Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

DẪN lưu kín KHOANG MÀNG PHỔI và các BIẾN CHỨNG (PHẪU THUẬT THỰC HÀNH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 67 trang )

DẪN LƯU KÍN KHOANG
MÀNG PHỔI VÀ CÁC
BIẾN CHỨNG


ĐỊNH NGHĨA
- Trong ĐK bình thường: Khoang MP
là khoang ảo
- Chứa 2-3 ml dịch, không có
không khí, p = -5 đến -10 cm H2O
- Khi có dịch hoặc khí  ảnh
hưởng đến hô hấp
- ĐN: DL MP là thủ thuật đưa 1 hay
nhiều ODL vào khoang MP với MĐ


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

- QN ngày xưa: DL thấp, dịch ra
theo trọng lực
- QN hôm nay: DL cao, vì DL thấp :
 Dễ gây tổn thương cơ quan trong ổ
bụng
 Gập góc ODL ở thì thở ra – thì thốt dịch
 Ứ đọng chất Fibrine, mủ, tắc


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Kết luận của SASTRE tại HN NG Khoa
1979 Pháp:
 Lỗ vào ODL không quan trọng.


 Đầu ODL phải ở rãnh sườn - cột
sống.
 Hút theo nguyên tắc bình Xi-phơng
 Không đặt ODL thấp hơn vú
 Đặt theo đường nách giữa


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Không đặt quá về phía sau vì ODL
sẽ bị đè, gập góc khi BN nằm
 DL khí LS II đường trung đòn : kỹ
thuật khó vì cơ ngực dày, khe LS hẹp, ODL dễ bị
gập, không thẩm mỹ …
 Chú ý mạch máu TK LS: nằm


GIẢI PHẪU KHOANG MÀNG
PHỔI
- MP có hai lá: lá thành và lá
tạng
- Là những màng trơn láng tiết
huyết thanh và trượt lên nhau


GIẢI PHẪU KHOANG MÀNG
PHỔI
- Lớp dịch siêu lọc H.thanh: bôi
trơn & truyền công hô hấp
giữa phổi và LN

- Thở ra tối đa: Cơ hoành nâng
cao đến LS 4, 5  DL cao tránh
tổn thương cơ hồnh, gan, lách, đại
tràng


Ở thì thở ra cơ hồnh có thể lên đến LS 4, 5


SINH LÝ KHOANG MÀNG
PHỔI
MP có 4 chức năng: BT, HT, cơ học, MD

1. Bài tiết:
 Khi bị viêm sẽ tiết dịch ra nhiều
hơn
 ODL là vật lạ  kích thích tiết dịch
 rút sớm
 BN có dày dính MP  RL LS khoâng


SINH LÝ KHOANG MÀNG
PHỔI
2. Hấp thu:
- Hấp thu một phần máu, dịch, khí
nếu ít
- Nếu nhiều: xẹp phổi RL hô hấp
- Máu đông khoang MP nếu không
được lấy hết ra  gây chảy máu dai



SINH LÝ KHOANG MÀNG
PHỔI
3. Cơ học:
- Trạng thái chân không: giúp
phổi nở hết
- Được giữ liên tục trong chu kỳ hô
hấp
- Áp lực chân không thay đổi từ
-5  -20 cm nước.


SINH LÝ KHOANG MÀNG PHỔI
3. Cơ học:
- BN ho áp lực KMP giảm - 50  - 60
cmH20
- Có thể hút ngược dịch từ ngoài vào
KMP.
- Bình DL cần đặt thấp hơn BN trên 60
cm
- MP rất dễ NT  phải bảo đảm 4 NT


MỤC ĐÍCH DẪN LƯU KMP
1. DL hết dịch, mủ, máu, khí KMP
2. Tái tạo áp suất âm, bảo đảm
trao đổi khí BT
3. Theo dõi lượng dịch ra mỗi giờ,
mỗi ngày  có
hướng ĐT tiếp tục cho BN



LI ÍCH DẪN LƯU KMP
1. Lấy triệt để khí, dịch trong X MP 
nở nhanh
2. ĐT đơn giản  bớt đau cho BN,
đơn giản hoá công tác của
NV Y tế
3. Không phải làm XN và chụp XQ


LI ÍCH DẪN LƯU KMP
4. Giúp theo dõi sát tình trạng chảy
máu  chỉ định mở ngực kịp
thời
5. Khí thoát liên tục, nhất là trong
TK có van  tránh gây chèn
ép phổi


CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU KMP
1. TRÀN MÁU MÀNG PHỔI:
 Tràn máu MP do chấn thương, chọc
hút thất bại
Lượng dịch nhiều > 500 ml (mờ góc
sườn hoành)
Tràn máu KMP do VT ngực
Chú ý: 3 giờ liên tiếp ra > 600 ml



CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU KMP
2. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI:
 Tràn khí MP tự phát thứ phát: CODP,
lao
 TKMP do CT: tth nhu mô phổi, vỡ PQ,
PN
 TKMP do VT ngực: DL sau phục hồi
thành ngực


CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU KMP
3. TRÀN MỦ MÀNG PHỔI:
- Tràn mủ MP cấp: số lượng nhiều,
mủ loãng, DL sau
chọc dò MP và ĐT Nội khoa bảo
tồn thất bại
- Động tác chọc dò rất QT: xác
định CĐ, lấy bớt dịch để giaûi


CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU KMP
4. SAU PHẪU THUẬT MỞ NGỰC:
- Sau cắt phổi hay thùy: ĐT các
khối u phổi
- Sau PT tim kín: nong van hai lá,
PCA, viêm MNT v.v..
- Sau mổ cc LN: cầm máu, lấy MĐ,


CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU KMP

5. SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI LN:

- Có thể không cần DL  đuổi khí là
đủ
- DL sau cắt màng ngồi tim, cắt phổi qua
NS
6. TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI:
CĐ DL MP khi tràn dịch nhiều, chèn
ép phoåi


KỸ THUẬT DẪN LƯU
KMP

a. Xuyên qua da
b. Vào bờ trên xương sườn
c. Thám sát bằng ngón tay


KỸ THUẬT DẪN LƯU
KMP

• Ngun tắc của dẫn lưu kín ở màng phổi:
- Làm phổi dãn nở lại bình thường và loại bỏ khoảng
trống (khác với dẫn lưu bình thường như dẫn lưu
abcès)
- Đảm bảo dẫn lưu: Kín, một chiều, vơ khuẩn, hút
liên tục.
- Đảm bảo mục đích: Giải quyết nguyên nhân, tạo
áp suất âm trở lại cho màng phổi, theo dõi.



KỸ THUẬT DẪN LƯU
KMP

• Thao tác kỹ thuật: (dùng Trocar hoặc Kelly)
- Tư thế bệnh nhân: Fowler (một số tác giả vẫn cho nằm
ngữa)
- Vị trí dẫn lưu: liên sườn 4, 5, 6 đường nách giữa
(thường thực hiện ở LS 5 NG)
• Thì I: Mở thành ngực
- Sát trùng da rộng ở vị trí dẫn lưu.
- Gây tê tại chỗ.
- Dùng kim to và ống chích 10cc chọc dị (ponction) để
thăm dị và chẩn đốn xác định vị trí tràn khí, dịch (nếu
khí, dịch q ít khơng cần dẫn lưu)
- Rạch da 1,5 - 2 cm song song bờ trên xương sườn 6
(liên sườn 5).


KỸ THUẬT DẪN LƯU
KMP
- Dùng kẹp Kelly cong tách mơ dưới da, bám sát bờ
trên xương sườn tách tiếp tục cơ liên sườn ngoài
và trong, tách tới cơ liên sườn trong cùng phải
chậm lại vì kẹp Kelly có thể đâm thủng phổi nhất
là khi bệnh nhân bị dày dính màng phổi.
- Dùng kẹp Kelly tách nhẹ nhàng thủng lá thành
màng phổi sẽ thấy khí hoặc dịch (máu) chảy ra.
Có thể cho 1 ngón tay vào khoang màng phổi để

thám sát.


KỸ THUẬT DẪN LƯU
KMP

• Thì II: Đặt sonde vào màng phổi
- Kẹp đầu ống dẫn lưu bằng một kẹp Kelly cong
để hướng dẫn, phía đi kẹp lại bằng một kẹp
Kocher khác cho kín.
- Đâm đầu trịn của ống dẫn lưu hướng dẫn bằng
một kẹp Kelly cong, thao tác nhanh gọn qua
màng phổi thành
- Một tay bịt giữ tại lỗ mở thành ngực sát ống
sonde để đầu sonde không bị xê dịch ra ngồi, tay
cịn lại rút kẹp Kelly hướng dẫn xi theo chiều
cong ra ngồi nhẹ nhàng.


×