KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MƠN VĂN HỐ CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020- 2021
MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC
MƠN: Vật lý , Lớp 8
Vận dụng
Cấp độ
Chủ đề
Chuyển động
thẳng đều
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Áp suất
Thơng hiểu
- Vận dụng cơng thức
tính về vận tốc để tính
quãng đường, thời gian
2,0 (C1.1;C1.2)
4,0 điểm
20 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Lực đẩy
Ácsimét – Sự
nổi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Công cơ học
Thấp
Cộng
- Vận dụng công thức về vận tốc
để tính thời gian giữa 2 xe với các
trường hợp gặp nhau.
1,0 (C1.3)
2,0 điểm
10 %
- Vận dụng cơng thức tính áp suất để - Vận dụng cơng thức tính áp suất
tính áp suất của vật.
chất lỏng và các cơng thức đã học
- So sánh được áp suất.
để tính áp suất chất lỏng.
1,0 (C2)
1,0 (C5)
4,0 điểm
2,0 điểm
20 %
10 %
- Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ác
si mét và trọng lượng riêng của vật.
2,0(C3.1,C3.2)
4,0 điểm
20 %
- Vận dụng công thức
Cao
3,0 (C1)
6,0 điểm
30 %
2,0 (C2,C5)
6,0 điểm
30 %
2,0(C3)
4,0 điểm
20 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
tính cơng cơ học để tính
cơng.
- Vận dụng cơng cơ học
vào thực tế cuộc sống.
2,0(C4)
4,0 điểm
20 %
4,0(C1.1,C1.2,C4)
8,0 điểm
40%
3,0(C2,C3)
8,0 điểm
40%
2,0(C1.3,C5)
4,0 điểm
20%
2,0(C4)
4,0 điểm
20%
9,0
(C1,C2,C3,C4,C5)
20,0 điểm
100%
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MƠN VĂN HỐ
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN: Vật lý, lớp 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 6,0 điểm)
Hai người xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km, người thứ nhất
đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h, người thứ hai đi xe đạp ngược về A với
vận tốc 10 km/h, coi 2 xe chuyển động thẳng đều.
1) Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau.
2) Xác định chỗ gặp nhau đó.
3) Sau bao lâu 2 người cách nhau 20 km trước khi gặp nhau.
Câu 2: (4,0 điểm)
Một xe tăng có trọng lượng P = 30000 N, diện tích tiếp xúc của các bản xích
xe tăng lên mặt đất là 1,2 m2.
1) Tính áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường.
2) So sánh áp suất của xe tăng lên mặt đất với áp suất của một người nặng 70
kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 200 cm 2.
Câu 3: (4,0 điểm)
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1= 8200 N/m3, thể tích V1= 100 m3, nổi
trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hồn tồn quả cầu.
1) Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
2) Nếu rót thêm dầu thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu có thay
đổi khơng ? Biết trọng lượng riêng của dầu d 2= 7000 N/m3 , d3= 10000 N/m3
Câu 4: ( 4,0 điểm)
Mỗi ngày có giờ dạy học, một cơ giáo phải đi hai lần từ tầng 1 lên lớp của
mình ở tầng thứ 4. Cơ giáo có cân nặng 45 kg và cầu thang giữa 2 tầng nhà có 22
bậc, mỗi bậc cao 20 cm.
1) Tính cơng mà cơ giáo phải thực hiện mỗi ngày khi có giờ dạy.
2) Giả sử để giữ sức khỏe mỗi ngày cơ giáo cần tiêu hao ít nhất 2000 calo.
Hỏi mỗi ngày cô giáo lên lớp 2 lần từ tầng 1 lên tầng 4 thì cơ giáo có thể giữ được
sức khỏe khơng ? Biết 1 Jun = 0,24 calo.
Câu 5: (2,0 điểm)
Một cái cốc hình trụ, chứa 1 lượng nước và lượng thủy ngân cùng khối
lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong cốc là H = 150 cm. Tính áp suất của
các chất lỏng lên đáy cốc, biết khối lượng riêng của nước là D1= 1 g/cm3; D2= 3,6
g/cm3.
_________________________Hết_______________________________
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………… Số báo danh:………………….
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:……………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MƠN VĂN HỐ
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Vật lý. Lớp 8
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
(điểm)
Ý
Nội dung
Hai xe gặp nhau thì
nhau tức là
thời gian chuyển động là như
t1= t2= t
1
Xe máy: S1 = v1. t = 30.t
Vì khoảng cách ban đầu 2 xe là 60 km nên ta có:
S1+ S2 = 60 ⇒ 30t+10t= 60 hay t = 1,5h
Sau 1,5 giờ quãng đường 2 xe đi được là:
2
Xe máy: S1 = v1. t = 30.t = 30.1,5 = 45 km
Xe đạp: S2 = v2. t = 10.t = 10.1,5 = 15 km
3
0,5 đ
0,5 đ
Xe đạp: S2 = v2. t = 10.t
Câu 1
(6,0
điểm)
Thang
điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Vậy vị trí gặp nhau tại M cách A một đoạn 45 km, cách
B một đoạn 15 km.
1,0 đ
Quãng đường đi được của xe máy: S1 = v1. t = 30.t
(km)
0,5 đ
Quãng đường đi được của xe đạp: S2 = v2. t = 10.t
( km)
Khoảng cách giữa 2 xe trước khi gặp nhau là:
S1+ S2 – 20 = 60 ⇒ 30t + 10t – 20 = 60 ⇒ t= 2
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Vậy sau 2h hai người cách nhau 20 km trước khi gặp nhau.
1
Áp lực của xe tăng tác dụng lên mặt đất bằng đúng
trọng lượng của xe tăng: F = P = 30000 N
Khi đó áp suất là p=
F 30000
=
= 25000 N / m 2
S
1,2
Trọng lượng của người: P’ = 10.m = 10.70 =700 N
Câu 2
(4,0
điểm)
Áp lực của người lên mặt đất là: F’=P’= 700 N
2
Diện tích tiếp xúc S’ = 200 cm2 = 0,02m2
'
Khi đó áp suất là p =
Câu 3 1
1,0 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
'
F 700
=
= 35000 N / m 2
'
S 0,02
So sánh ta thấy p’ > p
0,5 đ
Gọi V2 và V3 lần lượt là thể tích của quả cầu ngập trong dầu và
0,5 đ
trong nước.
Ta có V1 = V2+ V3 (1)
Quả cầu cân bằng trong dầu và nước nên trọng lượng của quả cầu
cân bằng với lực đẩy Ác si mét của nước và dầu tác dụng lên quả
cầu.
V1.d1= V2.d2 + V3.d3 (2)
0,5 đ
0,5 đ
Từ (1) ta có: V2 = V1 - V3
Thay vào (2) ta được: V1.d1= (V1- V3).d2 + V3.d3 (2)
V1.d1 = V1.d 2 + V3.(d 3 − d 2 )
(4,0
điểm)
⇒ V3 =
V1.(d1 − d 2 ) (8200 − 7000).100
=
= 40cm3
(d 3 − d 2 )
10000 − 7000
Ta thấy V3 =
2
V1.(d1 − d 2 )
.
(d 3 − d 2 )
0,5 đ
tức là không phụ thuộc độ sâu của quả cầu cũng như lượng dầu đổ
thêm.
0,5 đ
Do đó tiếp tục đổ thêm dầu thì phần ngậ trong nước của quả cầu
khơng đổi.
0,5 đ
Vậy độ cao của lớp học là: h = 3.22.0,2 = 13,2 m
Công mà cô giáo phải thực hiện mỗi ngày là
A = 2 . 10 . 45. 13,2 = 11880 J
Câu 4
(4,0
điểm
2
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Ta có 1 Jun = 0,24 calo. Cô giáo mỗi ngày 2 lần lên lớp từ tầng 1
lên tầng 4 nên số calo cô giáo tiêu hao trong 1 ngày của cô là:
0,5 đ
11880 . 0,24 = 2851,2 calo
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Vì số calo tiêu hao của cô giáo lớn hơn 2000 calo mỗi ngày nên cơ
giáo có thể giữ được sức khỏe.
Câu 5
(2,0
điểm
0,5 đ
Theo cơng thức này thì V3 chỉ phụ thuộc vào V1, d1, d2,d3
Để lên lớp học ở tầng thứ 4, cô giáo phải đi lên 3 cầu thang.
1
0,5 đ
Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao của cột nước và cột thủy ngân, S là
diện tích đáy bình.
0,5 đ
Ta có H = h1+ h2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau nên ta có:
S.h1.D1=S.h2.D2 (2)
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy bình
p=
0,5 đ
10(S.h1.D1 + S.h 2 .D 2 )
= 10(h1.D1 + h 2 .D2 ) (3)
S
Từ (2) ta suy ra:
0,5 đ
D1 h 2
D + D 2 h1 + h 2 H
=
⇒ 1
=
=
D 2 h1
D2
h1
h1
⇒ h1 =
D 2 .H
D1.H
;h 2 =
D1 + D 2
D1 + D2
Thay vào (3) ta được:
D .H
D .H
D 1.D 2 .H
2.1000.13600.1,5
p = 10 D1. 2
+ D2. 1
= 10.
÷ = 10.
D1 + D 2
D1 + D 2
D1 + D 2
1000 + 13600
= 27945,2 N / m 2
0,5đ