOẠI HƠ HẤP KÝ
Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chng úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.
MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH
CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo
khuynh áp từ đó tính ra lưu lượng và thể
tích phổi
MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG
MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN
MÁY HHK XÁCH TAY
Các thể tích và dung tích phổi
4 thể tích: thể tích
dự trữ hít vào, thể
tích khí lưu thơng,
thể tích dự trữ thở
ra, và thể tích khí
cặn
4 dung tích: dung
tích sống, dung tích
hít vào, dung tích
cặn chức năng,
dung tích phổi tồn
bộ
Các thể tích phổi
Thể tích khí lưu thơng
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít
vào hoặc thở ra bình
thường
Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích
khí hít vào thêm khi
gắng sức, sau khi đã hít
vào bình thường
Thể tích khí dự trữ thở
ra (Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường
Các thể tích phổi
Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
Thể tích khí vẫn cịn
ở trong phổi sau khi
thở ra tối đa
Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography)
hay pha lỗng
helium, khơng đo
bằng spirometry
Các dung tích phổi
Total Lung Capacity
(TLC): Tổng các thể tích
trong phổi
Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người
ta có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết
sức
Inspiratory Capacity
(IC): Tổng của thể tích
dự trữ hít vào và thể tích
khí lưu thơng
Các dung tích phổi (tt)
Dung tích cặn chức
năng (Functional
Residual Capacity FRC):
Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi
ở cuối thì thở ra bình
thường
Được đo bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography)
hay pha lỗng
helium, khơng đo
bằng spirometry
CÁC CHỈ SỐ HƠ HẤP KÝ
FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí tồn bộ được thở ra gắng sức
trong một lần thở
FEV1 (Forced expiratory volume in one
second): Thể tích khí thở ra trong giây đầu
Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC
( chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên
quan với thể tích khí tồn bộ được thở ra
CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)
(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong
khoảng 25 – 75% của dung tích sống
gắng sức
PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh
CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hơ hấp trên.
MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)
(L/phút)
Thể tích thơng khí tự ý tối đa
GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN
ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH
KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ
Bình
Tắc
Hạn
thường
nghẽn
chế
Dạng
hỗn hợp
HƠ HẤP KÝ
CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐỐN
Phụ thuộc vào:
Tuổi
Chiều cao
Giới
Chủng tộc
CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐỐN (tt)
Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
Các giá trị được dự đốn là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
Khơng có các khảo sát trong dân số
người già
Tiêu chuẩn cho một hơ hấp ký bình
thường sau dãn phế quản
FEV1:
% dự đoán > 80%
FVC:
% dự đoán > 80%
FEV1/FVC:
> 0.7
Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường
HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN