Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tuyển chọn các bài toán số học trong kỳ thi vào lớp 10 chuyên Toán và lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TOÁN SỐ HỌC </b>


<b>TRONG KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUN TỐN </b>



<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>



<i>Các vị phụ huynh và các thầy cơ dạy tốn có thể dùng có thể dùng chun đề này để giúp </i>
<i>con em mình học tập. Hy vọng tuyển tập các bài toán số học thi vào lớp 10 chun tốn sẽ có thể </i>
<i>giúp ích nhiều cho học sinh phát huy nội lực giải tốn nói riêng và học tốn nói chung. </i>


<i>Mặc dù đã có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ song khơng thể tránh khỏi những hạn chế, </i>
<i>sai sót. Mong được sự góp ý của các thầy, cơ giáo và các em học! </i>


<i>Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh thu được kết quả cao nhất từ chuyên đề này! </i>
<b> </b><i>Trong các kì thi tuyển sinh lớp 10 các trường chuyên trên tồn quốc thì các bài tốn về số học </i>
<i>xuất hiện một cách đều đặn trong các đề thi với các bài tốn ngày càng hay và khó hơn. Trong đó ngồi </i>
<i>các bài tốn có dạng khá quen thuộc thì cũng có nhiều bài tốn rất mới mẻ. Nhằm đáp ứng nhu cầu </i>
<i>của giáo viên toán THCS và học sinh về các chuyên đề toán THCS, website www.thuvientoan.net</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TOÁN SỐ HỌC TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH </b>


<b>LỚP 10 CHUYÊN TOÁN </b>



<b> Trong c{c kì thi tuyển sinh lớp 10 c{c trường chun trên to|n quốc thì c{c b|i tón về </b>
số học xuất hiện một c{ch đều đặn trong c{c đề thi với c{c b|i to{n ng|y c|ng hay v| khó hơn.
Trong đó ngo|i c{c b|i to{n có dạng kh{ quen thuộc thì cũng có ngiều b|i to{n rất mới mẻ.
Trong chủ đề n|y, chúng tôi đã tuyển chọn v| giới thiệu một số b|i to{n số học được trích
trong c{c đề thi tuyển sinh chuyên to{n c{c năm gần đ}y.


<b>Bài 1. Chứng minh rằng nếu số nguyên k lớn hơn 1 thoả mãn </b>k24 và k2 16 l| c{c số
nguyên tố thì k chia hết cho 5.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hưng Yên năm học 2009 – 2010 </b></i>


<b>Lời giải </b>


Do k l| số nguyên lớn hơn 1 nên k2 4 5 và k216 5 . Ta xét c{c trường hợp sau. 


<b> Trường hợp 1. </b>Xét k 5n 1 n 

, khi đó ta được k2 25n210n 1 nên  k24 5 .
Do đó suy ra k24 khơng l| số ngun tố.


<b> Trường hợp 2. </b>Xét k 5n 2 n 

, khi đó ta được k2 25n220n 4 nên  k216 5 .
Do đó suy ra <sub>k</sub>2<sub>16 không l| số nguyên tố. </sub>


<b> Trường hợp 3. Xét </b>k 5n 3 n 

, khi đó ta được <sub>k</sub>2 <sub>25n</sub>2<sub>30n 9 nên </sub> <sub>k</sub>2<sub>16 5 . </sub>


Do đó suy ra k216 không l| số nguyên tố.


<b> Trường hợp 4. Xét </b>k 5n 4 n 

, khi đó ta được k2 25n240n 16 nên  k24 5 .
Do đó suy ra k24 khơng l| số nguyên tố.


Do vậy từ c{c trường hợp trên suy ra để <sub>k</sub>2<sub>4 và </sub><sub>k</sub>2<sub>16 l| c{c số nguyên tố thì k phải </sub>


chia hết cho 5.


<b>Bài 2. Cho một tam gi{c có số đo ba cạnh l| x, y, z nguyên thỏa mãn điều kiện: </b>


     


2 2 2


2x 3y 2z 4xy 2xz 20 0


Chứng minh tam gi{c đã cho l| tam gi{c đều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ta có 2x23y22z24xy 2xz 20 0 . Ta có x, y, z l| c{c số nguyên dương nên từ đẳng   
thức đã cho ta suy ra được y l| số chẵn. Đặt y 2k k N v| thay v|o điều kiện trên ta 

 *


được




            
             


2 2 2 2 2 2


2 2 2 2 2 2


2x 12k 2z 8xk 2xz 20 0 x 6k z 4xk xz 10 0


x 4xk xz 6k z 10 0 x x 4k z 6k z 10 0


Xem phương trình trên l| phương trình bậc hai theo ẩn x. Khi đó ta có




   2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub>   <sub>2</sub>  <sub>2</sub>  <sub>2</sub>   <sub>2</sub>  <sub>2</sub>


4k z 4 6k z 10 16k 8kz z 24k 4z 40 8k 8kz 3z 40


Do phương trình trên có nghiệm nguyên dương nên  phải l| số chính phương. Nhận
thấy rằng nếu k 2 thì từ z 1 ta suy ra được  0 nên phương trình trên vơ nghiệm.
Do đó để phương trình trên có nghiệm ngun dương thì k 1 , suy ra y 2 . Thay  k 1
v|o biệt thức  ta được



   <sub> 8 8z 3z</sub> 2<sub>40</sub> <sub> 3z</sub>2<sub>8z 32 </sub>


Lại thấy nếu z 3 thì  0 khi đó phương trình trên vơ nghiệm. Do đó suy ra z 1 hoặc


z 2.


 Nếu z 1 thì ta được  21 khơng phải l| số chính phương nên phương trình trên
khơng có nghiệm ngun.


 Nếu z 2 , khi đó kết hợp với k 1 thì từ phương trình trên ta được




            


2 2


x 2x 6 4 10 0 x 2x 0 x x 2 0 x 2
Suy ra x y z 2 . Vậy tam gi{c đã cho l| tam gi{c đều.   


<b>Bài 3. Tìm số tự nhiên </b>abc thoả mãn điều kiện abc

a b 4c . 

2


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hà Nam năm học 2009 – 2010 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Từ giả thiết b|i to{n ta có 100a 10b c 4c a b . Do đó ta được   

2







   


 <sub></sub> <sub></sub>


  


 2  2  2


10 a b 9a


10 10a b
100a 10b


c


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ta có 4 a b

21 l| số lẻ v| do 0 c 9  nên suy ra 4 a b

21 5 . Mà 4 a b l| số

2
chẵn nên suy ra 4 a b phải có tận cùng l| 6, do đó

2

a b phải có tận cùng l| 4 hoặc 9. 

2
(*)


Mặt kh{c ta có 


 2


2.5ab
c



4(a b) 1 và



2


4 a b 1 l| số lẻ nên


2  

2 


4 a b 1 500 a b 125,25


Kết hợp c{c kết quả trên ta có

a b

 

2 4; 9; 49; 64 hay

a b 

2; 3;7; 8



 Nếu a b 

2;7; 8 thì

a b có dạng 3k 1 k N khi đó 

4 a b

2 1 chia hết cho 3.
M| ta lại thấy

a b

9a 3k 1 9a không chia hết cho 3 nên    10 a b<sub></sub>

9a không chia <sub></sub>
hết cho 3 hay c không thuộc tập hợp N.


 Nếu a b 3  ta có c10 3 9a

 

6 1 3a



35 7 . Vì ta có 0 a 4  và 1 3a 7 suy ra  a2,
khi đó c 6; b 1 . Ta có số 216 thoả mãn yêu cầu b|i to{n.  


Vậy số abc 216 l| số cần tìm.


<b>Bài 4. Cho ba số nguyên dương a, p, q thỏa mãn c{c điều kiện: </b>


i) ap 1 chia hết cho q ii)  aq 1 chia hết cho p 
Chứng minh rằng








pq
a


2 p q


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội năm học 2009 – 2010 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Từ giả thiết ta được

ap 1 aq 1 pq suy ra 



a pq ap aq 1 pq 2   



Mà a pq pq nên ta được 2

ap aq 1 pq 

. Do a, p, q l| c{c số nguyên dương nên


 


ap aq 1 và pq l| c{c số nguyên dương. Suy ra ap aq 1 pq .   
Mà do a p q

1 nên ta được 2a p q

pq hay







pq
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 5. Tìm tất cả c{c cặp số nguyên </b>

 

a; b nghiệm đúng điều kiện



2

<sub>2</sub>

 <sub>2</sub> 
a 1 a 9 4b 20b 25.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Quốc Học Huế năm học 2009 – 2010 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta có

a 1

2

a29

4b220b 25 hay

a 1

2

a29

2b 5

2


Do đó <sub>a</sub>2<sub>9 l| số chính phương. Dễ thấy </sub><sub>a</sub>2 <sub>a</sub>2 <sub>9</sub>

<sub>a</sub> <sub>3 nên ta có c{c trường hợp </sub>

2


sau


<b> Trường hợp 1. Khi </b><sub>a</sub>2  <sub>9</sub>

<sub>a</sub> <sub>3 ta được </sub>

2 <sub></sub>


a 0 nên 9

2b 5 suy ra 

2 b 1; b 4 .
<b> Trường hợp 2. Khi </b>a2 9

a 2 ta được

2 4 a 5, khơng có số ngun thỏa mãn.
<b> Trường hợp 3. Khi </b>a2 9

a 1 ta được

2 a 4 hay a 4;a  4 .


+ Với a4 ta được 9.25

2b 5

2  b 5; b 10
+ Với a 4 ta được 25.25

2b 5

2  b 10; b 15
Vậy ta có c{c cặp số nguyên thỏa mãn b|i to{n l|


  

a; b  0; 1 , 0; 4 , 4; 5 , 4; 10 ,

 

   

 

4;10 ,

 

 4; 15



<b>Bài 6. Tìm c{c số nguyên dương x, y, z thoả mãn điều kiện </b><sub>x</sub>3<sub>y</sub>3 <sub>z . Trong đó y l| số </sub>2


nguyên tố v|

   

z; 3  z; y 1


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Phú Thọ năm học 2009 – 2010 </b></i>
<b>Lời giải </b>



Từ giả thiết ta có

<sub>x y</sub>

 

<sub></sub><sub></sub> <sub>x y</sub>

2<sub>3xy</sub><sub></sub><sub></sub><sub>z</sub>2<sub>. </sub>


Ta có

 

x; y 1 vì nếu

 

x; y 1 thì

 

<sub></sub> 

 <sub></sub>


 


2


x y x y 3xy y nên <sub>z y tr{i với giả thiết </sub>2


 

y; z 1.


Lại thấy x y khơng chia hết cho 3 vì nếu x y chia hết cho 3 thì z chia hết cho 3 tr{i với
giả thiết

 

z; 3 1. Đặt <sub>x y k ; x</sub>  2 2<sub>xy y</sub> 2 <sub>t k; t Z</sub>2

<sub> khi đó ta có </sub><sub>z kt</sub> <sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vì y nguyên tố nên ta được c{c trường hợp sau.
<b> Trường hợp 1. Với </b>   


  





2


2t 2x y 3y


2t 2x y 1 . Khi đó ta được





        


2 2 2 2 2


3y 1 2 2x y 2 k 3y k 1 3 y k 2y 3


Suy ra k21 3 , điều n|y khơng xẩy ra vì k2 1 khơng chia hết cho 3.
<b> Trường hợp 2. Với </b> <sub></sub>  


  


 2


2t 2x y 1


2t 2x y 3y . Khi đó ta được






       2       


2 2 2


y 3 2 2x y 2 2k 3y y 3 4k 12 y 3 2k y 3 2k 12
Từ đó tìm được y 7 , thay v|o ta được  x 8; z 13.  


Vậy c{c số nguyên dương

x; y; z

 

 8;7;13 thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.



<b>Bài 7. Giả sử m v| n l| c{c số nguyên dương với </b>n 1 . Đặt <sub>S m n</sub> 2 2<sub>4m</sub>  <sub>4n . Chứng </sub>



minh rằng:


a) Nếu m n thì

mn22

2 n S m n . 2  2 4
b) Nếu S l| số chính phương thì m n .


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội năm học 2010 – 2011 </b></i>
<b>Lời giải </b>


a) Ta chứng minh

<sub>mn</sub>2<sub>2</sub>

2 <sub>n m n</sub>2

2 2<sub>4m 4n</sub>

<sub>m n bằng c{ch các xét hiệu sau. </sub>2 4


Ta có




 2 2 2 2 2    2 4 2  2 4 2  3   3


H mn 2 n m n 4m 4n m n 4mn 4 m n 4mn 4n 4n 0


Do đó

mn22

2 n m n2

2 24m 4n 



Mặt kh{c lại có n m n2

2 24m 4n

m n2 4 4n m n2

0 vì n 1;m n .  
Do đó <sub>n m n</sub>2

2 2<sub>4m 4n</sub>

<sub>m n . </sub>2 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Trường hợp 1. </b> Nếu m n , khi đó theo như chứng minh trên ta được 


 


   <sub> </sub>


 



 


2
2


2


mn 2


S mn


n


Mặt kh{c ta có  

 



2


mn 2 n 2


mn 1


n n .


Vì m, n l| c{c số nguyên dương v| m n 1  nên ta được    


2


nm 2



0 mn 1


n
Suy ra

mn 1

2  S

 

mn nên S khơng thể l| số chính phương. 2


<b> Trường hợp 2. Nếu </b>m n , khi đó ta được <sub>S m n . Lại có </sub> 2 2 <sub>S</sub>

<sub>mn 2 . </sub>

2


Do đó suy ra m n2 2  S

mn 2 . Như vậy để S l| số chính phương thì 

2 S

mn 1 . 

2
Khi đó ta được m n2 24m 4n m n  2 22mn 1 4n 4m 2mn 1 , không tồn tại m và   
n thỏa mãn.


Như vậy từ hai trường hợp trên ta thấy khi S l| số chính phương thì ta được m n .
Khi đó ta có S

 

mn l| số chính phương. 2


<b>Bài 8. Với bộ số </b>

6; 5; 2 ta có đẳng thức đúng

65 5


26 2. Hãy tìm tất cả c{c bộ số

a; b; c


gồm c{c chữ số trong hệ thập ph}n a, b, c đôi một kh{c nhau v| kh{c 0 sao cho đẳng thức




ab b
c


ca đúng.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Quốc Học Huế năm học 2010 – 2011 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Giả sử tồn tại c{c bộ số

a; b; c gồm c{c chữ số trong hệ thập ph}n a, b, c đôi một kh{c



nhau v| kh{c 0 sao cho đẳng thức ab b


c


ca đúng.


Khi đó đẳng thức trên trở thành

10a b c

 

 10c a b

hay 2.5.c a – b

 

b a – c

.
Suy ra 5 l| ước số của b a – c

. Do 5 nguyên tố v| 1 a, b,c 9 , lại có   a c nên ta được 




b 5 hoặc a c 5  hoặc c a 5  . Ta đi xét c{c trường hợp sau.


<b> Trường hợp 1. Với </b>b 5 ta có

      


 


a 9


2c a 5 a c c 2c 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Từ đó suy ra 2a 9 3  hoặc 2a 9 9  vì a5.


Trường hợp n|y tìm được

a; b; c

 

 6; 5; 2 , 9; 5;1

 

thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.
<b> Trường hợp 2. Với </b>a c 5  ta được a c 5  nên

 

   




2



2c 10c


2c c 5 b b b


2c 1
Từ đó suy ra   



9
2b 2c 9


2c 1 nên ta được 2c 1 3  hoặc 2c 1 9  vì c 0 .
Trường hợp n|y tìm được

a; b; c

 

 6; 4;1 , 9; 8; 4

 

thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.


<b> Trường hợp 3. Với </b>c a 5  ta được c a 5  nên



    




2


2a 10a


2 a 5 a b b b


2a 9 .


Từ đó suy ra    



9.19



2b 2a 19 9


2a 9 . Do đó trường hợp n|y không xét.
Vậy c{c bộ số thỏa b|i to{n l|

a; b; c

 

 6; 5; 2 , 9; 5;1 , 6; 4;1 , 9; 8; 4

 

 

 

.
<b>Bài 9. Tìm tất cả c{c dãy số tự nhiên chẵn liên tiếp có tổng bằng 2010. </b>


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Quốc Học Huế năm học 2010 – 2011 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Gọi 2x l| số tự nhiên chẵn đầu tiên của dãy. Khi đó theo giả thiết ta có


 



 







       


               


       


2x 2x 2 2x 4 ... 2x 2y 2010


x x 1 x 2 ... x y 1005 y 1 x 1 2 ... y 1005


y y 1



y 1 x 1005 y 1 2x y 2010


2


Suy ra

y 1

l| ước số của 2010 1.2.3.5.67 .


Nên suy ra

y 1 

 

2; 3; 5; 6;10;15; 30; 67;134; 201; 335; 402; 670;1005; 2010 .



Hay ta được y

1; 2; 4; 5; 9;14; 29; 66;133; 200; 334; 401; 669;1004; 2009 . Đến đ}y ta có


+ Với y 1 ta có  2x 1 1005  2x 1004 nên dãy số cần tìm là 1004, 1006.


+ Với y 2 ta có  2x 2 670  2x 668 nên dãy số cần tìm l| 668, 670, 672.


+ Với y 4 ta có  5 2x 4

20102x 398 nên dãy số cần tìm l| 398, 400, 402, 404, 406.
+ Với y 5 ta có  6 2x 5

20102x 330 nên dãy số cần tìm l| 330, 332, 334, 336, 338,
340.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

192, 194, 196, 198, 200, 202, 204, 206, 208, 210


+ Với y 14 ta có  15 2x 14

20102x 120 nên dãy số cần tìm l| 120, 122, 124, 126, ...,
148.


+ Với y 29 ta có  30 2x 29

20102x 38 nên dãy số cần tìm l| 38, 40, 42, 44, 46, ...,
96.


+ Với y 67 ta có 

2x y

302x 0 nên khơng tồn tại dãy số thỏa mãn yêu cầu b|i 
toán.


Vậy chỉ có 7 dãy số tự nhiên chẵn liên tiếp như trên thoả điều kiện b|i to{n.


<b>Bài 10. Tìm tất cả c{c số nguyên dương a, b sao cho </b>a b chia hết cho  2 a b 1 . 2 


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Bình Định năm học 2010 – 2011 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Giả sử a b chia hết cho  2 a b 1 , khi đó tồn tại số nguyên dương k sao cho 2 




 2  2 


a b k a b 1


Hay ta được a k b ka

2b . Đặt

m ka 2b với m l| một số nguyên.
Khi đó ta được mb a k  . Từ đó suy ra <sub>mb m b a k ka hay ta được </sub>     2




 





      2       


mb m b 1 a k ka 1 m 1 b 1 a 1 k 1 ka
Do a, b, k l| c{c số nguyên dương nên ta suy ra được m 1 .


Do đó ta suy ra được

b 1 m 1



 

0, điều n|y dẫn đến

a 1 k 1 ka



 

0.
M| ta có a l| số nguyên dương nên ta suy ra được k 1 ka 0   hay k a 1

 

1.


M| k cũng l| số nguyên dương nên từ k a 1

 

1 ta được k a 1

 

0 hoặc k a 1

 

1.
+ Nếu k a 1

 

0 ta suy ra được a 1 0   a 1, khi đó ta được

b 1 m 1



 

2


Do 2 l| số nguyên tố nên từ

b 1 m 1



 

2 ta được b 1 1  hoặc b 1 2  . Từ đó suy ra



b 2 hoặc b 3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nếu k a 1

 

1, khi đó ta được k 1;a 2 , khi đó ta được  

b 1 m 1



 

0. Từ đ}y suy
ra b 1 hoặc m 1 . Với m 1 , kết hợp với hệ thức mb a k  ta suy ra được b 3 . Do
đó trong trường n|y ta được hai cặp số nguyên dương thỏa mãn b|i to{n l| a 2; b 1 và  


 


a 2; b 3 .


Vậy c{c cặp số nguyên dương

 

a; b thỏa mãn yêu cầu b|i to{n l|

       

1; 2 , 1; 3 , 2;1 , 2; 3 .
<b>Bài 11. Tìm tất cả c{c số nguyên x, y, z thỏa mãn c{c điều kiện </b>x y z và   x3y3 z . 2


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Trần Phú Hải Phòng năm học 2010 – 2011 </b></i>
<b>Lời giải </b>


 Nếu z 0 thì ta được

x; y; z

 

 x; x; 0

với x l| số nguyên bất kì thỏa mãn yêu cầu b|i
toán.


 Nếu z 0 thì từ c{c điều kiện trên ta có x2xy y 2  x y hay x2

y 1 x y

 2  y 0.
Xem phương trình trên l| phương trình bậc hai ẩn x nên ta được


 


   2 <sub>2</sub>     


y



3 12 3 12


y 1 4 y y 0 y


3 3


Do y l| một số nguyên nên ta được y

0; 1; 2 .



+ Với y 0 , khi đó ta có hệ phương trinh   <sub></sub>   


 3 2


x z


x z 1
x z


+ Với y 1 , khi đó ta được     <sub></sub>  <sub></sub> 


  


 


2 x 0 x 0; z 1


x 2x 0


x 2 x 2; z 3



+ Với y 2 , khi đó ta được      <sub></sub>  <sub></sub> 


  


 


2 x 1 x 1; z 3


x 3x 2 0


x 2 x 2; z 4


Vậy c{c số nguyên thỏa mãn yêu cầu b|i to{n l|


x; y; z

 

 x; x; 0 , 1; 0;1 , 0;1;1 , 2;1; 3 , 1; 2; 3 , 2; 2; 4

 

 

 

 

 



<b>Bài 12. Giải phương trình </b>

<sub>2x y 2</sub> 

2 <sub>7 x 2y y</sub>

  2<sub>1 trên tập số nguyên. </sub>



<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm học 2010 – 2011 </b></i>
<b>Lời giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 

2 

  <sub>2</sub>  

 

2

  

<sub>2</sub>


2 2x y 2 14 x 2y y 1 2 2x y 2 7 2x y 2 7 2y 3y 0
Đặt t2x y 2 t Z 

, khi đó phương trình trên trở th|nh <sub>2t</sub>2 <sub>7t 7 2y</sub>

2<sub>3y</sub>

<sub>0 </sub>


+ Nếu y 1 thay v|o phương trình ban đầu ta được


   <sub>    </sub>   <sub></sub>


 



 


2 <sub>2</sub> 11 105 11 105


2x 1 7x 4x 11x 1 0 x ;


8 8


Hai nghiệm trên không thuộc tập hợp Z.


+ Nếu y 2 hoặc y 0 thì  <sub>2y</sub>2<sub>3y</sub><sub>y 2y 3</sub>

<sub>0</sub>


Từ phương trình trên suy ra <sub>2t</sub>2<sub>7t 0</sub> <sub>t 2t 7</sub>

<sub>0</sub> <sub>0 t 3</sub>  <sub> (do </sub><sub>t</sub> <sub>). </sub>


Mặt kh{c cũng theo phương trình trên thì t 7 nên ta được t0. Suy ra y 2y 3

0 nên




y 0


Do đó ta được x 1 . Thử lại ta thấy

   

x; y  1; 0 thoả mãn phương trình đã cho.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm ngun l|

   

x; y  1; 0 .


<b>Bài 13. Tìm tất cả c{c số nguyên tố p có dạng </b>p a 2b2 c với a, b, c l| c{c số nguyên 2
dương sao cho <sub>a</sub>4<sub>b</sub>4<sub>c chia hết cho p. </sub>4


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội năm học 2011 – 2012 </b></i>
<b>Lời giải </b>



Do vai trò của a, b, c như nhau nên khơng mất tính tổng qu{t ta giả sử 1 a b c   .
Khi đó do <sub>p a</sub> 2<sub>b</sub>2<sub>c nên </sub>2 <sub>p</sub>2 

<sub>a</sub>2<sub>b</sub>2<sub>c</sub>2

2 <sub>p hay </sub>


<sub>a</sub>4<sub>b</sub>4  <sub>c</sub>4 <sub>2a b</sub>2 2<sub>2b c</sub>2 2<sub>2c a</sub>2 2

<sub>p. M| ta lại có </sub>

<sub>a</sub>4<sub>b</sub>4<sub>c</sub>4

<sub>p nên ta được </sub>


2 2 2 2 2 2



2 a b b c c a p .


Mặt kh{c do a, b, c l| c{c số nguyên dương và p 3 nên ta được 

 

p; 2 1 suy ra


<sub>a b</sub>2 2<sub>b c</sub>2 2<sub>c a</sub>2 2

<sub>p . Do đó </sub> 

 

 


a b2 2 c a2 2 b2 c2 c4 p suy ra

a b2 2 c4

p nên


 2



 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lại có <sub>ab 2ab a</sub>  2<sub>b nên ta được </sub>2 <sub>1 ab c</sub>  2 <sub>a</sub>2<sub>b</sub>2<sub>c</sub>2 <sub>p, do đó </sub>

<sub>ab c ; p</sub> 2

<sub>1. Từ </sub>


đó ta được

ab c 2

p hay

c2 ab p



Mặt kh{c 1 a b c   nên <sub>0 c</sub> 2<sub>ab c</sub> 2 <sub>a</sub>2<sub>b</sub>2<sub>c</sub>2 <sub>p . Do đó </sub><sub>c</sub>2<sub>ab 0 hay </sub> <sub>c</sub>2 <sub>ab , </sub>


từ đó ta được  2


p 3a . M| p l| số nguyên tố nên suy ra a2 1 và p 3 . 
Vậy p 3 l| số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu b|i to{n. 


<b>Bài 14. Cho ba số tự nhiên x, y, z thoả mãn điều kiện </b>x2y2 z . Chứng minh rằng xy 122
.



<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Ninh Bình năm học 2011 – 2012 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Trước hết ta có nhận xét: Với số tự nhiên n thì


+ Nếu <sub>n 3k 1</sub>  <sub>n</sub>2 <sub>9k</sub>2<sub>6k 1 nên </sub> <sub>n</sub>2<sub> chia 3 có số dư l| 1. </sub>


+ Nếu n 4p 1  n2 16p28p 1 nên  2


n chia có số dư l| 1.
+ Nếu n 4p 2  n2 16p216p 4 nên  n chia 3 có số dư l| 0. 2
Ta xét c{c trường hợp sau.


 Nếu x, y, z đều không chia hết cho 3 thì <sub>x ; y ; z đều chia cho 3 dư 1. khi đó </sub>2 2 2 <sub>x</sub>2<sub>y </sub>2


chia cho 3 dư 2 v| <sub>z chia cho 3 dư 1, điều n|y m}u thuẫn với </sub>2 <sub>x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>z . </sub>2


Do đó trong hai số x, y tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3 nên suy ra suy xy 3


 Nếu x, y, z đều không chia hết cho 4 thì x ; y ; z đều chia cho 4 dư 1 hoặc dư 0. Khi đó 2 2 2
xẩy ra c{c khả năng sau.


+ Nếu <sub>x</sub>2<sub>y chia cho 4 dư 2 v| </sub>2 <sub>z</sub>2<sub> chia cho 4 dư 1, điều n|y m}u thuẫn với </sub><sub>x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>z . </sub>2


Do đó trong hai số x, y tồn tại ít nhất một số chia hết cho 4. Do đó suy ra xy 4 .


+ Nếu <sub>x</sub>2<sub>y chia hết cho 8 v| </sub>2 <sub>z chia cho 8 dư 4, điều n|y m}u thuẫn với </sub>2 <sub>x</sub>2 <sub>y</sub>2 <sub>z . </sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 15. Tìm tất cả c{c số nguyên tố p sao cho tồn tại cặp số nguyên </b>

 

x; y thoả mãn hệ:

  





 



2


2 2


p 1 2x
p 1 2y


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2011 – 2012 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Đặt   2

 



p 1 2x 1 và 2   2

 



p 1 2y 2


Lấy hiệu theo vế của hai đẳng thức đã cho ta được p p 1

 

 

2 y x y x



  

3
Suy ra ta được 2 y x y x p 4



  

. Mặt kh{c từ

 

1 ta thấy p l| số lẻ v| x 1 .
Do đó ta có p 1 2x  2 x2x2  x 1 nên p x .


Từ

 

2 ta lại có y 1 nên  p2 1 2y2 y2y2 y21 suy ra p y



Từ

 

3 ta suy ra được y x . Từ đó ta được 0 y x p. Chú ý p l| l| số nguyên tố lẻ nên   
từ

 

4 ta suy ra được x y p . M| ta lại có 0 x y 2p nên ta được    x y p .  


Thay vào

 

3 ta được p 1 2 y x 

. Từ đó suy ra y x  p 1


2 nên ta được


 


 p 1 3p 1


x ; y


4 4 .


Thay x p 1


4 vào

 

1 ta được


  


  <sub></sub> <sub></sub>      
 


2


2


p 1



p 1 2 2p 12p 14 0 p 7


4


Thay p 7 vào 

 

2 ta được <sub>7</sub>2 <sub>1 2y nên </sub>2 <sub>y 5 . </sub>


Vậy p 7 thỏa mãn yêu cầu b|i to{n. 


<i><b>Nhận xét.</b> Ngồi cách giải như trên ta cịn có thể giải bằng cách xét các khả năng của p: Với p chẵn </i>


<i>không xẩy ra. Với </i>p 4k 1  <i> khi đó ta được </i>  

   


2
2


2


4k 1 1


p 1


8k 4k 1


2 2 <i>. Đến đây ta tìm </i>
<i>các giá trị của k để </i><sub>8k</sub>2<sub>4k 1</sub> <i><sub> là các số chính phương. </sub></i>


<b>Bài 16. Tìm tất cả c{c số nguyên dương </b>x ,x ,<sub>1</sub> <sub>2</sub> ,x ; n<sub>n</sub> thỏa mãn c{c điều kiện sau:


    



1 2 n


x x x 5n 4và    


1 2 n


1 1 1


1


x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lời giải </b>


Không mất tính tổng qu{t ta giả sử x<sub>1</sub> x<sub>2</sub>  x .<sub>n</sub> Theo bất đẳng thức AM – GM ta có


 


     <sub></sub>    <sub></sub> 


 


2


n <sub>n</sub>


1 2 n 1 n


1 2 n 1 n



1 1 1 1


5n 4 x x x n x ...x .n n


x x x x ...x


Do đó ta được 2      


n 5n 4 0 1 n 4 hay n

1; 2; 3; 4

. Ta xét c{c trường hợp sau.
+ Với n 1 , khi đó ta có


  
 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub>


1
1
1


x 5.1 4


x 1


1
1
x





+ Với n 2 , khi đó ta có


    
  
 <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>



1 2
1 2


1 2 1 2


1 2


x x 5.2 4 6


x x 6


1 1


1 x x x x


x x


. Hệ n|y khơng có nghiệm
ngun.


+ Với n 3 , khi đó ta có



     


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




1 2 3


1 2 3


x x x 5.3 4 11


1 1 1


1


x x x


Từ hệ thức thứ hai suy ra x<sub>1</sub><sub>1 kết hợp với hệ thức một suy ra </sub>2 x <sub>1</sub>3 . Thử trực tiếp
c{c trường hợp ta suy ra được

x ; x ; x<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>

 

 2; 3; 6

thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.


+ Với n 4 thì bất đẳng thức trên xẩy ra dấu bằng nên x<sub>1</sub> x<sub>2</sub> x<sub>3</sub> x<sub>4</sub> 4.
Vậy c{c bộ số thỏa mãn yêu cầu b|i to{n l|.


+ Với n 1 thì ta được x<sub>1</sub> 1.


+ Với n 3 thì ta được

x<sub>1</sub>; x ; x<sub>2</sub> <sub>3</sub>

 

 2;3; 6 ,

 

2; 6; 3 , 3; 2; 6 , 3; 6; 2 , 6

 

 

 

;2; 3 , 6

 

; 3; 2

.

+ Với n 4 thì ta được

x ; x ; x ; x<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub>

 

 4; 4; 4; 4

<sub>. </sub>


<b>Bài 17. Tìm tất cả c{c số nguyên n sao cho </b>A

n 2010 n 2011 n 2012 l| một số 






chính phương.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm học 2011 – 2012 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta xét c{c trường hợp sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Nếu n lẻ thì

n 2010; n 2011 

 

 n 2011; n 2012 

 

 n 2010; n 2012 

1. Do đó để
tích l| số chính phương thì n 2001; n 2011; n 2012 l| ba số chính phương. Nhưng   


 


n 2011; n 2012 l| hai số nguyên liên tiếp nên khơng thể cùng l| số chính phương.


+ Nếu n chẵn thì

n 2010; n 2012 

2; n 2010; n 2011

 

 

 n 2011; n 2012 

1. Do đó
để tích trên là số chính phương thì <sub>n 2010 2a ; n 2011 b ; n 2012 2c</sub>  2   2   2<sub> với a, b, c là </sub>


c{c số nguyên dương v|

 

a; c 1.


Suy ra

 



   <sub>  </sub>   




2 2 c a 1


2 c a 2 c a c a 1 a 0; c 1



c a 1 , trường hợp n|y loại.


Vậy n

2010; 2011; 2012

l| c{c số thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.
<b>Bài 18. Giả sử a v| b l| c{c số nguyên dương sao cho </b>

 


2


a b a b


ab l| một số nguyên. Gọi
d l| một ước số chung bất kì của a v| b. Chứng minh rằng d<sub></sub> a b . Kí hiệu  <sub></sub>  <sub> </sub>x l| số
nguyên lớn nhất không vượt qu{ x.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hải Dương năm học 2011 – 2012 </b></i>
<b>Lời giải </b>


+ Nếu d 0 thì bất đẳng thức cần chứng minh hiển nhiên đúng.
+ Nếu d 0 . Giả sử a dm; b dn với m, n là các số nguyên dương.  
Ta có

      


2


2 2


a b a b <sub>a</sub> <sub>b</sub> <sub>a b</sub>


2


ab ab l| số nguyên nên   



2 2


a b a b ab . Do đó ta được






   


    <sub></sub>    <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


     




          


2 2 2 2 2 2 2


2 2


2


d m d n dm dn d mn d d m n m n d dmn


d m n m n dmn m n d


a b



d m n d d a b d a b


d


Như vậy d l| số nguyên không vượt qu{ a b , mà <sub></sub> a b l| số nguyên lớn nhất  <sub></sub>
không vượt qu{ a b . Do đó ta được d<sub></sub> a b . Bài to{n được chứng minh.  <sub></sub>


<b>Bài 19. Ta tìm hai số nguyên dương x, y sao cho </b>  




2


x 2


z


xy 2 l| số nguyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Lời giải </b>
Ta xét c{c trường hợp sau.


 Với xy ta có z 1 . Vậy mọi bộ ba số

x; x;1

trong đó x l| số nguyên dương tùy ý
đều thỏa mãn.


 Với x y , khi đó ta có x2 2 xy 2 nên   




2



x 2


1


xy 2 , không thỏa mãn đề b|i.
 Với xy. Khi đó giả sử bộ ba số nguyên dương

x; y; z

thỏa mãn đề b|i
Do đó ta có <sub>y x</sub>

2<sub>2</sub>

<sub>xy 2 hay </sub>

 

 

 

 



x xy 2 2 x y  xy 2 nên 2 x y xy 2

 


Suy ra tồn tại số k nguyên dương sao cho 2 x y

 

k xy 2

  

1


+ Với k 2 suy ra x y xy 2 nên   

x 1 y 1



  

3 0, điều n|y vô lí.
+ Với k 1 ta có 2 x y

xy 2 nên

x 2 y 2



 6.


Do x, y nguyên dương v| xy suy ra y 1 và  x 2 6  nên ta được x 4; z 3 . Thử lại  
thỏa mãn đề b|i


Vậy

x; y; z

 

 4;1; 3

v| c{c bộ số

x; x;1

trong đó x l| số nguyên dương tùy ý l| thỏa
mãn đề b|i.


<b>Bài 20. Chứng minh rằng từ 53 số tự nhiên bất kì ln chọn được 27 số m| tổng của chúng </b>
chia hết cho 27.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Thành phố Hà Nội năm học 2011 – 2012 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta chứng minh từ 5 số tự nhiên bất kì ln tìm được 3 số m| tổng của chúng chia hết
cho 3. Thật vậy, mỗi số tự nhiên khi chia cho 3 thì có phần dư l| 0, 1 hoặc 2



+ Nếu trong 5 số dư có một số bằng 0, một số bằng 1, một số bằng 2 thì tổng của ba số tự
nhiên tương ứng với ba số dư n|y l| chia hết cho 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chọn được 17 bộ số m| mỗi bộ số gồm 3 số có tổng lần lượt l| a ;a ;...;a<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>17</sub> sao cho mỗi
tổng đều chia hết cho 3.


Chứng minh tương tự nhận thấy từ 5 số tự nhiên bất kì m| mỗi số đều chia hết cho 3
ta chọn được 3 số có tổng chia hết cho 9. Vậy từ 17 số a ;a ;<sub>1</sub> <sub>2</sub> ;a<sub>17</sub> ta chọn được 5 bộ mỗi
bộ gồm 3 số có tổng lần lượt l| b ; b ;<sub>1</sub> <sub>2</sub> ; b<sub>5</sub> sao cho b 9<sub>i</sub> với i

1; 2; 3; 4; 5

. Từ 5 số chia
hết cho 9 l| b ; b ; b ; b ; b<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub> chọn được 3 số m| tổng của chúng l| chia hết cho 27. Tổng của
3 số n|y chính l| tổng của 27 số ban đầu. Vậy từ 53 số tự nhiên bất kì ln chọn được 27
số m| tổng của chúng chia hết cho 27.


<b>Bài 21. Tìm tất cả c{c số nguyên x, y, z thoả mãn </b>3x2 6y2 z2 3y z2 218x 6 


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 – 2012 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta có <sub>3x</sub>2 <sub>6y</sub>2<sub>z</sub>2 <sub>3y z</sub>2 2<sub>18x 6</sub> <sub>3 x 3</sub>

2<sub>6y</sub>2<sub>z</sub>2 <sub>3y z</sub>2 2 <sub>33 </sub>


Từ phương trình trên suy ra <sub>z 3 và </sub>2 <sub>z</sub>2 <sub>33 . Vì z nguyên nên </sub><sub>z 0</sub> <sub> hoặc </sub> <sub>z</sub> <sub>3 . </sub>


 Với z 0 , khi đó phương trình trên trở th|nh

2  2 


x 3 2y 11. Suy ra 2y2 11 nên


y 2.


+ Khi y 1, ta được x 0; x 6 . Suy ra  

x; y; z

 

 0;1; 0 , 0; 1; 0 , 6;1; 0 , 6; 1; 0

 

 

 



nghiệm của phương trình đã cho.


+ Khi y 0 , ta được 

x 3

2 11 nên khơng có số ngun x n|o thỏa mãn.
+ Khi y 2, ta được

x 3

2 3 nên khơng có số ngun x n|o thỏa mãn.


 Với z 3 , khi đó ta được

x 3

211y2 8 . Từ đó suy ra 11y2 8 nên y 0 . Từ đó suy 
ra khơng có số ngun x n|o thỏa mãn.


Vậy phương trình có c{c nghiệm ngun l|

x; y; z

 

 0;1; 0 , 0; 1; 0 , 6;1; 0 , 6; 1; 0

 

 

 

.
<b>Bài 22. Tìm c{c số nguyên tố p sao cho hai số </b>2 p 1

và 2 p

21 l| hai số chính phương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giả sử tồn tại c{c số nguyên tố p để 2 p 1 và

<sub>2 p</sub>

2 <sub>1 l| hai số chính phương. </sub>



Do 2 l| số nguyên tố nên suy ra p 1 và  p21 l| c{c số chẵn. Từ đó suy ra p 1
2 và




2


p 1
2
cũng l| c{c số chính phương. Giả sử tồn tại c{c số nguyên dương x v| y thỏa mãn



 2


p 1
x
2 và






2


2


p 1
y
2


Đặt p 1 2x  2

 

1 và p2  1 2y 22

 



Lấy hiệu theo vế của hai đẳng thức đã cho ta được p p 1

 

 

2 y x y x



  

3
Suy ra ta được 2 y x y x p 4



  

. Mặt kh{c từ

 

1 ta thấy p l| số lẻ v| x 1 .
Do đó ta có <sub>p 1 2x</sub>  2 <sub>x</sub>2<sub>x</sub>2  <sub>x 1 nên </sub><sub>p x</sub><sub></sub> <sub>. </sub>


Từ

 

2 ta lại có y 1 nên  <sub>p</sub>2 <sub>1 2y</sub>2 <sub>y</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>y</sub>2<sub>1 suy ra </sub><sub>p y</sub>


Từ

 

3 ta suy ra được y x . Từ đó ta được 0 y x p. Chú ý p l| l| số nguyên tố lẻ nên   
từ

 

4 ta suy ra được x y p . Mà ta lại có 0 x y 2p nên ta được    x y p .  


Thay vào

 

3 ta được p 1 2 y x 

. Từ đó suy ra y x  p 1


2 nên ta được


 


 p 1 3p 1



x ; y


4 4 .


Thay x p 1


4 vào

 

1 ta được


  


  <sub></sub> <sub></sub>      
 


2


2


p 1


p 1 2 2p 12p 14 0 p 7


4


Thay p 7 vào 

 

2 ta được 72 1 2y nên 2 y 5 . 
Vậy p 7 thỏa mãn yêu cầu b|i to{n. 


<b>Bài 23. Cho a, b, c l| c{c số nguyên sao cho </b>2a b,2b c,2c a đều l| c{c số chính phương.   
a) Biết rằng ít nhất một số trong ba số chính phương trên ln chia hết cho 3.
Chứng minh rằng tích

a b b c c a





chia hết cho 27.


b) Tồn tại hay không c{c số nguyên thỏa mãn điều kiện ban đầu sao cho


a b b c c a không chia hết cho 27. 







</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a) Đặt x2 2a b; y 2 2b c; z 2 2c a x, y,z N



Khơng mất tính tổng qu{t ta giả sử z 3 . Ta có 2 <sub>x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2 <sub>3 a b c 3</sub>

 

<sub> nên </sub> 2 2


x y 3
Đặt x 3t r; y 3h m với     t,h N và  r,m 

1; 0;1

.


Ta có <sub>x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub></sub><sub>3 3t</sub>

2<sub>3h</sub>3<sub>2tr 2hm</sub>

 <sub>r</sub>2 <sub>m</sub>2<sub></sub> <sub>3 nên suy ra </sub> 2<sub></sub> 2


r m 3
Mà ta có 0 r 2 m2 2 nên ta được r2m2 0 suy ra m r 0  .


Do đó ta được x v| y cũng chia hết cho 3. Từ đó ta được 2a b; 2b c; 2c a cũng chia hết   
cho 3.


Lại có 2a b 3a   

a b ; 2b c 3b

  

b c ; 2c a 3c

   

c a



Nên ta được a b; b c; c a cùng chia hết cho 3. Do vậy ta được   

a b b c c a 27






b) Xét bội số a 0; b 1; c 2 . Khi đó ta được    2a b 1; 2b c 4; 2c a 4 l| c{c số chính      
phương. M| ta lại có

a b b c c a





    

 1 . 1 .2 2  không chia hết cho 27.


Vậy a 0; b 1; c 2 l| bộ số thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.   
<b>Bài 24. Tìm số nguyên dương n sao cho </b>n 2n 1



26 l| số chính phương .



<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thanh Hóa năm học 2012 – 2013 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Giả sử tồn tại số tự nhiên q để Đặt n 2n 1

q 2


26 , khi đó ta được

 



2


n 2n 1 26q .
Do vế phải là số chẵn và 2n 1 là số lẻ nên n phải là số chẵn. Đặt n 2k k N

.
Từ đó ta được k 4k 1

 

13q2.


Nhận thấy

k; 4k 1 

1 nên từ <sub>k 4k 1</sub>

 

<sub>13q</sub>2<sub> ta được</sub> 




 



2
2


k u


4k 1 13v hoặc
 




 



2
2


k 13u
4k 1 v
Với u và v là các số tự nhiên.


+ Xét trường hợp k u ; 4k 1 13v 2   2. Khi đó ta được 4k 13v 2 1 12v2v21. Từ đó
suy ra v21 4 hay v chia 4 dư 3, điều n|y vơ lí. Do đó trương hợp này khơng xẩy ra. 2
+ Xét trường hợp <sub>k 13u ; 4k 1 v</sub> 2   2<sub>. Khi đó ta được </sub><sub>4k v</sub> 2<sub>1, tương tự như trên thì </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vậy khơng tìm được n thỏa mãn u cầu bài tốn.


<b>Bài 25. </b>Tìm tất cả c{c bộ hai số chính phương

n; m

m| mỗi số có đúng 4 chữ số, biết
rằng mỗi chữ số của m bằng chữ số tương ứng của n cộng thêm với d, ở đ}y d l| một số
nguyên dương n|o đó cho trước.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2012 – 2013 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Đặt n pqrs x , khi đó theo b|i ra ta có   2 m

p d p d r d s d







y . Trong đó x, 2
y, p, q, r, s l| c{c số tự nhiên thỏa mãn


               


1 p p d 9; 0 q q d 9; 0 r r d 9; 0 s s d 9 .


Ta có




     




        



2 3 2


2 3 2


n x p.10 q.10 r.10 s


m y p d .10 q d .10 s d .10 s d


Khi đó ta có

<sub>y x y x</sub>



<sub>y</sub>2<sub>x</sub>2 <sub>d.1111 d.11.101</sub>


Từ phương trình trên suy ra số nguyên tố 101 l| ước của y x hoặc y x . 
Lại do 103  n m 10 nên  4 32 x y 99 . Do đó ta được    64 x y 200 và   


  


0 y x 67


Suy ra y x 101; y x 11.d . Do đó x, y kh{c tính chắn lẻ v| d l| số lẻ.    



Do 64 2x 101 11d   nên 11d 37 . Suy ra d 3 nên ta được d 1 hoặc d 3 .


+ Với d 1 thì x y 101; y x 11 suy ra    

  

x; y  45; 56 v| do đó

n; m

 

 2025; 3136


+ Với d 3 thì x y 101; y x 33 suy ra    

  

x; y  34 ; 67

, do đó

n; m

 

 1156 ; 4489


Vậy ta được hai bộ số

n; m

 

 2025; 3136

n; m

 

 1156 ; 4489

thỏa mãn yêu cầu b|i
toán.


<b>Bài 26. Tìm hai số nguyên a, b để </b>a44b l| số nguyên tố.4


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Bắc Ninh năm học 2012 – 2013 </b></i>
<b>Lời giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Trường hợp 1. Xét </b>





   




       


   




2 <sub>2</sub>


2



2 2 2


2 <sub>2</sub>


a b 1; b 0


a 2ab 2b 1 a b b 1


a b 0; b 1


+ Với

a b

2 1; b2 0 , khi đó ta được b 0;a 2 1 nên M 1 không phải l| số nguyên tố.
+ Với

<sub>a b</sub>

2 <sub>0; b</sub>2 <sub>1, khi đó ta được </sub><sub>a</sub> <sub>b 1</sub><sub> hoặc </sub><sub>a</sub>  <sub>b</sub> <sub>1</sub><sub> nên </sub><sub>M 5</sub> <sub> l| số nguyên </sub>


tố.


<b> Trường hợp 2. Xét </b>





   




       


   





2 <sub>2</sub>


2


2 2 2


2 <sub>2</sub>


a b 1; b 0


a 2ab 2b 1 a b b 1


a b 0; b 1


+ Với

a b

2 1; b2 0 , khi đó ta được b 0;a 2 1 nên M 1 không phải l| số nguyên
tố.


+ Với

<sub>a b</sub>

2 <sub>0; b</sub>2 <sub>1, khi đó ta được </sub><sub>a 1; b</sub>  <sub>1 hoặc </sub><sub>a</sub> <sub>1; b 1 nên </sub> <sub>M 5</sub><sub></sub> <sub> l| số </sub>


nguyên tố.


Vậy c{c cặp số

 

a; b cần tìm l|

  

1;1 , 1; 1 ,

 

1;1 ,

 

 1; 1

.


<b>Bài 27. Số nguyên dương n được gọi l| số điều hòa nếu như tổng bình phương c{c ước </b>
dương của nó (kể cả 1 v| n) đúng bằng

n 3 . 

2


a) Chứng minh rằng số 287 l| một số điều hòa.


b) Chứng minh rằng số <sub>n p (với p l| một số nguyên tố) không thể l| số điều hòa. </sub> 3



c) Chứng minh rằng nếu số n p.q (với p v| q l| c{c số nguyên tố kh{c nhau) l| số
điều hịa thì n 2 l| một số chính phương.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường PTNK ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2012 – 2013 </b></i>
<b>Lời giải </b>


a) Dễ thấy 287 1.7.41 . Ta có

287 3

2 2902 84100 và 12724122872 84100
Suy ra

<sub>287 3</sub>

2  <sub>1</sub>2 <sub>7</sub>2<sub>41</sub>2<sub>287 nên 287 l| số điều hòa. </sub>2


b) Giả sử <sub>n p l| số điều hịa. Vì p l| số nguyên tố nên c{c ước dương của </sub> 3 <sub>n p là </sub> 3


2 3


1; p; p ; p


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Do đó ta được 8 p m| p l| số nguyên tố nên p 2 . Khi đó  <sub>p p</sub>

3<sub>6p</sub>2<sub>p</sub>

<sub>28 8 . Do vậy </sub>


đẳng thức trên không xẩy ra với p l| số nguyên tố. Nên điều giả sử l| sai hay <sub>n p </sub> 3


không thể l| số điều hịa.


c) Ta có n pq l| số điều hòa với p v| q l| c{c nguyên tố kh{c nhau. Do đó ta được


2  <sub>2</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub>

 

2 

 

 

2


pq 3 1 p q pq 4 pq 2 p q


Ta có

p q

2 4 nên p q 2 . Do đó ta được       <sub></sub>


 



2


p q
n 2 pq 2


2 l| một số chính
phương.


<b>Bài 28. Tìm c{c số nguyên tố p sao cho </b> 1 p p  2p3p l| số hữu tỷ 4


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hải Dương năm học 2013 – 2014 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta có <sub>1 p p</sub>  2<sub>p</sub>3<sub>p l| số hữu tỷ khi </sub>4 <sub>1 p p</sub>  2<sub>p</sub>3<sub>p</sub>4 <sub>n với n l| một số tự nhiên. </sub>2


Do đó ta được <sub>4 4p 4p</sub>  2 <sub>4p</sub>3<sub>4p</sub>4 <sub>4n . </sub>2


Để ý rằng <sub>p</sub>2 <sub>4p</sub>3<sub>4p</sub>4 <sub>4n</sub>2  <sub>4 4p 4p</sub> 2<sub>4p</sub>3<sub>4p</sub>4<sub>5p nên ta được </sub>2


<sub>2</sub> 

2 

 

2 

<sub>2</sub> 

2  <sub>2</sub>   <sub>2</sub> 


2p p 2n 2p p 2 2p p 2n 2p p 2


Do đó suy ra 2n 2p 2 p 1 . Thế v|o phương trình trên v| để ý p l| số nguyên tố ta được




  2 3 4  2  2  2    



4 4p 4p 4p 4p 2p p 1 p 2p 3 0 p 3


Thử lại ta thấy với p 3 thì  1 p p  2p3p4 11 l| số hữu tỉ.
Vậy p 3 l| số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu b|i to{n. 


<b>Bài 29. Với mỗi số nguyên dương n ta ký hiệu </b>S<sub>n</sub> l| tổng của n số nguyên tố đầu tiên như
sau


         


1 2 3 4


S 2; S 2 3; S 2 3 5; S 2 3 5 7;....


Chứng minh rằng trong dãy số S ; S ; S ;...<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> không tồn tại hai số hạng liên tiếp đều l| c{c số
chính phương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Lời giải </b>


Giả sử số nguyên tố thứ n l| p<sub>n</sub>. Giả sử tồn tại số tự nhiên m để




  2  2  *


m 1 m


S k ; S l k; l N


Vì S<sub>1</sub> 2; S<sub>2</sub>   2 3 5; S<sub>3</sub>    2 3 5 10; S<sub>4</sub>     2 3 5 7 17 đều khơng phải l| c{c số


chính phương nên m 4 . Ta có p<sub>m</sub>S<sub>m</sub>S<sub>m 1</sub><sub></sub>  

l k l k



.


Vì p<sub>m</sub> l| số nguyên tố nên l k 1; l k p    <sub>m</sub>. Suy ra p<sub>m</sub>   2l 1 2 S<sub>m</sub> 1 hay


  
  
 


2
m
m


p 1


S


2 .


Vì m 4 nên ta có




               


           


       <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


       



m m m


2 2 2 2


2 2 2 2 2 2 m m m m


S 2 3 5 7 ... p 1 3 5 7 9 ... p 2 1 9


p 1 p 1 p 1 p 1


1 0 2 1 3 2 ... 8


2 2 2 2


Điều n|y m}u thuẫn với    <sub></sub>


 


2
m
m


p 1


S


2 . Vậy không tồn tại số thự nhiên thỏa mãn yêu cầu
bài toán.


<b>Bài 30. Cho </b>M a 2 3a 1 với a l| số nguyên dương. 


a) Chứng minh rằng mọi ước của M đều l| số lẻ.


b) Tìm a sao cho M chia hết cho 5. Với những gi{ trị n|o của a thì M l| lũy thừa của
5.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường PTNK ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2013 – 2014 </b></i>
<b>Lời giải </b>


a) Ta có M a 23a 1 a  2 a 2a 1 a a 1 

 

2a 1 l| số lẻ. Do đó mọi ước của M đều
l| số lẻ.


b) Ta lại có <sub>M a</sub> 2<sub>3a 1</sub> 

<sub>a</sub>2<sub>2a 1</sub> 

<sub>5a</sub>

<sub>a 1</sub>

2 <sub>5a</sub>


Mà M 5 và

 

5a 5 nên ta được

a 1

2 5 suy ra a 1 5 . Do đó a chia cho 5 dư 1, tức l| 
tồn tại số tự nhiên k thỏa mãn a 5k 1  .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2

  

<sub>n</sub>  <sub>2</sub>      <sub>n</sub> 

  

<sub>n</sub>


5k 1 3 5k 1 1 5 25k 10k 1 15k 3 1 5 25k k 1 5 5


Nếu n 2 ta có 5 5 , mà n 2 <sub>25k k 1 5</sub>

2<sub>. M| 5 không chia hết cho </sub> 2


5 nên đẳng thức trên
không thỏa mãn.


Vậy n 1 . Từ đó ta có 25k k 1

 

0 với k l| số tự nhiên nên suy ra k 0 v| do đó a 1 .
Do vậy a 1 thì M l| lũy thừa của 5.


<b>Bài 31. Cho x, y l| c{c số tự nhiên kh{c 0. Tìm gi{ trị nhỏ nhất của biểu thức </b>A 362x5 y
<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thanh Hóa năm học 2013 – 2014 </b></i>



<b>Lời giải </b>


Đặt k 2x nên k l| số chẵn. Ta đi tìm gi{ trị nhỏ nhất của <sub>A</sub> <sub>36</sub>k<sub>5 </sub>y


Dễ thấy A 11 khi k 2; y 2 hay   x 1; y 2 . Ta chứng minh   A 11 l| gi{ trị nhỏ nhất
của A.


Thật vậy, do A 36k5 nên suy ra y A 36 k5 hoặc y A 5 y36 . k
 Xét trường hợp A 36 k5 . Khi đó ta thấyy A 36 k5 ln có chữ số tận cùng l| 1 y
Nếu A 11 v| A có chữ số tận cùng l| 1 nên A 1 hay <sub>36</sub>k<sub>5</sub>y <sub>1 </sub>


+ Nếu y l| số chẵn thì <sub>36</sub>k <sub>0 mod 3 ; 5</sub>

y <sub>1 mod 3 nên </sub>

<sub>36</sub>k<sub></sub><sub>5</sub>y <sub></sub><sub>2 mod 3 </sub>



Mà 1 1 mod 3

nên phương trình trên vơ nghiệm.


+ Nếu y l| số lẻ thì 36k 0 mod 4 ; 5

y 1 mod 4

nên 36k5y 3 mod 4


Mà 1 1 mod 4

nên phương trình trên vô nghiệm


 Xét trường hợp <sub>A 5</sub> y<sub>36 . Ta thấy </sub>k <sub>A 5</sub> y<sub>36 có chữ số tận cùng l| 9 </sub>k


Nếu A 11 v| A có chữ số tận cùng l| 9 nên  A 9 hay 5y36k 9


Dễ thấy 36 chia hết cho 3 và k <sub>5 không chia hết cho 3 nên </sub>y <sub>5</sub>y<sub></sub><sub>36</sub>k<sub></sub><sub>9 không chia hết cho </sub>


3


Do đó phương trình trình vơ nghiệm.


Vậy gi{ trị nhỏ nhất của A l| 11 khi x 1; y 2 .  



<b>Bài 32. Tìm tất cả c{c cặp số nguyên dương </b>

 

a; b sao cho 

2


a 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Ninh Bình năm học 2013 – 2014 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Do 



2


a 2


ab 2 l| số nguyên nên suy ra



 

 

 

 


2


b a 2 a ab 2 2 a b ab 2 hay


 



2 a b ab 2


Do đó tồn tại số nguyên dương k sao cho 2 a b

 

k ab 2

.


Nếu k 2 thì từ 2 a b

 

k ab 2 ta có 

a b ab 2   

a 1 b 1



  

1 0 , điều n|y
m}u thuẫn do a v| b l| c{c số nguyên dương. Do vậy ta được k 1 .


Từ 2 a b

 

k ab 2

ta có 2 a b

ab 2 

a 2 b 2



2. Giải phương trình n|y
với điều kiện a v| b nguyên dương được a 3; b 4 hoặc   a 4; b 3 . Thử lại thấy chỉ có  


 


a 4; b 3 thỏa mãn đề b|i.


Vậy bộ số nguyên dương

   

a; b  4; 3 thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.


<b>Bài 33. Giải phương trình nghiệm nguyên </b><sub>5x</sub>2<sub>8y</sub>2 <sub>20412 </sub>


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên ĐHKHTN Hà Nội năm học 2013 – 2014 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Trước hết ta nhận thấy số chính phương khi chia cho 3 có thể dư 0 hoặc dư 1. Do đó tổng
hai số chính phương chia hết cho 3 khi v| chỉ khi cả hai số cùng chia hết cho 3.


Ta có 5x28y2 204126x29y220412 x 2y2 3 2x

2 3y26804

x2y 2
Suy ra     <sub></sub>  




  


 


2 2


2



2 2 1 1


2 2


1 1


x 3x x 9x


x 3
x y 3


y 3y


y 3 y 9y , khi đó ta được.


2 2

 2 2 

2 2

 2 2


1 1 1 1 1 1 1 1


3 2.9x 3.9y 6804 9x 9y 3 2x 3y 756 x y


Suy ra  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> 


 


  


 



2 2 2


2 2 1 1 2 1 2


1 1 2 2 2


1 2


1 1 2


x 3 x 3x x 9x


x y 3


y 3y


y 3 y 9y , khi đó ta được.


2 2

 2 2 

2 2

 2 2


2 2 2 2 2 2 2 2


3 2.9x 3.9y 756 9x 9y 3 2x 3y 84 x y


Suy ra     <sub></sub>  


  


 



2 2


2


2 2 2 2 3 2 3


2 2 2 2 2


2 3


2 2 3


x 3x x 9x


x 3


x y 3


y 3y


y 3 y 9y , khi đó ta được.


2  2

 2 2 

2  2

 2  2  2 2 


3 3 3 3 3 3 3 3 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Suy ra 8y2<sub>3</sub> 28y<sub>3</sub>2 3,5y<sub>3</sub>2 

 

0;1 y<sub>3</sub> 

 

0;1 .
+ Với y<sub>3</sub>  0 5x<sub>3</sub> 28, trường hợp n|y không xẩy ra.
+ Với y<sub>3</sub> 1, khi đó ta được x<sub>3</sub> 2; x<sub>3</sub>  2


+ Với y<sub>3</sub>  1, khi đó ta được x<sub>3</sub> 2; x<sub>3</sub>  2


Khi đó ta được

x ; y<sub>3</sub> <sub>3</sub>

   

 2;1 , 2; 1 ,

 

2;1 ,

 

 2; 1


Vì  <sub> </sub>  


 


1 2 3


1 2 3


x 3x 9x 27x


y 3y 9y 27y , khi đó ta được

  

x; y  54; 27 , 54; 27 ,

 

 

54; 27 ,

 

54; 27

.
Thử lại ta thấy phương trình nhận c{c nghiệm l|


  

x; y  54; 27 , 54; 27 ,

 

 

54; 27 ,

 

54; 27

.


<b>Bài 34. Chữ số h|ng đơn vị trong hệ thập ph}n của số </b><sub>M a</sub> 2<sub>ab b (với a, b l| c{c số tự </sub> 2


nhiên khác 0) là 0.


a) Chứng minh M chia hết cho 20. b) Tìm chữ số h|ng
chục của M.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2013 – 2014 </b></i>
<b>Lời giải </b>



a) Vì chứ số tận cùng của M l| 0 nên M chia hết cho 5. Xét c{c trường hợp sau


+ Cả a v| b đều l| số lẻ nên a và 2 b đều l| số lẻ, suy ra M l| số lẻ, trường hợp n|y không 2
xẩy ra


+ Một trong hai số a v| b có một số chẵn v| một số lẻ, khơng mất tính tổng qu{t ta giả sử a
l| số lẻ, b l| số chẵn. Khi đó <sub>a l| số lẻ v| </sub>2 <sub>b l| số chẵn nên M l| số lẻ, trường hợp n|y </sub>2


cũng không xẩy ra.


Do đó cả hai số a v| b đều l| số chẵn. Khi đó M chia hết cho 4, từ đó suy ra M chia hết cho
20


b) Ta có

<sub>a</sub>2 <sub>ab b</sub> 2

<sub>a b</sub>

<sub>a</sub>3<sub>b 5 nên </sub>3

<sub>a</sub>3 <sub>b</sub>3



<sub>a</sub>3<sub>b</sub>3

<sub>5 </sub>


Lại có <sub>a</sub>6<sub>a</sub>2 <sub>a a 1 a 1 a</sub>2



2<sub>1 5 . Tương tự ta có </sub>

<sub>b</sub>6<sub>b 5 . </sub>2


Do đó ta được a2 b 5 , từ đó ta được 2 ab a b 5

nên ta có




2  2



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Suy ra abM 5 . Từ đó suy ra ab.3ab 5 nên ab 5


Ta có <sub>M a</sub> 2<sub>ab b 5 suy ra </sub> 2 <sub>bM ab a b</sub><sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub><sub>b 5</sub>3 <sub>. Mà </sub><sub>ab a b 5</sub>

<sub></sub>

<sub> nên </sub><sub>b 5 hay b 5 </sub>3


Suy ra 2  



a M b a b 5 nên a 5 hay a 5 nên M 25 . 2


Lại có 4 v| 25 l| hai số nguyên tố cùng nhau nên M 100 hay chứ số h|ng chục của M l| 0.


<b>Bài 35. Tìm c{c bộ số tự nhiên </b>

a ;a ;...;a<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>2014</sub>

thỏa mãn:      


     



2


1 2 3 2014


2 2 2 2 3


1 2 3 2014


a a a ... a 2014


a a a ... a 2014 1


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Thành phố Hà Nội năm học 2014 – 2015 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Biến đổi c{c giả thiết của b|i to{n ta có





            
 <sub></sub>
 
           
 

 
            
2
2


1 2 3 2014


1 2 3 2014


2 2 2 2 3 2 2 2 2 3


1 2 3 2014 1 2 3 2014


2 2 2 2 3


1 2 3 2014 1 2 3 2014


2.2014 a a a ... a 2.2014.2014


a a a ... a 2014


a a a ... a 2014 1 a a a ... a 2014 1


a a a ... a 2.2014 a a a ... a 2014 1 2.2014.20




 



           



       


2


2 2 2 2 2


1 2 3 2014 1 2 3 2014


2 2 2


1 2 2014


14


a a a ... a 2.2014 a a a ... a 2014.2014 1


a 2014 a 2014 .... a 2014 1


Ta xét c{c trường hợp sau.


 Trường hợp 1. Nếu

a<sub>1</sub>2014

 

2 a<sub>2</sub>2014

2....

a<sub>2014</sub>2014

2 1. Khi đó do


1 2 2014


a ;a ;...;a l| c{c số tự nhiên v|

a<sub>1</sub>2014

2 0; a

<sub>2</sub>2014

2 0;....; a

<sub>2014</sub>2014

2 0 . Từ
đó suy ra trong 2014 số chính phương

a<sub>1</sub>2014 ; a

 

2 <sub>2</sub>2014 ;....; a

2

<sub>2014</sub>2014 có đúng 1

2
số nhận gi{ trị l| 1 v| c{c số còn lại nhận gi{ trị l| 2014. Khơng mất tính tổng qu{t ta giả sử





 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
 <sub></sub>
 <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>

    

2


1 1 2 3 2014


2 2


1 2 3 2014


2 2014


a 2014 1 a 2013; a a ... a 2014


a 2015; a a ... a 2014
a 2014 ... a 2014 0


Thử lại c{c trường hợp trên ta thấy không thỏa mãn.


 Trường hợp 2. Nếu

a<sub>1</sub>2014

 

2 a<sub>2</sub>2014

2....

a<sub>2014</sub>2014

2 0 . Khi đó ta được


 

2  

2  

2 


1 2 2014



a 2014 a 2014 .... a 2014 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 36. Tìm tất cả c{c bộ ba số nguyên tố </b>

p; q; r

sao cho pqr p q r 200 .    


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2014 – 2015 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Khơng mất tính tổng quát ta giả sử p q r  . Viết lại phương trình đã cho về dạng


rq 1 p 1



  

 

r 1 q 1



 

202

 

1


Nếu p lẻ thì q, r cũng lẻ, do đó <sub></sub>

rq 1 p 1



  

 

r 1 q 1



<sub></sub> 4 , nhưng 202 không chia hết
cho 4, vô lý. Do đó p 2. 


Với p 2 thì 

 

1 trở thành 2rq r q 202   4rq 2r 2q 1 405    

2q 1 2r 1



 

5.34
Do 3 2q 1 2r 1 nên     9

2q 1

 

2  2q 1 2r 1



 

405 nên 3 2q 1 20 .   


Từ đó do 2q 1 l| ước của  5.3 nên 4 2q 1 

3; 5; 9;15



+ Nếu 2q 1 3 thì   q2 và r 68 . Ta thấy r 68 <sub> không là số nguyên tố. </sub>
+ Nếu 2q 1 5 thì   q3 và r 41 đều là các số nguyên tố


+ Nếu 2q 1 9 thì   q5 và r23đều là các số nguyên tố.
+ Nếu 2q 1 15 thì   q 8 không là số nguyên tố. 


Vậy tất cả các bộ ba số nguyên tố phải tìm là

p; q; r

 

 2; 5; 23 , 2; 3; 41

 

và các hoán vị
<b>Bài 37. Cho a, b, c, d l| c{c số nguyên dương thỏa mãn </b>a2ab b 2 c2cd d .  2


Chứng minh rằng a b c d   l| hợp số.



<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thái Bình năm học 2014 – 2015 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Biến đổi giả thiết của bài tốn ta có






       2   2         


2 2 2 2


a ab b c cd d a b ab c d cd a b c d a b c d ab cd


Đặt s a b c d    . Giả sử s p l| một số nguyên tố thì a b c   d mod p

. Khi đó từ
đẳng thức trên suy ra ab cd 0 mod p nên  

ab c a b c

  

 

0 mod p hay



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Vì p l| số nguyên tố nên suy ra a c 0 mod p 

hoặc b c 0 mod p 

. Điều n|y vơ lý vì
 


1 a c và b c p (a, b, c, d là c{c số nguyên dương v| có tổng bằng p).  
Vậy s 1 v| không l| số nguyên tố nên s phải l| hợp số.


<b>Bài 38. Chứng minh rằng nếu p l| số nguyên tố lớn hơn 3 thì </b>

p 1 p 1 chia hết cho 24. 




<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thanh Hóa năm học 2014 – 2015 </b></i>


<b>Lời giải </b>


Vì p l| số nguyên tố lớn hơn 3 nên ta được p 3k 1 hoặc   p 3k 2 với k l| số tự nhiên  
khác 0.



+ Nếu p 3k 1  

p 1 p – 1



 

 3k 2 .3k

chia hết cho 3
+ Nếu p 3k 2  

p 1 p – 1



 

 3k 3 3k 1



chia hết cho 3
Vậy p l| số nguyên tố lớn hơn 3 thì

p 1 p – 1



chia hết cho 3


Mặt kh{c vì p l| số nguyên tố lớn hơn 3 nên p l| số lẻ. Suy ra p 1và  p 1 l| hai số chẵn 
liên tiếp


Đặt p – 1 2n nên  p 1 2n 2 , ta có   

p 1 p – 1



2n 2n 2

4n n 1



Do n n 1 chia hết cho 2 nên

4n n 1 chia hết cho 8. Do đó

p 1 p – 1 chia hết cho 8 




Vì 3 v| 8 l| hai số nguyên tố cùng nhau ta được

p 1 p – 1



chia hết cho 24.


<b>Bài 39. Tìm c{c nghiệm nguyên của phương trình </b><sub>x</sub>3<sub>y – 3xy – 3 0 . </sub>3 


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thanh Hóa năm học 2014 – 2015 </b></i>
Lời giải


Biến đổi phương trình đã cho ta có




 

 



 

 



           


 


   <sub></sub>     <sub></sub>   



 


 


   <sub></sub>      <sub></sub>


 


3


3 3 2 2


2


2


x y 3xy 3 0 x y 1 3x y 3xy 3xy 4 0
x y 1 x y x y 1 3xy x y 1 4


x y 1 x y x y 1 3xy 4
Vì x, y nguyên nên có các trường hợp sau


+ Trường hợp 1. Với


 



    <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 


 2


x y 1 4 <sub>x y 3</sub> <sub>x 1; y 2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Trường hợp 2. Với

 


  
   
 <sub></sub>
  

     
 


 2 <sub></sub>


x y 1
x y 1 2


1
xy


x y x y 1 3xy 2


3



(Trường hợp n|y loại)


+ Trường hợp 3. Với


 


    <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub> </sub>
 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub> </sub> <sub></sub>
 
 2


x y 1 1 <sub>x y 0</sub> <sub>x 1; y</sub> <sub>1</sub>


xy 1 x 1; y 1


x y x y 1 3xy 4


+ Trường hợp 4. Với


 


   
    
 <sub></sub>
 

      
 


 2 <sub></sub>



x y 2


x y 1 1


11
xy


x y x y 1 3xy 4


3


(Trường hợp n|y loại)


+ Trường hợp 5. Với


 


     <sub>   </sub>
 <sub></sub>
  <sub></sub>
       <sub></sub>
 2


x y 1 2 <sub>x y</sub> <sub>3</sub>


xy 5


x y x y 1 3xy 2 (Hệ khơng có nghiệm


ngun)



+ Trường hợp 6. Với


 


   
    
 <sub></sub>
 

      
 


 2 <sub></sub>


x y 5


x y 1 4


32
xy


x y x y 1 3xy 1


3


(Trường hợp n|y loại)


Vậy phương trình có c{c nghiệm ngun

      

x; y  1; 2 , 2;1 , 1; 1 ,

 

1;1


<b>Bài 40. Cho a, b, c l| c{c số nguyên thỏa mãn điều kiện </b>1 1 1



a b c.
a) Chứng minh rằng a b không thể l| số nguyên tố.


b) Chứng minh rằng nếu c 1 thì a c và  b c không đồng thời l| số nguyên tố.
<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường PTNK ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2014 – 2015 </b></i>


<b>Lời giải </b>
a) Từ 1 1 1


a b c ta được c a b

abdo đó ab a b

. Giả sử a b l| số nguyên tố.
Khi đó a a b  nên

a, a b

1 mà ab a b

nên a a b

, điều n|y vơ lí. Do đó a b
khơng thể l| số ngun tố.


b) Ta có c a b

abbc ab ac  ab bc 2ab ac   b a c

 

 

a 2b c 

b a c a


Tương tự ta cũng có a b c

 

 

b 2a c 

a b a b

.


Giả sử a b và b c đều l| số nguyên tố a a c nên  

a,a c

1, tương tự ta có


b, b c

1 mà b a c a

nên suy ra b a . Lập luận tương tự ta được a b .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Vậy c 1 thì a c và  b c không đồng thời l| số nguyên tố.


<b>Bài 41. Tìm c{c số tự nhiên x v| y thỏa mãn </b>

<sub>2</sub>x<sub>1 2</sub>



x<sub>2 2</sub>



x<sub>3 2</sub>



x <sub>4</sub>

<sub>5</sub>y <sub>11879 </sub>


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Phú Thọ năm học 2015 – 2016 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Biến đổi phương trình đã cho ta được



















     


      


y


x x x x


y


x x x x x x x


2 1 2 2 2 3 2 4 5 11879
2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 .5 11879.2
 Xét y 0 , khi đó từ phương trình trên ta được 


<sub>2</sub>x<sub>1 2</sub>



x<sub>2 2</sub>



x<sub>3 2</sub>



x  <sub>4</sub>

<sub>1 11879</sub>

<sub>2</sub>x<sub>1 2</sub>



x<sub>2 2</sub>



x<sub>3 2</sub>



x<sub>4</sub>

<sub>11880 </sub>


Đặt t2 thì t l| số tự nhiên kh{c 0 v| phương trình trở th|nh x


 

<sub>t 1 t 2 t 3 t 4</sub> 





<sub>9.10.11.12</sub>  <sub>t 8</sub> <sub>2</sub>x  <sub>8</sub> <sub>x 3</sub>


 Xét y 1 , khi đó  2 2x

x1 2



x2 2



x3 2



x 4

2 .5 chia hết cho 5 v| x y 11879.2 x
không chia hết cho 5. Nên trường hợp n|y khơng có nghiệm.


Vậy ta tìm được

   

x; y  3; 0 thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.



<b>Bài 42. Tìm c{c số nguyên x v| y thỏa mãn </b><sub>x</sub>4<sub>x</sub>2<sub>y</sub>2  <sub>y 20 0 . </sub>


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hải Dương năm học 2015 – 2016 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Phương trình tương đương với x4x220 y 2y


Ta thấy <sub>x</sub>4<sub>x</sub>2 <sub>x</sub>4<sub>x</sub>2<sub>20 x</sub> 4<sub>x</sub>2<sub>20 8x</sub> 2 <sub>x x</sub>2

2 <sub>1</sub>

<sub>y y 1</sub>

 

<sub>x</sub>2<sub>4 x</sub>



2<sub>5 </sub>



Vì x v| y l| c{c số nguyên nên ta xét c{c trường hợp sau


<b> Trường hợp 1. Khi </b>y y 1

 

x21 x



22 ta có phương trình



           


4 2 4 2 2 2


x x 20 x 3x 2 2x 18 x 9 x 3


Với <sub>x</sub>2 <sub>9 ta có </sub><sub>y</sub>2 <sub>y 9</sub>2 <sub>9 20</sub><sub>y</sub>2 <sub>y 110 0</sub>  <sub>y 10; y</sub> <sub>11 (thỏa mãn) </sub>


<b> Trường hợp 2. Khi </b>y y 1

 

x22 x



23 ta có phương trình



        


4 2 4 2 2 2 7


x x 20 x 5x 6 4x 14 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Phương trình khơng có nghiệm nguyên



<b> Trường hợp 3. Khi </b>y y 1

 

x23 x



2 4 ta có phương trình







        


4 2 2 2 2 2 4


x x 20 x 3 x 4 6x 8 x


3
Phương trình khơng có nghiệm nguyên


<b> Trường hợp 4. Khi </b><sub>y y 1</sub>

 

<sub>x</sub>2 <sub>4 x</sub>



2<sub>5 ta có phương trình </sub>







          


4 2 2 2 2 2


x x 20 x 4 x 5 8x 0 x 0 x 0


Với <sub>x</sub>2 <sub>0 ta có </sub><sub>y</sub>2 <sub>y 20</sub><sub>y</sub>2 <sub>y 20 0</sub>   <sub>y</sub> <sub>5; y 4 thỏa mãn </sub>


Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên l|


  

x; y  3;10 , 3; 11 ,

 

 

3;10 ,

 

 3; 11 , 0; 5 , 0; 4

 

  




<b>Bài 43. Tìm c{c số nguyên k để </b><sub>k</sub>4<sub>8k</sub>3<sub>23k</sub>2<sub>26k 10 l| số chính phương. </sub>


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hải Dương năm học 2015 – 2016 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Đặt <sub>M k</sub> 4<sub>8k</sub>3<sub>23k</sub>2<sub>26k 10 . Ta có </sub>




 

 



        


 


        <sub></sub>   <sub></sub>


 


4 2 2 2


2 2 2 2 2


2


M k 2k 1 8k k 2k 1 9k 18k 9


k 1 8k k 1 9 k 1 k 1 k 3 1


Khi đó M l| số chính phương khi v| chỉ khi

k 1

2 0 hoặc

k 3

21 l| số chính

phương.


<b> Trường hợp 1. Với </b>

k 1

2 0 . Khi đó ta được k 1 thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.


<b> Trường hợp 2. Với </b>

k 3

21l| số chính phương. Khi đó ta đặt

<sub>k 3</sub>

2 <sub>1 m với m </sub>2


l| một số nguyên. Từ đó ta được <sub>m</sub>2

<sub>k 3</sub>

2  <sub>1</sub>

<sub>m k 3 m k 3</sub> 



 

<sub>1 </sub>


Vì m v| k l| c{c số nguyên nên m k 3  và m k 3  cũng l| c{c số nguyen. Từ đó ta
được


   
   


m k 3 1


m k 3 1 hoặc


    
    


m k 3 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Vậy k 1 hoặc k 3 thì <sub>k</sub>4<sub>8k</sub>3<sub>23k</sub>2<sub>26k 10 l| số chính phương </sub>


<b>Bài 44. Tìm nghiệm nguyên dương của hệ phương trình: </b>  <sub></sub>


 


 3 3 2


x y z


x y z


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Khánh Hòa năm học 2015 – 2016 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta có x3y3 

x y

2 

x y x

2 xy y 2 x y

0


Vì x, y nguyên dương nên x y 0 . Do đó từ phương trình trên ta có  


 

 



             2  2  2 


2 2 2 2


x xy y x y 0 2 x xy y x y 0 x y x 1 y 1 2


Vì x và y l| c{c số nguyên nên có ba trường hợp sau.


<b> Trường hợp 1. Với </b>x y 0; x 1 

 

2  y 1

2 1 ta được x y 2; z 4 .   
<b> Trường hợp 2. Với </b>x 1 0; x y 

 

2  y 1

2 1 ta được x 1; y 2; z 3 .   
<b> Trường hợp 3. Với </b>y 1 0; x y 

 

2  x 1

2 1 ta được y 1; x 2; z 3 .   
Vậy hệ phương trình đã cho có các nghiệm l|

x; y; z

 

 1; 2; 3 , 2;1; 3 , 2; 2; 4

 

 

.
Bài 45. a) Tìm c{c số nguyên a, b, c sao cho a b c 0   và ab bc ca 3 0    


b) Cho m l| số nguyên, chứng minh rằng nếu tồn tại c{c số nguyên a, b, c kh{c 0 sao


cho a b c 0   và ab bc ca 4m 0    thì cũng tồn tại c{c số nguyên a', b', c' kh{c 0 sao
cho a' b' c' 0 và    a' b' b'c' c'a' m 0    .


c) Với k l| số nguyên dương, chứng minh rằng không tồn tại c{c số nguyên a, b, c
khác 0 sao cho a b c 0   và <sub>ab bc ca 2 0 . </sub>   k


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường PTNK ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2015 – 2016 </b></i>
<b>Lời giải </b>


a) Ta có     <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>    

 

    
   




 


2 2 2


2 2 2


a b c 2 ab bc ca 0


a b c 0


a b c 6


ab bc ca 3 0 ab bc ca 3


Vì a, b, c l| c{c số nguyên v| a , b ,c l| c{c số chính phương nên ta được 2 2 2







2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b) Nếu a b c 0   thì trong ba số a, b, c có hai số lẻ v| một số chẵn hoặc cả ba số cùng
chẵn.


Nếu có hai số lẻ v| một số chẵn, khơng mất tính tổng qu{t ta giả sử a, b lẻ v| c chẵn
Khi đó ta được a 2a '1; b 2b '1; c 2c a ; b ; c '

' ' 'Z . Suy ra ta có



 

  



 2  2 2  ' 2 ' 2 ' 2  '2 '2 '2  ' ' 


0 a b c 4m 2a 1 2b 1 2c 4m 4 a b c a b m 2


Dễ thấy 0 chia hết cho 4 v| 4 a

'2b'2c'2  a' b' m

2 không chia hết cho 4. Điều n|y
dẫn đến m}u thuẫn. Vậy trường hợp n|y khơng xẩy ra.


Do đó cả ba số a, b, c cùng chẵn, khi đó ta chọn ' a '  b '  c


a ; b ; c


2 2 2 suy ra   


' ' '


a b c 0


V| ta cũng có a b' 'b c' 'c a' 'mab bc ca  m 4mm 0


4 4


Như vậy c{c số a ; b ; c như trên thỏa mãn yêu cầu b|i to{n. ' ' '


c) Nếu a b c 0   và <sub>ab bc ca 2</sub>   k <sub>0 thì tương tự c}u a ta có </sub><sub>a</sub>2<sub>b</sub>2<sub>c</sub>2 <sub>2.2</sub>k <sub>2</sub>k 1 <sub> </sub>


Do a, b, c l| c{c số nguyên nên a2b2 c2 3 nên k 2 , do đó suy ra 2 4k .


Vì a b c 0   nên trong ba số a, b, c có hai số lẻ v| một số chẵn hoặc cả ba số cùng chẵn.
<b> Trường hợp 1. Giả sử trong ba số a, b, c thì a, b l| số lẻ v| c l| số chẵn. khi đó </b>




 '  '  ' ' ' '


a 2a 1; b 2b 1; c 2c a ; b ; c Z


Ta có <sub>0 a</sub> 2<sub>b</sub>2<sub>c</sub>2 

<sub>2a</sub>'<sub>1</sub>

 

2 <sub>2b</sub>'<sub>1</sub>

   

2 <sub>2c</sub>' 2 <sub>4 a</sub>'2<sub>b</sub>'2<sub>c</sub>'2 <sub>a</sub>' <sub>b</sub>'

<sub>2 </sub>


Dễ thấy 0 chia hết cho 4 v| <sub>4 a</sub>

'2<sub>b</sub>'2<sub>c</sub>'2 <sub>a</sub>' <sub>b</sub>'

<sub>2 không chia hết cho 4. Điều n|y dẫn </sub>


đến m}u thuẫn. Vậy trường hợp n|y không xẩy ra.


<b> Trường hợp 2. Cả ba số a, b, c cùng chẵn. Khi đó gọi p l| số tự nhiên lớn nhất sao cho cả </b>
ba số a, b, c cùng chia hết cho 2p. Nghĩa l| a a .2 ; b b .2 ; c c .2 ' p  ' p  ' p với a ; b ; c l| c{c số ' ' '
ngun v| có ít nhất một số lẻ. Khi đó ta được







      2p     k 2p


2 2 2 k 1 '2 '2 '2 k '2 '2 '2


a b c 2 a b c 2 2 a b c 2


Tương tự như trên ta được <sub>a ; b ; c khác 0 nên </sub>' ' ' <sub>k 2p 2 nên </sub>  <sub>2</sub>k 2p <sub>4</sub><sub>. </sub>


Mà a ; b ; c kh{c 0 rong đó có ít nhất một số lẻ nên ' ' ' '2 '2 '2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Vậy không tại c{c số nguyên a, b, c kh{c 0 thỏa mãn yêu cầu b|i to{n.


<b>Bài 46. Tìm số tự nhiên bé nhất có bốn chữ số biết nó chia cho 7 được số dư 2 v| bình </b>
phương của nó chia cho 11 được số dư l| 3


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Đăk Lăk năm học 2015 – 2016 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Gọi x l| số cần tìm

x N;1000 x 9999  

. Vì 2


x chia 11 dư 3 nên x chia 11 dư 5 hoặc dư
6.


<b> Trường hợp 1. Nếu x chia 11 dư 5 suy ra </b>x 5 11 nên  x 5 66 11 hay   x 61 11 
Lại có x chia 7 dư 2 nên x 2 7 nên x 2 63 7 hay   x 61 7 . Do đó ta được  x 61 l| bội
chung của 7 v| 11 nên ta được x 61 77k k N 

.



Vì 1000 x 9999  1000 77k 61 9999   14 k 130 


M| x bé nhất nên ta chọn được k 14 suy ra x 77.14 61 1017  


<b> Trường hợp 2. Nếu x chia 11 dư 6 dư 5 suy ra </b>x 6 11 nên  x 5 11 11 hay   x 5 11 
Lại có x chia 7 dư 2 nên x 2 7 nên x 2 7 7  hay x 5 7 . Do đó ta được  x 5 l| bội
chung của 7 v| 11 nên ta được x 5 77k k N 

.


Vì 1000 x 9999  1000 77k 5 9999   14 k 129 


M| x bé nhất nên ta chọn được k 14 suy ra x 77.14 5 1073  
Vì 1073 1017 nên số phải tìm l| 1017.


<b>Bài 47. Cho dãy số tự nhiên 2; 6; 30; 210; ... được x{c định như sau: Số hạng thứ k bằng tích </b>
của k số nguyên tố đầu tiên

k 1; 2; 3;...

. Biết rằng có hai số hạng của dãy số đó có hiệu
bằng 30000. Tìm hai số hạng đó.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thanh Hóa năm học 2015 – 2016 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Xét dãy số có dạng 2; 2.3; 2.3.5; ... . Giả sử hai số cần chọn l| a 2.3.5...p ; b 2.3.5...p với  <sub>n</sub>  <sub>m</sub>




n m


p ; p n m l| c{c số nguyên tố thứ n v| thứ m. Từ đó ta có


 




  <sub>m</sub> <sub>n</sub>   <sub>n</sub> <sub>n 1</sub> <sub>n 2</sub> <sub>m</sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ta thấy 2.3.5.1000 tồn tại ước của 3 nên a v| b có chữa số nguyên tố 3 nên p<sub>n</sub> 3 và 1000
khơng có ước ngun tố kh{c 2 v| 5 nên a khơng có ước kh{c 2 v| 5 nên p<sub>n</sub> 5. Từ đó ta
được


+ Nếu p<sub>n</sub> 3 ta được p<sub>n 1</sub><sub></sub> .p<sub>n 2</sub><sub></sub> ...p<sub>m</sub> 10000 , không tồn tại p thỏa mãn <sub>m</sub>
+ Nếu p<sub>n</sub> 5 ta được p<sub>n 1</sub><sub></sub> .p<sub>n 2</sub><sub></sub> ...p<sub>m</sub>1001 7.11.13 p<sub>m</sub>13, từ đó ta được


   


a 2.3.5 30; b 2.3.5.7.11.13 30030
<b>Bài 48. Tìm c{c số nguyên x,y thoả mãn </b> 3 2  2  


2x 2x y x 2xy x 10


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Phú Thọ năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Phương trình đã cho có bậc ba đối với ẩn x v| có bậc nhất đối với ẩn y nên ta không thể sử
dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai. Do đó ta chú ý đến ph}n tích phương
trình về dạng phương trình ước số. Ta có



 


     
 
         
    


 


 2 2


2


2 2


2
3


2


2x x y 2x x y x x 10


2 x y x x x x 10 x x


2x 2x y x 2xy x 1


y 1
0


2 x 10


Nhận thấy 10 1.10 2.5 ( 1)( 10) ( 2)( 5)        , <sub>x</sub>2  <sub>x x x 1</sub>

<sub> l| số chẵn v| </sub><sub>2 x y</sub>

<sub></sub>

<sub></sub><sub>1</sub><sub> </sub>


l| số lẻ. Đồng thời ta có  <sub></sub>  <sub></sub>      


 



2


2 1 1 2


x x x 1 x x 0


2 4 .


Từ c{c nhận xét trên ta thấy chỉ có c{c trường hợp   

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>



2


x x 10


2 x y 1 1 hoặc



  


 <sub></sub> <sub> </sub>



2


x x 2


2 x y 1 5


+ Trường hợp 1. Với   

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>




2


x x 10


2 x y 1 1. Phương trình  


2


x x 10 khơng có nghiệm nguyên.


+ Trường hợp 2. Với

<sub></sub>

<sub></sub>



 
      
 <sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub> </sub>   <sub> </sub> <sub></sub>
  
 <sub> </sub>


2 x 1


x x 2 x 1; y 2


x 2


x 2; y 5



2 x y 1 5


x y 3


Vậy có hai bộ số nguyên

 

x; y thỏa mãn l|

  

1; 2 , 2; 5

.
<b>Bài 49. </b>


a) Tìm dạng tổng qu{t của số nguyên dương n biết M n.4 n3 chia hết cho 7. n
b)Tìm c{c cặp số

 

x; y nguyên dương thoả mãn phương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hải Dương năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


a) Tìm dạng tổng qu{t của số nguyên dương n biết M n.4 n3 chia hết cho 7. n
Ta xét c{c trường hợp sau


<b>+ Trường hợp 1. Với n l| số chẵn, khi đó </b>n 2k với k nguyên dương.
Khi đó ta có <sub>M 2k.4</sub> 2k<sub>3</sub>2k <sub>2k.16</sub>k<sub>9 . </sub>k


Ta có 16 v| 9 cùng dư với 2 chia 7 nên 16 và k 9 có cùng số dư với k 2k khi chia cho 7
Do đó M cùng dư với

<sub>2k.2</sub>k<sub>2</sub>k

<sub>2 . 2k 1 khi chia cho 7 nên </sub>k

<sub>2k 1</sub><sub></sub> <sub>chia hết cho 7 hay </sub>


k chia 7 dư 3, suy ra ta được k 7p 3 với p l| số tự nhiên, từ đó ta được   n 14p 6 .  
<b>+ Trường hợp 2. Với n l| số lẻ, khi đó </b>n 2k 1  với k nguyên dương


Khi đó ta có <sub>M</sub>

<sub>2k 1 .4</sub>

2k 1 <sub>3</sub>2k 1 <sub>4 2k 1 .16</sub>

k<sub>3.9</sub>k


Do đó ta được M cùng dư với

k k 

k


k 4 .2 3.2 k 7 .2 khi chia cho 7.



Do đó k chia hết cho 7 hay k 7q với q l| số tự nhiên. Từ đó ta được  n 14q 1.  
Vậy n 14p 6 hoặc   n 14q 1, với p và q l| c{c số tự nhiên.  


b)Tìm c{c cặp số

 

x; y nguyên dương thoả mãn

x24y228 17 x

2

4y4

238y2833
.


Phương trình đã cho có bậc cao v| lại l| bậc chẵn nên ta nghĩ đến ph}n tích th|nh
c{c bình phương. Để ý rằng 833 17.7 và  2 238 2.17.7 nên ta biến đổi tương đương
phương trình ta được.




 







     


 


 


<sub></sub>   <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub>     


 


 


<sub></sub>   <sub></sub>         



2


2 2 4 4 2


2 2 2


2 2 4 2 4 2 2 2


2


2 2 2 2


x 4y 28 17 x y 238y 833


x 4 y 7 17 x y 7 16x 8x y 7 y 7 0


4x y 7 0 4x y 7 0 2x y 2x y 7


Vì x v| y l| c{c số nguyên dương nên 2x y 2x y và    2x y 0 .  
Do đó từ phương trình trên ta suy ra được   <sub> </sub>   <sub></sub>


 


2x y 7 x 2


2x y 1 y 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài 50. Tìm c{c bộ số nguyên dương </b>

x; y; z

biết 1  1 1 1
x y z và


    


x y z x y z.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Quốc Học Huế năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Nhìn giả thiết 1  1 1 1


x y z ta không thể khai th{c điều gì nên ta chuyển sang khai th{c


    


x y z x y z. Căn thức ở vế tr{i gợi cho ta ý tưởng bình phương






       


        


x y z x y z 2 xy 2 yz 2 xz


2y 2 xy 2 yz 2 xz 0 y x y z 0


Đến đ}y chỉ cần xét trường hợp kết hợp với giả thiết 1  1 1 1


x y z l| giải quyết được b|i
toán.



+ Xét x y khi đó xy suy ra 2  1 1 2z x xz 0   

x 2 z 1



 

2
x z


Vì x, y nguyên dương nên ta có c{c trường hợp sau
<b> Trường hợp 1. Với </b>   <sub> </sub>   <sub></sub>    


 


x 2 2 x 4


x y 4; z 2


z 1 1 z 2


<b> Trường hợp 2. Với </b>  <sub></sub>  <sub></sub>    


  


 


x 2 1 x 3


x y z 3


z 1 2 z 3


+ Xét y z, vì vai trị của x v| z như nhau nên ta chọn được thêm một cặp l|

2; 4; 4

.
Vậy nghiệm nguyên dương thỏa mãn l|

x; y; z

 

 4; 4; 2 , 2; 4; 4 , 3; 3; 3 .

 

 




<b>Bài 51. Tìm tất cả c{c cặp số tự nhiên </b>

 

x; y thỏa mãn <sub>2 .x</sub>x 2 <sub>9y</sub>2<sub>6y 16 . </sub>


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Thành phố Hà Nội năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


<b> Ta có </b><sub>9y</sub>2 <sub>6y 16 1 mod 3</sub> 

<sub> nên </sub><sub>2 .x</sub>x 2 <sub></sub><sub>1 mod 3</sub>

<sub>. </sub>


Mà <sub>x</sub>2 <sub>0;1 mod 3 nên </sub>





 







x
2


2 1 mod 3
x 1 mod 3 .


+ Nếu x lẻ, ta đặt x 2k 1 k N 

2x2.4k 2 mod 3

, điều n|y vơ lí, suy ra loại x lẻ.
+ Nếu x chẵn, ta đặt x 2k k N

2x4k 1 mod 3

, điều n|y đúng. Do đó khi x chẵn
thì







    2   2      


x 2 2 k k k


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Vì y,k N nên  2k.2k3y 1 2k.2  k3y 1 0 . Vậy ta có c{c trường hợp  
 Trường hợp 1. <sub></sub>    <sub></sub>   


 


   


 




k k


k


2k.2 3y 1 1 2k.2 8


k N
3y 1 7


2k.2 3y 1 15 (loại).
 Trường hợp 2. <sub></sub>    <sub></sub>   <sub> </sub>


 


   



  




k k


k


2k.2 3y 1 3 2k.2 4 k 1
y 0
3y 1 1


2k.2 3y 1 5 .


Vậy cặp số nguyên dương thỏa mãn b|i to{n l|

   

x; y  2; 0 .


<b>Bài 52. Cho số nguyên dương </b>n thỏa mãn 2 2 12n 2 1 l| số nguyên. Chứng minh


 2


2 2 12n 1 l| số chính phương.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Thành phố Hà Nội năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Do <sub>2 2 12n</sub> 2<sub>1 l| số nguyên, m| </sub><sub>12n</sub>2<sub>1</sub><sub> l| số lẻ nên tồn tại số tự nhiên k thỏa mãn </sub>





   2        


2 2 2 2


12n 1 2k 1 12n 1 4k 4k 1 k k 1 3n


k; k 1 

1 nên xảy ra 2 trường hợp:


<b> Trường hợp 1. </b> 

    

 



 



2


2 2 2


2


k a


a, b N a 3b 1 2 mod 3 a 2 mod 3


k 1 3b (vơ lí).


<b> Trường hợp 2. </b> <sub></sub> 

 


 






2


2 2 2


2


k 3a


b b 1 3n


k 1 b . Từ đó suy ra


 



 <sub>2</sub>    <sub>4</sub> <sub>2</sub>   <sub>2</sub>  <sub>2</sub>  2


2 2 12n 1 2 2 4b 4b 1 2 2 2b 1 4b 2b


Do đó 2 2 12n 21 l| số chính phương.


<b>Bài 53. Tìm tất cả c{c cặp số nguyên </b>

 

x; y thỏa mãn đẳng thức sau <sub>x</sub>4<sub>2x</sub>2 <sub>y .</sub>3


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên ĐHKHTN Hà Nội năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta có x42x2 y3 x42x2  1 y3 1

x21

2 

y 1 y – y 1 . 

2 


Gọi <sub>d</sub>

<sub>y 1; y</sub> 2 <sub>y 1 . Khi đó ta có </sub>

<sub>y 1</sub><sub></sub>

2 <sub>d và </sub><sub>y</sub>2 <sub>y 1 d nên ta được </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 Khi 3 d ta được

x21

2 

y 1 y – y 1 9 nên 

2 

x21

2 9x21 3 . Điều n|y vơ lý
vì số chính phương chia cho 3 khơng thể có số dư l| 2.


 Khi 3 d ta được y d , kết hợp với y 1 d ta suy ra được  d 1 .
Do đó

y 1; y – y 1 2  

1.


Khi đó do

y 1 y – y 1 l| số chính phương nên ta đặt 

2 

y 1 a ; y – y 1 b trong   2 2   2
đó a, b l| c{c số nguyên dương v|

 

a; b 1. Tứ đó ta được


 





  2          


2 2 2 2 4 2 2 2


b a 1 – a 1 4b 4a 12a 12 2b – 2a 3 2b 2a 3 3


 

<sub>2b</sub> 2 

<sub>2a</sub>2<sub>3</sub>

2 <sub>2b 2a</sub> 2<sub>3 nên ta xét c{c trường hợp sau </sub>


+ Trường hợp 1. Với      


   


 




2


2
2



b 1
2b 2a 3 1


a 2


2b 2a 3 3 , hệ khơng có nghiệm ngun.
+ Trường hợp 2. Với <sub></sub>    <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>     




  


    


   




2


2 2


2


b 1 y 1 1


2b 2a 3 3 a 1


x y 0


b 1


a 1 y – y 1 1


2b 2a 3 1 .


Thử lại v|o phương trình ban đầu ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm duy
nhất l|

 

0; 0 .


<b>Bài 53. Tìm ba số nguyên tố a, b, c thỏa mãn c{c điều kiện </b>a b c  và

bc 1

chia hết cho
a,

ca 1

chia hết cho b,

ab 1

chia hết cho c.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Bắc Ninh năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Do a, b, c l| ba số nguyên tố thỏa mãn a b c  nên a 2, b 3,c 5 . Từ đó ta suy ra được   


   


ab bc ca 1 0. Từ giả thiết ta lại có

ab 1 c

nên

ab bc ca 1 c  

.
Tương tự

ab bc ca 1 a,  

ab bc ca 1 b  

.


Vì a, b, c l| 3 số nguyên tố ph}n biệt nên a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau do đó


ab bc ca 1 abc  

ab bc ca 1 abc    


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nếu b 5 ta có bc 5c 2b 2c 1    (m}u thuẫn). Do đó b 3 .
Suy ra, ab 1 5 c nên   c5


Thử lại a 2; b 3; c 5 thỏa mãn b|i to{n. Vậy    a 2; b 3; c 5 .   


<b>Bài 55. Cho c{c số nguyên dương a, b thỏa mãn </b>a 2 b 3


b a l| một số nguyên dương. Gọi
d l| ước chung lớn nhất của a v| b. Chứng minh rằng <sub>d</sub>2 <sub>2a 3b . </sub>


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Bắc Ninh năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Vì d l| ước chung lớn nhất của a v| b nên tồn tại c{c số tự nhiên a ; b<sub>1</sub> <sub>1</sub> thỏa mãn c{c điều
kiện a da ; b db và  <sub>1</sub>  <sub>1</sub>

a ; b<sub>1</sub> <sub>1</sub>

1.


Đặt a 2 b 3 k


b a khi đó ta được    


2 2


kab a 2a b 3b . Từ đó ta được




        


2 2 2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 1 1 1


kd a b d a d b 2a 3b 2a 3b d ka b a b .


Do a, b, k l| c{c số nguyên dương nên suy ra ka b<sub>1 1</sub>a<sub>1</sub>2b l| số nguyên dương. <sub>1</sub>2


Từ đó ta được  2 2 


1 1 1 1


ka b a b 1. Như vậy từ   2

 2 2



1 1 1 1


2a 3b d ka b a b ta được


 


   


 


2


2 2


1 1 1 1


2a 3b 2a 3b


d 2a 3b


1


ka b a b



Vậy b|i to{n được chứng minh xong.


<b>Bài 56. Cho x, y l| hai số nguyên dương thỏa mãn </b>x2y2 10 chia hết cho xy.
a) Chứng minh rằng x v| y l| hai số lẻ v| nguyên tố cùng nhau.


b) Chứng minh rằng   


2 2


x y 10


k


xy chia hết cho 4 v| k 12 .


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường PTNK Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


a) Chứng minh rằng x v| y l| hai số lẻ v| nguyên tố cùng nhau.


Giả sử trong hai số x v| y có một số chẵn, do v|i trị của x v| y như nhau nên khơng mất
tính tổng qu{t ta giả sử x l| số chẵn. Khi đó do <sub>x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>10 chia hết cho xy nên </sub><sub>x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>10 </sub>


chia hết cho 2. Từ đó dẫn đến <sub>y chia hết cho 2. Từ đó suy ra được </sub>2 <sub>x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>10 chia hết </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gọi d

 

x; y , khi đó x dx ; y dy <sub>0</sub>  <sub>0</sub> với x ; y<sub>0</sub> <sub>0</sub>N, x ; y

<sub>0</sub> <sub>0</sub>

1.
Từ đó ta có 2 2   2 2 2 2


0 0



x y 10 d x d y 10 chia hết cho 2
0 0


d x y nên suy ra 10 chia hết cho


2


d nên suy ra d 1 hay x v| y nguyên tố cùng nhau.
b) Chứng minh rằng   


2 2


x y 10


k


xy chia hết cho 4 v| k 12 .


Đặt x 2m 1; y 2n 1 m,n N   

. Khi đó ta có 

<sub></sub>

<sub></sub>

  

<sub></sub>



 


2 2


4 m n m n 3


k


2m 1 2n 1 .



Do 4 và

2m 1 2m 1



nên suy ra <sub>m</sub>2 <sub>n</sub>2 <sub>m n 3 chia hết cho </sub> 

<sub>2m 1 2n 1</sub>



<sub>. </sub>


Hay ta được

<sub></sub>

 

<sub></sub>

 

<sub></sub>



 


2 2


m n m n 3


2m 1 2n 1 l| số nguyên. Từ đó suy ra k chia hết cho 4.


Cũng từ   


2 2


x y 10


k


xy ta được   


2 2


x y 10 kxy . Nếu trong hai số x v| y có một số chia
hết cho 3, khi đó khơng mất tính tổng qu{t ta giả sử số đó l| x. Khi đó ta suy ra được




2



y 10 chia hết cho 3 nên <sub>y</sub>2 <sub>1 chia hết cho 3 hay </sub><sub>y chia 3 dư 2, điều n|y vơ lý vì </sub>2 <sub>y </sub>2


chia 3 dư 0 hoặc dư 1. Do vậy x v| y không chia hết cho 3. Suy ra x ; y chia 3 cùng có số 2 2
dư l| 1. Do đó ta được x2y210 kxy chia hết cho 3. M| ta lại có 

3; xy

1 nên k chia
hết cho 3.


Kết hợp với k chia hết cho 4 ta suy ra được k chia hết cho 12. Do đó k 12 .
<b>Bài 57. Tìm tất cả c{c số có 5 chữ số abcde thỏa mãn </b>3abcde ab .


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Thái Nguyên năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta có abcde 1000ab cde  . Mà ta có 3abcde ab hay ta có abcde

 

ab nên suy ra 3
được 1000ab cde 

 

ab . 3


Đặt x ab và  y cde , khi đó ta có  abcde 1000x y với   0 y 1000  
Từ giả thiết 3abcdeab ta có <sub>3</sub><sub>1000x y</sub>  <sub>x</sub> <sub>1000x y x</sub>  3<sub>. </sub>


Do y 0 nên từ phương trình trên ta suy ra được  1000x x 31000 x nên ta được  2


x 32.


Mặt kh{c do y 1000 nên ta lại có 




        



3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Từ đó ta suy ra được x 32 . Nên ta được 3 


x 32768 hay abcde 32768


<b>Bài 58. Cho a, b, c l| c{c số nguyên dương nguyên nguyên tố cùng nhau thỏa mãn </b>
 


1 1 1


a b c. Chứng minh a b l| số chính phương.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Thái Nguyên năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Từ 1 1 1


a b c ta được



 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


a b 1


c a b ab ab ac bc 0


ab c .


Từ đó ta được ab ca bc c   2 c2 

a c b c



 

c2.



Gọi d

a c; b c 

, khi đó ta có c d nên c d ., từ đó dẫn đến 2 2 a d; b d.
M| do a, b, c nguyên tố cùng nhau nên ta được d 1 .


Do đó ước chung lớn nhất của a c và  b c l| 1. M| ta lại có

a c b c



 

c nên suy ra 2




a c và b c l| c{c số chính phương.


Đặt a c m ; b c n m,n N . Khi đó ta có   2   2

 *

<sub>c</sub>2 

<sub>a c b c</sub>



 

<sub>m .n</sub>2 2 <sub>c mn</sub><sub>. </sub>


Từ đó ta có        2  2 

2


a b a c b c 2c m n 2mn m n .


Vậy a b l| số chính phương.


<b>Bài 59. Tìm c{c cặp số nguyên </b>

 

x; y thỏa mãn x 1 x x

  2

4y y 1 .



<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Bình Dương năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Biến đổi phương trình đã cho ta được


  <sub>2</sub>

 

<sub>3</sub> <sub>2</sub>

   <sub>2</sub>   

<sub>2</sub> 

2


x 1 x x 4y y 1 x x x 1 4y 4y 1 x 1 x 1 2y 1
Do x, y l| c{c số nguyên nên

2y 1

2 0 v| l| số lẻ.


Do đó

<sub>x 1 x</sub>

2<sub>1 l| số lẻ, suy ra x l| số chẵn v| không }m. Gọi </sub>

<sub>d</sub>

<sub>x 1; x</sub> 2<sub>1 , khi đó </sub>




ta có d l| số lẻ.


Ta có  <sub></sub> <sub></sub>

<sub></sub>     


  


  


  


2


2 2 2


x 1 d


x 1 d x 1 2x d


2x d d 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Do vậy

<sub>x 1; x</sub> 2  <sub>1</sub>

<sub>1 , m| ta lại có </sub>

<sub>x 1 x</sub>

2 <sub>1 l| số chính phương nên </sub>

<sub>x 1 và </sub><sub></sub> <sub>x</sub>2<sub></sub><sub>1 </sub>


là các số chính phương.


Do x 0 nên ta có 2  2  

2


x x 1 x 1 , từ đó ta được x2 1

x 1

2 2x 0  x 0 .
Khi đó x 1 1  l| số chính phương.



Thay x 0 v|o phương trình đã cho ta được 4y y 1

   

0 y

 

0;1 .
Vậy phương trình đã cho có c{c nghiệm l|

     

x; y  0; 0 , 0;1 .


<b>Bài 60. Với mỗi </b>n N , xét hai số a<sub>n</sub> 22n 1 2n 1 1 và b<sub>n</sub> 22n 1 2n 1 1 . Chứng minh
rằng có một v| chỉ một trong hai số trên chia hết cho 5.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Bình Định năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Ta có <sub>2</sub>2n 1 <sub>2.2</sub>2n <sub>2. 2</sub>

 

n 2<sub> và </sub><sub>2</sub>n 1 <sub>2.2 . Với mọi </sub>n <sub>k N</sub><sub></sub> <sub> ta ln có </sub>


 



 



 



 

 







    


    


    


     



k k


4k 4 k


k k


4k 1 4 k


k k


4k 2 4 k


k k


4k 5 4 k


2 2 16 15 1 1 mod 5


2 2. 2 2.16 2. 15 1 2 mod 5


2 4. 2 4.16 4. 15 1 4 mod 5


2 8. 2 8.16 5 3 . 15 1 3 mod 5


Ta đi xét c{c trường hợp sau.


<b> Trường hợp 1. Với n chia hết cho 4, ta được </b>n 4k k N

.
Khi đó <sub>2</sub>2n 1 <sub>2. 2</sub>

 

n 2 <sub>2. 2</sub>

 

4k 2 <sub>2.1 mod 5</sub>2

 

<sub>2 mod 5 </sub>




Lại có <sub>2</sub>n 1 <sub>2.2</sub>n <sub>2.2</sub>4k <sub>2.1 mod 5</sub>

 

<sub>2 mod 5</sub>

<sub>. Từ đó ta được </sub>




 



 


 


     


      


2n 1 n 1
n


2n 1 n 1
n


a 2 2 1 2 2 1 mod 5


b 2 2 1 2 2 1 mod 5 1 mod 5


Như vậy trong hai số a<sub>n</sub> và b<sub>n</sub> thì a<sub>n</sub> chia hết cho 5.


<b> Trường hợp 2. Với n chia 4 dư 1, ta được </b>n 4k 1 k N 

.
Khi đó <sub>2</sub>2n 1 <sub>2. 2</sub>

 

n 2 <sub>2. 2</sub>

4k 1

2 <sub>2.2 mod 5</sub>2

 

<sub>3 mod 5 </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 




 



 


 


      
      


2n 1 n 1
n


2n 1 n 1
n


a 2 2 1 3 4 1 mod 5 3 mod 5


b 2 2 1 3 4 1 mod 5 0 mod 5


Như vậy trong hai số a<sub>n</sub> và b<sub>n</sub> thì b<sub>n</sub> chia hết cho 5.


<b> Trường hợp 3. Với n chia 4 dư 2, ta được </b>n 4k 2 k N 

.
Khi đó 22n 1 2. 2

 

n 2 2. 2

4k 2

2 2.4 mod 52

 

2 mod 5



Lại có <sub>2</sub>n 1 <sub>2.2</sub>n <sub>2.2</sub>4k 2 <sub>2.4 mod 5</sub>

 

<sub>3 mod 5</sub>

<sub>. Từ đó ta được </sub>


 



 




 


 


      
      


2n 1 n 1
n


2n 1 n 1
n


a 2 2 1 2 3 1 mod 5 3 mod 5


b 2 2 1 2 3 1 mod 5 0 mod 5


Như vậy trong hai số a<sub>n</sub> và b<sub>n</sub> thì b<sub>n</sub> chia hết cho 5.


<b> Trường hợp 4. Với n chia 4 dư 3, ta được </b>n 4k 3 k N .  


Khi đó <sub>2</sub>2n 1 <sub>2. 2</sub>

 

n 2 <sub>2. 2</sub>

4k 3

2 <sub>2.3 mod 5</sub>2

 

<sub>3 mod 5 </sub>



Lại có <sub>2</sub>n 1 <sub>2.2</sub>n <sub>2.2</sub>4k 3 <sub>2.3 mod 5</sub>

 

<sub>1 mod 5</sub>

<sub>. Từ đó ta được </sub>


 



 



 



 


      
      


2n 1 n 1
n


2n 1 n 1
n


a 2 2 1 3 1 1 mod 5 0 mod 5


b 2 2 1 3 1 1 mod 5 3 mod 5


Như vậy trong hai số a<sub>n</sub> và b<sub>n</sub> thì a<sub>n</sub> chia hết cho 5.


Vậy với mỗi n N thì có một v| chỉ một trong hai số trên chia hết cho 5.


<b>Bài 61. Tìm số chính phương có bốn chữ số biết rằng khi tăng mỗi chữ số một đơn vị thì số </b>
mới tạo th|nh l| một số chính phương có bốn chữ số.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Bình Định năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Gọi số chính phương có bốn chữ số cần tìm l| abcd 0 a 8,0 b,c,d 9 .

   



Đặt k2 abcd k N , khi đó ta có

 *

1000 k 2 999931 k 100 . Khi tăng mỗi chữ số  
của abcd một đơn vị ta được

a 1 b 1 c 1 d a







abcd 1111. 


Đặt

a 1 b 1 c 1 d a







m m N2

 *

, khi đó ta có m2 k21111 .
Do đó ta được

m k m k



1111 1.1111 11.101  .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Trường hợp 1. Với    <sub> </sub>   <sub></sub>


 


m k 1 m 556


m k 1111 k 555 , loại vì k khơng thỏa mãn 31 k 100  .
+ Trường hợp 2. Với    <sub> </sub>   <sub></sub>


 


m k 11 m 56


m k 101 k 45 , thỏa mãn điều kiện 31 k 100  .
Do đó số cần tìm l| abcd k 2 452 2025 và

a 1 b 1 c 1 d a







562 3136 .
<b>Bài 62. Tìm tất cả nghiệm nguyên dương </b>

x; y; z v| thỏa mãn

x y z 8 của phương   
trình:


      


xyz xy yz zx x y z 2015


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Hưng Yên năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Biến đổi phương trình đã cho ta có



 

 

 













            
     5 2


xy z 1 y z 1 x z 1 z 1 2016 x 1 y 1 z 1 2016


x 1 y 1 z 1 2 .3 .7


Do x y z 8 nên ta được    <sub>xyz xy yz zx x y z z</sub>       3<sub>3z</sub>2<sub>3z </sub>


Do đó 3 2   

3      


z 3z 3z 2015 z 1 2016 z 1 12 z 11 .


Vì z 8 nên ta được z

8; 9;10;11

. Ta đi xét c{c trường hợp sau
+ Với z 8 , khi đó ta có phương trình

x 1 y 1



 

2 .7 5


Vì nên từ phương trình trên ta được    <sub> </sub>   <sub></sub>


 


x 1 16 x 15


y 1 14 y 13.


+ Với z 9 , khi đó ta có phương trình <sub>10. x 1 y 1</sub>



 

<sub>2 .3 .7</sub>5 2 <sub>, dễ thấy phương trình vơ </sub>


nghiệm.


+ Với z 10 , khi đó ta có phương trình 11. x 1 y 1



 

2 .3 .75 2 , dễ thấy phương trình vơ
nghiệm.


+ Với z 11 , khi đó ta có phương trình <sub>12. x 1 y 1</sub>



 

<sub>2 .3 .7</sub>5 2 

<sub>x 1 y 1</sub>



 

<sub>2 .3.7</sub>3 <sub>. </sub>


Vì x y z 11 nên từ phương trình trên ta được       <sub> </sub>   <sub></sub>


 


x 1 14 x 13


y 1 12 y 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 62. Cho S l| tập c{c số nguyên dương n có dạng </b><sub>n x</sub> 2<sub>3y , trong đó x, y l| c{c số </sub>2


nguyên. Chứng minh rằng:
a) Nếu a, b S thì  ab S .


b) Nếu N S v| N l| số chẵn thì N chia hết cho 4 v| NS
4 .


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội năm học 2016 – 2017 </b></i>
<b>Lời giải </b>


a) Nếu a, b S thì  ab S .


Ta có a, b S nên  <sub>a m</sub> 2<sub>3n và </sub>2 <sub>b p</sub> 2 <sub>3q với m, n, p, q l| c{c số nguyên. Khi đó ta có </sub>2







 





      


     


   


2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2


2 2 2 2 2 2 2 2


2 2


ab m 3n p 3q m p 3n p 3m q 9n q
m p 6mnpq 9n q 3 m q 2mnpq n p
mp nq 3 mq np


Do vậy ab S .


b) Nếu N S v| N l| số chẵn thì N chia hết cho 4 v| NS
4 .


Do N S nên ta có N x 2 3y với x, y l| c{c số nguyên v| do N l| số chẵn nên x, y có 2
cùng tính chẵn lẻ. Ta xét c{c trương hợp sau



+ Xét trường hợp x v| y đều l| số chẵn. Khi đó dễ thấy N chia hết cho 4.
Đặt x 2a; y 2b a, b Z 

, khi đó N a23b2


4 nên 


N
S
4 .


+ Xét trường hợp x v| y đều l| số lẻ. Khi đó đặt x 2a 1; y 2b 1 a, b Z   



Ta có N x 23y2 

2a 1

23 2b 1

2 4a24a 12b 212b 4 nên N chia hết cho 4. 
Mặt kh{c do x, y l| c{c số lẻ nên x2y 8 nên 2 x 3y 4 hoặc  x 3y 4 . 


Với x 3y 4 ta được   <sub></sub> <sub></sub>    <sub></sub> <sub></sub>


   


2 2


x 3y x y


N


3


4 4 4 nên 


N


S
4
Với Với x 3y 4 ta được   <sub></sub> <sub></sub>    <sub></sub> <sub></sub>


   


2 2


x 3y x y


N


3


4 4 4 nên 


N
S
4
Vậy b|i to{n được chứng minh.


<b>Bài 64. Tìm c{c số nguyên m, n với </b>m n 0  sao cho

m 2n l| ước của 

3


2  2



9n m mn n 16 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ta có





 <sub>2</sub>  <sub>2</sub>    3  <sub>3</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub> <sub>3</sub>   3


A 9n m mn n 16 m 2n n 3n m 3nm m 16 n m 16


Hay ta được A 16 

m n . Mặt kh{c ta lại có 

3


 

 



  3    3   3  2   <sub>2</sub> <sub>3</sub>


B m 2n m n 3n m n 9 m n n 27 m n n 27n


Mà theo bài toán ta có A l| bội của B. Để ý rằng với A 0 với mọi m, n. Ta có A l| bội
của B nên ta suy ra được A  B


Xét m n 2  , khi đó m n 3  nên A 

m n

316 .


Từ đó ta được

m n

316

m n

39 m n n 27 m n n

2 

227n vơ nghiệm 3
Từ đó ta được m n 2m n 2    . Đến đ}y ta xét từng trường hợp cụ thể ta được c{c
cặp

m; n thỏa mãn bài toán

       

1; 0 , 2; 0 , 1; 0 , 2; 0 .


<b>Bài 65. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn </b>S n

 

n22017n 10 với S n

 

l| tổng c{c chữ số của
n.


<i><b>Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Nghệ An năm học 2017 – 2018 </b></i>
<b>Lời giải </b>


Vì n l| số tự nhiên v| S n

 

l| tổng c{c chữ số của n nên n 1 và 0 S(n) n  .
Ta xét c{c trường hợp sau:


<b>+ Trường hợp 1. Nếu </b>1 n 2016  . Khi đó ta có


 

 2   2   




S n n 2017n 10 n 2017n 2016 n 1 n 2016 0
Trường hợp n|y không tồn tại n thỏa mãn vì S(n) 0 .


<b> + Trường hợp 2. Nếu</b>n 2017 . Khi đó ta được


 

    


S n 2 0 1 7 10 và S n

 

201722017.2017 10 10  (Thỏa mãn)
<b>+ Trường hợp 3. Nếu</b>n 2017 . Khi đó


 

 2   2 



S n n 2017n 10 n 2017n n n 2017 n .


</div>

<!--links-->

×