Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

slide bài giảng lịch sử 12 tiết 29 những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 62 trang )

Tổ: Sử - Địa – GDCD
Người dạy: Phan Trường Quân
ĐT: 0905415022

Năm học: 2009 - 2010


Kiến thức cơ bản của tiết 1
I- Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ
1. TD Pháp bội ước và tiến công nước ta
2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho
kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị ở phía bắc vĩ tuyến 16
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài


Vì sao cuộc kháng
chiến tồn quốc
chống thực dân
Pháp xâm
lược bùng nổ ngày
19-12-1946 ?


I- Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp
bùng nổ
1. TD Pháp bội ước và tiến công nước ta
-Sau khi ký hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và
Tạm ước (14-9-1946), Pháp có những hành
động bội ước và khiêu khích ta ở Nam bộ,


nam Trung bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn.
-18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải
tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao Pháp
giữ trật tự ở Hà Nội, chậm nhất là sáng 2012-1946.



Phân tích nội dung cơ
bản đường lối kháng
chiến chống thực dân
Pháp của Đảng ?


2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của
Đảng
-12-12-1946 Đảng ra chỉ thị “Toàn dân
kháng chiến”
-18 đến 19-12-1946, Hội nghị bất thường
của ban thường vụ TW Đảng họp tại Vạn
Phúc (Hà Đông) quyết định phát động cả
nước kháng chiến.
-Khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946 chủ tịch
Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.



Cuộc chiến đấu của quân
dân ta trong những tháng
đầu kháng chiến toàn

quốc chống thực dân Pháp
diễn ra như thế nào ?


II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc
chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị ở phía bắc vĩ
tuyến 16
-Trong những tháng đầu kháng chiến toàn
quốc, cuộc chiến đấu của nhân dân ta diễn
ra ở các đơ thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.
-Tiêu biểu là cuộc chiến đấu 60 ngày đêm ở
thủ đô Hà Nội với tinh thần quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh.
-Ý nghĩa : Tạo điều kiện cho cả nước đi vào
cuộc kháng chiến lâu dài.


Nhân dân Hà Nội kháng


Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng


Bom ba càng- vũ khí chiến
đấu của nhân dân Hà


Tượng đài Hà Nội



Ta đã làm gì để chuẩn
bị cho cuộc kháng
chiến lâu dài ?


2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
-Các cơ quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận, các
đồn thể... chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc.
-Chính trị : UB hành chính chuyển thành UB
kháng chiến hành chính, mở rộng Mặt trận,
thành lập Hội Liên hiệp quốc dân VN (Liên Việt).
-Kinh tế : duy trì và phát triển sản xuất lương
thực.
-Quân sự : 18 đến 45 tuổi được tuyển chọn vào
lực lượng chiến đấu.
-Văn hố : duy trì Bình dân học vụ, tiếp tục dạy
học trong hoàn cảnh chiến tranh.


Cơ quan Đảng chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc


Duy trì và phát triển sản xuất lương thực


Tiếp tục dạy học trong hoàn cảnh chiến tranh


Kiến thức cơ bản của tiết 2

III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và việc
đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947

2. Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, toàn diện
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch biên giới ThuĐơng năm 1950
1. Hồn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950


Chiến dịch Việt
Bắc Thu-Đông
năm 1947 đã diễn
ra như thế nào ?


III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và việc đẩy
mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
a. Âm mưu của Pháp
-Cử Bô-la-e sang làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương.
-7-10-1947, 12.000 quân tấn công Việt Bắc 3 hướng :
+Đường không : Nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ
Mới...
+Đường bộ: Hành quân từ Lạng Sơn theo đường số 4
đánh lên Cao Bằng, rồi xuống Bắc Kạn. Bao vây Việt
Bắc ở phía đơng và phía bắc.
+Đường thủy: Từ Hà Nội ngược sơng Hồng, sơng Lơ lên
Tun Quang, rồi Chiêm Hố, đánh Đài Thị bao vây
phía bắc Việt Bắc.




Đại
Thị
Khe
Lau

LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU-ĐƠNG 1947


b. Chủ trương của ta
-Đảng chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa
Đông của giặc Pháp”.
c. Diễn biến
-Ta chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ
Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông
buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào
cuối tháng 11 – 1947.
-Hướng Đơng: ta phục kích chặn đánh địch trên
đường số 4 ở đèo Bơng Lau (30-10-1947).
-Hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên
sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau,
đánh chìm nhiều tàu canơ của địch.


Đườ
n
số 2 g


Hà Giang
Cao
Bằng

07-10

Đèo Bông
lau

â
Lo

n
ô
H

Chợ Mới

07-10
Lạng Sơn
Thái
Nguyên

g

So
ân

g
ân

So

g
ân
So

Đoan
Hùng

T
Ä
VIE C
BẮ

g

Đa

Bắc Ninh
ø

09-10

Hoà Bình

Thất
Khê
ng

Đư á 4

so

Tuyên Quang

Đường
số 3

Chợ Đồn
Đư
ơ
so øn
Đài Thị
á 2 g Chợ Chu

Bắc
cạn


Nội
Phủ Lý

g
n

ư
Đ á1
so

Hải Phòng



×