BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NGUYỄN THỊ THẮM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁO DỤC
SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH XƠ GAN TẠI KHOA NỘI
TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I
Nam Định - 2017
1
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NGUYỄN THỊ THẮM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁO DỤC
SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH XƠ GAN TẠI KHOA NỘI
TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I
Chuyên ngành: NỘI NGƯỜI LỚN
GV hướng dẫn: BSCKII TRẦN QUANG TUẤN
Nam Định - 2017
2
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tâp, nghiên cứu và báo cáo chuyên đề, tôi đã nhận được
hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ động viên của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, gia đình và bạn bè. Đến nay báo cáo chun
đề của tơi đã được hồn thành.
Với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới:
Thầy giáo, BSCKII Trần Quang Tuấn Trường Đại học Điều dưỡng Nam
Định là người thầy đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện
hồn thành báo cáo chun đề.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào Tạo Sau đại học, các
phịng ban và các thầy cơ giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã cho tôi
nền tảng kiến thức quý báu tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các đồng nghiệp Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Phú Thọ đã tạo kiều kiện cho tôi hồn thành khóa học này.
Cuối cùng tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè và tập thể lớp
chun khoa I khóa IV đã dành cho tơi những tình cảm và nguồn động viên khích
lệ!
3
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………. 1
Mục tiêu khóa luận……………………………………………………………
2
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN……………………………………
3
1. Cơ sở lý luận:…………………………………………………………..........
3
1.1. Các khái niệm về xơ gan……………………….......................................... 3
1.2. Nguyên nhân triệu chứng và biến chứng và phòng bệnh của xơ gan........... 5
1.3. Một số quy tắc, quy trình GDSK cho người bệnh xơ gan……………….... 13
2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………................
16
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN………………………………………………...... 20
1. Thực trạng việc GDSK cho người bệnh xơ gan tại BVĐK tỉnh Phú Thọ..
20
2.Thuận lợi trong công tác GDSK tại khoa…………………………………
21
3. Khó khăn trong cơng tác GDSK tại khoa…………………………….......
21
IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP………………………………………................... 25
1.Tăng cường GDSK cho người bệnh và người nhà về xơ gan……………..... 25
2. Cung cấp đầy đủ máy chiếu, tranh ảnh phục vụ công tác GDSK…………..
26
3. GDSK là nhiệm vụ chung của tất cả nhân viên y tế trong khoa……………
26
4. Bổ sung nhân lực giúp nhân viên y tế có thời gian GDSK bệnh nhân……
26
5. Kêu gọi tổ chức, cá nhân hảo tâm hỗ trợ kinh phí cho người bệnh có kinh tế
đặc biệt khó khăn................................................................................................. 26
V. KẾT LUẬN…………………………………………………………….......
4
28
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
Tên đầy đủ
BVĐK
Bệnh viện đa khoa
GDSK
Giáo dục sức khỏe
ĐD
Điều dưỡng
TMC
Tĩnh mạch cửa
NB, NN
Người bệnh, người nhà
WHO
Tổ chức y tế thế giới
CSNBTD
Chăm sóc người bệnh toàn diện
5
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Xơ gan là một bệnh tương đối phổ biến ở Việt Nam và thế giới Theo tài liệu
của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO 1980 - 2002), tỷ lệ tử vong do xơ gan ở các nước
từ 40 đến 70 trường hợp/100.000 dân/năm [12]. Do sự phát triển của xã hội, xơ
gan do rượu ngày càng phổ biến.Ở Pháp 80% các trường hợp xơ gan là do rượu.
Hằng năm ở Mỹ tiêu tốn trên 1,6 tỷ USD cho xơ gan do rượu, là loại chiếm 44% tử
vong do xơ gan ở Mỹ, ở Anh xơ gan là nguyên nhân của 6000 người chết hàng
năm và xơ gan do rượu chiếm khoảng 80% trong tổng số xơ gan [11].
Tại Việt Nam, Xõ gan là cãn bệnh không ngừng gia tãng và ngày càng trẻ
hóa [ 13] . Theo thống kê của WHO, cãn bệnh xõ gan gây ra 3 triệu cái chết mỗi
nãm trên toàn thế và là cãn bệnh ðáng báo ðộng hiện nay. Cũng theo thống kê, Việt
Nam là nước có tỷ lệ người dân mắc bệnh xơ gan khá cao, chiếm 5% dân số. Trong
đó, xơ gan do virus chiếm trên 40% và xơ gan do rượu bia khoảng 18%.
Viêm gan do rượu bia có thể gây tử vong, nhất là với những người đã bị viêm gan
từ trước. Ở những người bị viêm gan siêu vi C, rượu có thể đẩy mạnh tiến trình xơ
hóa trong gan.
Các chun gia và bác sỹ Việt Nam khuyến cáo, xơ gan đang thật sự là vấn
đề sức khỏe đáng báo động tại Việt Nam. Xơ gan khơng chỉ gây nguy hiểm cho
chính người bệnh mà cịn trở thành gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội. Theo
thống kê cho thấy, nước ta hiện nay có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan cao hàng đầu thế
giới, có khoảng 10 triệu người đang nhiễm bệnh. Các virus viêm gan xâm nhập
vào cơ thể sẽ từng bước tấn cơng lá gan, làm hoại tử và hình thành các tổ chức xơ
hóa, gây suy giảm chức năng gan. Nếu bệnh không được phát hiện sớm và điều trị
kịp thời thì sau khoảng 15-20 năm sẽ tiến triển thành bệnh xơ gan.
Theo thống kê trước đây ở bệnh viện Bạch Mai xơ gan chiếm 3,4% các
bệnh nội khoa và 37% trong các bệnh gan mật. Xơ gan gặp cả ở 2 giới nhưng nam
có phần nhiều hơn nữ. Một số nghiên cứu gần đây ở nước ta thấy tỷ lệ Nam/ nữ
gần bằng 3/1, tuổi trung bình của bệnh nhân từ 40-50, sớm hơn ở các nước châu âu
(55-59).[4] Tại BVĐK tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây dù mạng lưới
truyền thông GDSK của bệnh viện đã được tăng cường xong kiến thức về xơ gan
của người bệnh còn chưa đầy đủ số người mắc bệnh xơ gan, tái nhập viện nhiều
1
lần ngày một nhiều nhưng chưa có một đánh giá nghiên cứu nào để can thiệp vấn
đề này. Chính vì vậy trong báo cáo chuyên đề này tôi xin được đưa ra một số giải
pháp nâng cao công tác GDSK cho người bệnh xơ gan tại BVĐK tỉnh Phú Thọ
trong 6 tháng đầu năm 2017 nhằm mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng công tác GDSK cho người bệnh xơ gan tại BVĐK tỉnh
Phú Thọ
2. Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác GDSK cho người bệnh xơ
gan tại BVĐK tỉnh Phú Thọ.
2
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
1.1. Các khái niệm về xơ gan.
Từ năm 1819 bác sỹ Hyacinthe Laennec[ 12] đã mô tả xơ gan là bệnh mạn
tính tiến triển với dấu hiệu suy chức năng gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa
(TALTMC). Ngày nay giải phẫu bệnh gan xơ cho thấy rõ gan teo nhỏ, mật độ
chắc, mặt gan mất tính nhẵn bóng mà lần sần với các cục u. Về vi thể thấy các tế
bào liên kết của khoảng cửa bị xơ cứng, lan rộng bóp chẹt các hệ thống mạch và
ống mật. Tế bào nhu mô múi gan sinh sản ra tế bào mới tạo thành khóm nhỏ, xung
quanh là tổ chức xơ làm đảo ngược cấu trúc bình thường của gan. Từ hiện tượng
các dải xơ tăng sinh trong khoảng cửa, bóp nghẹt hệ thống mạch trong đó chủ yếu
là các nhánh của TMC làm cho máu ứ lại ở hệ thống cửa và làm tăng áp lực hệ
thống cửa. Mặt khác trong xơ gan có sự tăng lên của một số chất trung gian hóa
học như là monoxyt (No), endotheline 1, prostaglandine…các chất này tăng cường
giãn mạch nội tạng làm cho máu đến vùng xuất phát của TMC nhiều lên gọi là
tăng lưu lượng cửa. Cả hai yếu tố đó dẫn đến tăng áp lực TMC. Cổ trướng trong xơ
gan một phần do tăng áp lực TMC nhưng một phần khác do giảm áp lực keo huyết
tương chủ yếu do giảm tổng hợp albumin tại gan
Ngày nay xơ gan được hiểu là tình trạng xơ hóa dần mơ gan bình thường,
hồn tồn mất chức năng của gan. Q trình này cịn diễn tiến tăng dần, mơ xơ ảnh
hưởng đến cấu trúc bình thường và sự tái tạo của tế bào gan. Các tế bào gan lần
lượt bị tổn thương, chết và mô xơ cứ tiếp tục thay thế. Theo thời gian, gan mất dần
chức năng. Các mơ xơ cịn có tác hại làm ngăn cản lưu thơng bình thường của
dịng máu chảy đến gan. Sự hình thành mơ sẹo là vĩnh viễn, không thể phục hồi.
Lúc đầu, việc mất một vài tế bào gan khơng gây ảnh hưởng gì đến bệnh nhân,
khơng có triệu chứng xuất hiện. Nhưng khi mà tế bào gan bị hủy hoại càng nhiều,
mô xơ tăng lên, bệnh bắt đầu biểu hiện. Triệu chứng tương tự như bệnh viêm gan
nói ở trên, điểm khác biệt chỉ là ở chỗ các tiến trình của xơ gan diễn biến một cách
chậm chạp hơn. Ở những người xơ gan nặng, lâu ngày, hội chứng tăng áp tĩnh
3
mạch cửa thường xuất hiện với các triệu chứng: báng bụng, tuần hoàn bàng hệ...
Nguy hiểm nhất của xơ gan là một trong những nguy cơ lớn nhất gây ung thư gan.
The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.
Định nghĩa bệnh xơ gan
Theo WHO ðịnh nghĩa, xõ gan là quá trình tổn thýõng gan lan tỏa với sự
thành lập tổ chức sợi và ðảo lộn cấu trúc tế bào gan ðể rồi tái tạo thành từng nốt
nhu mô gan mất cấu trúc bình thýờng. Theo thống kê cuối nãm 2015 của WHO,
ýớc tính mỗi nãm trên thế giới có khoảng 1.45 triệu ngýời tử vong do virus viêm
gan gây ra và số tử vong ở khu vực Tây Thái bình dýõng chiếm gần 40% số tử
vong toàn cầu. Con số này nhiều hõn tổng số tử vong do HIV/AIDS, lao và sốt rét
trong khu vực. Ở Việt Nam, số lýợng ngýời mắc bệnh viêm gan B khá cao, ýớc
tính có khoảng 8,6 triệu ngýời nhiễm virus viêm gan B theo số liệu mới
nhất. Trong số những ngýời trýởng thành ở Việt Nam, cứ 10 ngýời thì có 1 ngýời
bị viêm gan B. Số ca tử vong về xơ gan ở Việt Nam chiếm đến 3% trong tổng số
ca tử vong do bệnh tật gây ra và trong số các nguyên nhân dẫn đến xơ gan, viêm
gan do virus và viêm gan do rượu được coi là hai nguyên nhân hàng đầu[2]. Điều
này cho thấy xơ gan thật sự là vấn đề sức khỏe đáng báo động tại Việt Nam.
Xõ gan là một bệnh khá phổ biến trên thế giới cũng nhý trong nýớc. Bệnh
xõ gan ảnh hýởng ðến hàng trãm triệu ngýời trên thế giới và có xu hýớng ngày
càng tãng ðây là một gánh nặng cho nền kinh tế và xã hội. Theo thống kê của Tổ
4
chức Y tế Thế giới nãm 2002, thì ở Mỹ xõ gan ðứng hàng thứ 16 và chiếm tỉ lệ 1,4%
trên thế giới; ở Pháp tần xuất xõ gan là 3000/1 triệu dân.Tỷ lệ này thay ðổi nhiều
giữa các nýớc trên thế giới.[12]
1.2. Nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng của xõ gan.
1.2.1. Nguyên nhân dẫn ðến bệnh xõ gan
Viêm gan do vi rút.
Theo TS BS Bùi Hữu Hoàng, Khoa Tiêu hóa – Gan mật, Bệnh viện Đại học
Y- Dược TPHCM, đánh giá về tình trạng viêm gan mạn tính. Việt Nam thuộc vùng
dịch tễ lưu hành của viêm gan virus, đặc biệt đối với siêu vi A và B. Ở các nuớc
đang phát triển như nước ta, hơn 90% dân số đều nhiễm virus viêm gan A (HAV).
Bệnh thường tự giới hạn, khoảng 10% rơi vào mãn tính.Trẻ em tuổi càng nhỏ tỉ lệ
nhiễm virus- mãn tính càng cao. Khoảng 40% nguời viêm gan siêu vi B mãn tính
chết vì biến chứng xơ gan, ung thư gan. Trên thế giới có khoảng 2 tỷ ngýời mắc
virus viêm gan, cứ 12 ngýời thì có 1 ngýời viêm gan mạn tính do nhiễm virus viêm
gan B hoặc C. Tại Việt Nam, có 12- 16 triệu ngýời nhiễm virus viêm gan B dẫn tới
4,5 triệu ngýời chuyển thành viêm gan B mạn tính và 4,5 triệu ngýời nhiễm virus
viêm gan C dẫn tới 3 triệu ngýời chuyển thành viêm gan C mạn tính. Số ngýời chết
hằng nãm lên tới 100.000 ngýời do viêm gan biến chứng thành xõ gan, ung thý
gan. [5]
Virus viêm gan B, C lây chủ yếu qua đường:
- Truyền máu, tiêm chích, giao hợp.
- Từ mẹ sang con lúc sinh nở.
- Ngồi ra, chúng cịn lây lan qua chỗ da bị rách, trầy xước.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quang [9]( Chủ nhiệm Khoa Truyền nhiễmBệnh viện TW Quân ðội 108): “Viêm gan do virus B hoặc C có một tỷ lệ rất nhỏ
sau viêm gan cấp tính là bệnh nhân khỏi bệnh (trong cõ thể khơng có tác nhân gây
bệnh). Nhýng thơng thýờng có ðến 70% chuyển thành mãn tính. Nếu khơng ðýợc
5
theo dõi, kiểm tra ðịnh kỳ cũng nhý can thiệp kịp thời thì có thể dẫn ðến những hậu
quả nặng nề là xõ gan và ung thý gan”.
Viêm gan virus có những diễn biến cấp tính gây nên tử vong trong những
trýờng hợp nặng. Thế nhýng trong ðại ða số các trýờng hợp nhiễm Viêm gan thì
thýờng là diễn biến mãn tính. Có những trýờng hợp khơng biểu hiện ra triệu chứng
lâm sàng hoặc biểu hiện những triệu chứng dễ nhầm lần với những biểu hiện quá
sức của sinh hoạt hằng ngày ví dụ nhý mệt mỏi khi gắng sức. Và những diễn biến
thầm lặng ấy dẫn ðến hậu quả nặng nề ðặc biệt trong những trýờng hợp nhiễm
virus viêm gan B và viêm gan C.
Với viêm gan cấp, thời gian ðiều trị từ 3-4 tuần, viêm gan mãn 6-8 tuần
bệnh nhân sẽ ổn ðịnh về lâm sàng nhý các triệu chứng mệt mỏi, vàng da, ði tiểu
vàng, ðầy bụng, chậm tiêu, ãn uống kém… Các xét nghiệm huyết thanh tổn thýõng
gan trở về bình thýờng thì sẽ ðýợc xuất viện.
Ở những bệnh nhân viêm gan virus B mãn tính liệu trình ðiều trị dài từ 1
nãm- 2 nãm với chi phí ðiều trị từ 2,5- 3,5 triệu ðồng/ tháng. Trong khi ðó, bệnh
nhân ðiều trị viêm gan virus C mỗi ngýời ðiều trị hết khoảng 60 triệu ðồng- 200
triệu ðồng/ nãm tùy bệnh nặng nhẹ. Nhý vậy, chi phí ðiều trị 2 loại bệnh viêm gan
B và C vào khoảng 660.000 tỷ ðồng. Ðiều này ảnh hýởng nặng nề ðến thiệt hại
kinh tế cho cá nhân, gia ðình và trở thành gánh nặng cho xã hội.[9]
Hiện nay, khoảng 5%-10 % những người bị nhiễm virus viêm gan B,
khoảng 20% những người nhiễm virus viêm gan C có nguy cơ biến chứng sang xơ
gan tức là các mô gan dần dần bị thay thế các sợi xơ trong vòng10 - 20 năm sau
thời gian bị nhiễm. Trường hợp bị xơ gan sẽ dẫn đến ung thư gan là rất cao (trên
80%). Số người chết hằng năm vì những bệnh này lên đến 10.000 người. Bệnh sẽ
tiến triển nhanh hơn khi cộng thêm các yếu tố bất lợi như: uống rượu bia, dùng các
loại thuốc độc cho gan, hệ thống miễn dịch suy giảm…[9]
Do đó, để giảm tỷ lệ lây nhiễm virus viêm gan B, C trong cộng đồng, mỗi
người dân cần phải có thêm thơng tin để nhận thức rõ sự nguy hiểm của căn bệnh
này, từ đó có những phương pháp phòng tránh hiệu quả. Những trường hợp mới
nhiễm bệnh cần có sự tư vấn chỉ dẫn của bác sĩ để ngăn ngừa tiến triển của bệnh.
6
Những trường hợp đang điều trị cần tuân thủ theo đúng phác đồ để tránh nguy cơ
tái phát.
Nghiện rượu.
Bệnh xơ gan là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, trong đó rượu là
nguyên nhân phổ biến. 90% lýợng rýợu, bia vào cõ thể sẽ ðýợc chuyển hóa ở gan.
Nhýng gan chỉ có thể xử lý ðýợc lýợng cồn nhất ðịnh mỗi giờ. Nếu uống rýợu bia
quá nhiều, gan không kịp chuyển hóa, thì chất ðộc trong rýợu bia sẽ trực tiếp phá
hủy tế bào gan. là nguyên nhân thýờng gặp ở các nýớc châu Âu. Tác giả schuppan
D, Afdhal Nezan H ( 2004) ghi nhận rýợu là nguyên nhân gây xõ gan hay gặp ở
các nýớc châu Âu. Thói quen uống rýợu nhiều và kéo dài nhý whisky trên
250ml/ngày hoặc 750ml rýợu vang/ngày và kéo dài 5 ðến 10 nãm thì có 10 – 15 %
gây xõ gan, uống rýợu kèm theo suy dinh dýỡng cũng làm tãng tỷ lệ xõ gan.
Thýờng xõ gan nốt nhỏ, xõ mảnh, có viêm thối hóa mỡ và có sự hiện diện của thể
Mallory.[11]
Theo WHO (2002), thống kê về tình trạng xõ gan do rýợu cho thấy:
Ở các nýớc phýõng Tây: Anh, Pháp, Ðức, Mỹ,...có thói quen uống rýợu nhiều tuy
nhiên gần ðây có xu hýớng giảm hõn. Hoa Kỳ hằng nãm có khoảng 35.000 ngýời
tử vong do bệnh lý gan mạn tính và xõ gan. Pháp: 3000/1 triệu dân tấn suất xõ gan,
do rýợu vang chiếm ða số[11]
- Tỷ lệ xõ gan do rýợu ở các nýớc ðang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng
ðang ngày càng một gia tãng.
- Tiền sử hoặc hiện tại uống ≥ 300ml/ngày, liên tục ≥ 5 nãm
- 90% ngýời uống rýợu nhiều (ðàn ông > 80 gram/ngày, nữ > 40 gram/ngày trong
5 – 10 nãm ðều gây ra gan nhiễm mỡ và lâu dài ðýa ðến xõ gan.
Tuy nhiên trong vòng 15 năm trở lại, tỷ lệ chết vì xơ gan rượu ở Pháp và Mỹ giảm
có lẽ do có sự vận động mạnh mẽ và có hiệu quả của chính phủ cũng như do sự
thay đổi lối sống.
Uống rượu, bia không phải là một thói xấu, vì rượu là một yếu tố kích thích
làm ngon miệng hơn, các buổi tiệc sơi động hơn do mọi người hưng phấn hơn.
7
Rượu uống đúng liều hàng ngày có thể có lợi vì làm giảm tỷ lệ một số bệnh như
nhồi máu cơ tim, cơn đột quỵ não, sỏi mật và cả bệnh Alzhelmer. Nhưng nếu
chúng ta lạm dụng nó, uống qúa liều hay là bị lệ thuộc (nghiện) thì tác hại của rượu
thật là khủng khiếp. Rượu gây nhiều tác hại đến các cơ quan quan trọng như gan,
tụy, dạ dày, não, thần kinh ngoại biên, tủy xương, tim, thận, phổi, khớp. Rượu cịn
gây nên tình trạng say (q chén) và nghiện làm ảnh hưởng xấu đến nhân cách, là
một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông, gây bạo hành trong gia đình,
phạm pháp ngồi xã hội.
Gan là cơ quan chuyển hóa các chất nên bị tác hại trực tiếp.
Rượu sỡ dĩ gây độc cho gan là vì chất ethanol (cồn), chất này theo máu đến
gan và được biến đổi thành Acetaldehyde rất độc. Chất này làm viêm và tiêu tế bào
gan. Thật ra, gan tự sản xuất một số chất để bảo vệ chính nó, nhưng khơng đủ để
chống lại sự tác hại của acetaldehyde khi ethanol được đưa vào cơ thể quá nhiều và
thường xuyên. Do đó, nếu uống rượu nhiều và liên tục có thể gây viêm và xơ gan
gan đến mức không hồi phục được nữa. Cồn càng nhiều thì độc tính càng cao, như
vậy nó khơng tùy thuộc loại rượu. Một số loại rượu hay xử dụng trên thị trường có
nồng độ cồn như sau:
-Whisky, Voska, Johnnie walker, rượu gạo: Có nồng độ cồn 40%, mỗi 30ml có
khoảng 10gr.
-Rượu vang: 100ml ~ 10gr.
-Bia: Nồng độ cồn 4,8%, 250ml ~ 10gr
Nếu nam giới uống trung bình trên 80gr/ ngày và nữ 60gr/ ngày, liên tục
trên 10 năm thì nguy cơ xơ gan đến 12-15%. Nếu uống > 160gr/ngày liên tục 7
ngày thì nguy cơ viêm gan rượu sẽ xảy ra và nếu tiếp tục uống trên 8 năm thì nguy
cơ xơ gan là 40%.[5]. Cách uống: Rất quan trọng, nếu ngày nào cũng uống thì độc
cho gan hơn khi uống thỉnh thoảng (vì gan khơng có thời gian hồi phục). Nữ dễ bị
tổn thương gan do rượu hơn nam. Nếu uống rượu trong tình trạng thiếu dinh dưỡng
sẳn thì dễ bị tổn thương gan hơn. Ở những người bẩm sinh thiếu các yếu tố bảo vệ
gan cũng góp phần làm cho gan bị tổn thương khi uống rượu quá liều, kéo dài.
8
- Viêm tắc đường mật.
Đường mật bị tác sẽ ngấm vào máu gây vàng da vàng mắt, vi kuaanr sẽ phát
triển trong đường mật gây nhiễm khuẩn. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào máu gây
nhiễm khuẩn máu, đây là giai đoạn nguy hiểm nhất của tắc mật gây tử vong cao.
Tắc mật lâu ngày gây xơ hóa khoảng cửa gây xơ gan mật.
- Nhiễm độc hóa chất như Thạch tín, kim loại....
Độc tố tích tụ lâu ngày trong gan gây hủy hoại tế bào gan dẫn dến xơ gan.
- Xơ gan do suy tim.
Một số bệnh nhân bị suy tim, viêm màng tim do dày dính gây chứng viêm
tắc tĩnh mạch trên gan làm máu ứ lại trong gan, rối loạn chức năng chuyển hóa dẫn
đến viêm gan và xơ gan.
- Xơ gan do ký sinh trùng.
Một số ký sinh trùng gây tổn thương tế bào gan và đưa đến xơ gan trong đó
chủ yếu là 3 loại ký sinh trùng là Lỵamip, sán lá gan và ký sinh trùng sốt rét.
- Xơ gan do dùng thuốc.
Các chuyên gia gan mật cho biết khi tiếp xúc lâu dài với thuốc sát trùng
chưa asen, CCL4, P4, CHCL3, hoặc sử dụng lâu dài một loại thuốc có thể dẫn đến
viêm gan độc tính từ đó dẫn đến xơ gan.
- Xơ gan lách to kiểu Ban ti.
Một số trường hợp ở Việt Nam bệnh nhân có lách to do sốt rét hoặc lách to
không dõ nguyên nhân sau nhiều năm thăm khám thì phát hiện xơ gan.
- Rối loạn chuyển hóa.
Nhiễm sắc tố sắt, rối loạn chuyển hóa đồng, thối hóa gan đậu, rối loạn
chuyển hóa porphyrin... cũng là một trong những ngun nhân gây xơ gan.
- Khơng có ống dẫn mật.
Một số trẻ em sinh ra khơng có ống dẫn mật gây ứ mật cũng là một trong
những nguyên nhân gây xơ gan.
1.2.2. Triệu chứng của bệnh xõ gan
Hầu hết bệnh nhân xơ gan có rất ít triệu chứng. Xơ gan có thể được gợi ý
bởi vàng da. Những triệu chứng không đặc hiệu như mệt mỏi, suy nhược và chán
9
ăn có thể xảy ra. Ngứa do sự trào ngược của mật vào trong máu và da. Dễ bầm tím
là hậu quả của sự giảm sản xuất protein kết cụm do bệnh gan.
Dịch có thể tích tụ trong ổ bụng và sưng chân như là kết quả của sự tắc
nghẽn máu qua gan. Ðây là biến chứng xa hơn do giảm sản xuất protein của gan xơ.
Dịch có thể bị nhiễm trùng và có thể đe doạ sự sống. Thường hơn, dịch gây khó
chịu trong bụng và tăng cân.
Bởi vì dịng máu qua gan chậm trong gan xơ, do đó máu trở về tim từ ruột
non phải tìm những cầu nối luân phiên. Ðiều này thường dẫn đến phình mạch như
túi phình tĩnh mạch ở thực quản và dạ dày. Tĩnh mạch với thành mỏng này có thể
bị vỡ dưới áp lực cao và gây ra xuất huyết nội. Ðiều này có thể dẫn đến ói ra máu,
tiêu phân đen, và thậm chí sốc.
Gan của bệnh nhân xơ gan giảm khả năng lọc chất độc gây tích tụ trong
máu. Ðiều này dẫn đến rối loạn tâm thần hoặc rối loạn nhân cách. Chứng hay quên,
mất tập trung, rối loạn tâm thần và ít ngủ có thể là hậu qua của xơ gan. Khi bệnh
trở nên nghiêm trọng, mất ý thức và hơi thở yếu có thể xảy ra. Bệnh nhân cũng
nhạy cảm với thuốc mà bình thường được lọc bởi gan. Ðây là một vấn đề đặc biệt
quan trọng của thuốc an thần và thuốc ngủ. Suy thận thường đi kèm với suy gan.
Việc sản xuất nước tiểu giảm khi xơ gan tiến triển xấu hơn. Xơ gan giai đoạn cuối,
thận bị hư hoàn toàn thường gây tử vong.
1.2.3. Tiến triển và biến chứng của xõ gan.
- Xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản: Biểu hiện nôn ra máu ào
ạt hoặc tiêu phân đen sệt, mùi khắm. Đây là biến chứng nặng đe dọa tính mạng,
cần cấp cứu nội khoa kịp thời bằng cách nội soi tiêu hóa trên để thắt tĩnh mạch
cầm máu hoặc chích xơ tại chỗ nếu khơng được phải đặt bóng chèn ép cầm máu.
Phịng ngừa bằng cách nội soi tiêu hóa trên định kỳ để dùng thuốc phòng ngừa vỡ
tĩnh mạch hoặc thắt tĩnh mạch thực quản qua nội soi thực quản phịng ngừa vỡ
- Hội chứng gan thận: Là tình trạng suy thận diễn tiến nhanh đột ngột kết hợp với
suy gan nhanh thường xãy ra sau nhiễm trùng, chảy máu tiêu hóa trên, dùng thuốc
độc thận hoặc dùng lợi tiểu quá mức. Tần suất 18% trong 1 năm đầu chẩn đoán và
39% trong 5 năm chẩn đoán xơ gan
- Hội chứng não gan: Là tình trạng rối loạn tri giác dần tiến tới hơn mê có liên
quan đến mức độ nặng của bệnh gan với nhiều cơ chế liên quan đến mức tăng NH3,
10
các chất dẫn truyền thần kinh giả, sự gia tăng chất ức chế dẫn truyền thần kinh.
Bệnh xãy ra sau chảy máu tiêu hóa, nhiễm trùng, dùng thuốc an thần
(benzodiazepines), hạ Natri máu, Kali máu, mất máu…Phòng ngừa: chống táo bón
bằng Duphalac sao cho tiêu 3 lần/ngày, xơ gan mất bù nên hạn chế ăn chất đạm,
tránh để mất nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và chất xơ, bổ sung vi khuẩn đường
ruột có lợi (Lactobacillus acidophilus)
- Nhiễm trùng dịch báng: Biểu hiện với sốt, đau khắp bụng, có thể kèm tiêu lỏng
hoặc táo bón, có thể xãy ra sau đợt nhiễm trùng đường hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu
hay nhiễm trùng da…đơi khi khơng tìm thấy ổ nhiễm trùng gốc. Phòng ngừa: giữ
vệ sinh thân thể, điều trị sớm tích cực các ổ nhiễm trùng
- Rối loạn đơng máu: do gan không sản xuất đủ yếu tố đông máu và do cường
lách nên tiểu cầu bị tiêu diệt làm chảy máu khó cầm
1.2.4. Phịng ngừa bệnh xõ gan
Để phịng tránh căn bệnh này, hạn chế bia rượu, tiêm phòng các loại virus
viêm gan B, C, D là những biện pháp tối thiểu. Khi đã bị viêm gan, bệnh nhân cần
kiểm tra định kỳ để phát hiện và điều trị sớm. Cịn khi đã được chẩn đốn xơ gan,
cần kiểm soát, theo dõi và điều trị nguyên nhân dẫn tới xơ gan.
Vai trò của khám sức khỏe định kỳ tròng phòng và chống bệnh xơ gan.
Khám sức khỏe ðịnh kỳ ðóng vai trị quan trọng trong việc ðảm bảo một thể chất
khỏe mạnh, là bí quyết mang lại cho bạn và gia ðình bạn một cuộc sống an tâm,
hạnh phúc hõn. Tầm soát và phát hiện bệnh sớm là trọng tâm của việc khám sức
khỏe ðịnh kỳ, vì vậy khi khám sức khỏe ðịnh kỳ bác sĩ sẽ chú trọng ðến những xét
nghiệm, những thãm dò cần thiết ðể phát hiện sớm những bệnh lý tiềm ẩn, qua ðó
giúp ngýời bệnh thể kiểm sốt, giữ gìn sức khỏe tốt hõn.
Phát hiện sớm những bệnh lý tiềm ẩn
Ðây là một việc rất quan trọng, có thể nói nếu bạn khơng ði khám sức khỏe
thì bạn khó có thể phát hiện ra các bệnh lý ðang tiềm ẩn trong ngýời nhý: Cao
huyết áp, tiểu ðýờng, viêm gan siêu vi, hoặc một số ung thý nhý: ung thý vú, ung
thý cổ tử cung, ung thý gan, phổi, dạ dày, ðại trực tràng, vòm họng . . . Theo Trung
tâm Dinh dýỡng TPHCM, trong một thống kê gần ðây ðã cho thấy 65% bệnh nhân
11
bị mắc bệnh tiểu ðýờng mà hồn tồn khơng biết là mình ðang bị bệnh, và nhý thế
sẽ rất nguy hiểm khi bệnh ðã diễn tiến nặng và có biến chứng ðã xảy ra, trong khi
bệnh tiểu ðýờng hoàn toàn có thể chẩn ðốn sớm ðýợc với vài xét nghiệm ðõn giản.
Hoặc ðối với bệnh Viêm Gan Siêu Vi chẳng hạn: Nếu bạn khơng làm xét nghiệm
thì bạn khơng thể nào phát hiện ra là mình có hay khơng có nhiễm vi rút viêm gan:
Viêm gan siêu vi A, Viêm gan siêu vi B, Viêm gan siêu vi C, do ðó ðã có khơng ít
những ngýời chỉ phát hiện ra bệnh khi ðã có biến chứng Xõ Gan hay Ung thý Gan,
trong khi ðây là một bệnh lý co thể hồn tồn phịng ngừa và có khả nãng ngãn
chặn nếu phát hiện sớm.
Khi ði khám sức khỏe bạn sẽ ðýợc bác sĩ tý vấn về những yếu tố nguy cõ có
thể gặp trong ðộ tuổi của mình và ðýợc chỉ ðịnh tiêm ngừa những bệnh có thể nguy
hiểm lên cõ thể bạn. Những câu trả lời và hýớng dẫn của bác sĩ sẽ rất có ích cho
bạn suốt ðời, vì thýờng chỉ khi nào có hiểu biết ðầy ðủ về các nguy cõ thì chúng ta
mới có ý thức phịng bệnh một cách tự giác nhất.
Khám sức khỏe ðịnh kỳ sẽ tạo ðiều kiện ðể bác sĩ nắm ðýợc ðặc thù sức
khỏe của từng ngýời, từ ðó có thể theo dõi dễ dàng những biến ðổi (so với trýớc và
sau này). Khi có bất kỳ một triệu chứng khó chịu nào thì phải ðến bác sĩ khám
ngay, chứ khơng phải chờ ðến dịp khám ðịnh kỳ.
Chýõng trình khám sức khỏe tổng quát ðýợc thiết kế ðể phát hiện các tình
trạng bất thýờng trýớc khi chúng có nguy cõ phát triển thành bệnh lý. Phát hiện
bệnh ở giai ðoạn sớm là cách tốt nhất ðể ðảm bảo ðiều trị hiệu quả và thành công.
Đối với bệnh nhân viêm gan, việc tầm sốt bệnh thế nào, phịng bệnh ra sao
giữ vai trị rất quan trọng, nó góp phần làm hạn chế những biến chứng nguy hiểm
của bệnh viêm gan gây ra.
Đối với bệnh viêm gan siêu vi, chúng ta nên đi tiêm phòng đầy đủ các mũi
tiêm với vacxin viêm gan A và B, có các biện pháp phịng ngừa nguy cơ lây bệnh
với viêm gan siêu vi C. Khi không may nhiễm phải những căn bệnh này, người
bệnh cần tuân thủ tuyệt đối với liệu pháp điều trị của bác sĩ, tránh việc tự ý sử dụng
thuốc mà có thể làm cho bệnh tình thêm nặng hơn.
12
Ðối với bệnh nhân viêm gan, việc tầm soát bệnh thế nào, phòng bệnh ra sao giữ vai
trò rất quan trọng, nó góp phần làm hạn chế những biến chứng nguy hiểm của bệnh
viêm gan gây ra.
Ðối với bệnh viêm gan siêu vi, chúng ta nên ði tiêm phòng ðầy ðủ các mũi
tiêm với vacxin viêm gan A và B, có các biện pháp phịng ngừa nguy cõ lây bệnh
với viêm gan siêu vi C. Khi không may nhiễm phải những cãn bệnh này, ngýời
bệnh cần tuân thủ tuyệt ðối với liệu pháp ðiều trị của bác sĩ, tránh việc tự ý sử dụng
thuốc mà có thể làm cho bệnh tình thêm nặng hõn.
Bệnh viêm gan do rýợu: kiêng rýợu là cách duy nhất ðể phòng ngừa và chữa
trị cãn bệnh này. Nếu ngýời bệnh có tiền sử mắc bệnh viêm gan siêu vi mà uống
nhiều rýợu thì nguy cõ xõ gan sẽ nhanh chóng xảy ra và ngýời bệnh có thể tử vong
ngay khi có biến chứng xảy ra.
Bệnh viêm gan do thuốc: Cần phải dừng ngay các loại thuốc có khả nãng
gây hại cho gan. Ngýời bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ trýớc khi quyết ðịnh dùng thuốc
ðể ðảm bảo sức khỏe cho mình.
Bệnh viêm gan do chất ðộc: Một số ngýời nhiễm phải chất ðộc cũng có thể
bị viêm gan. Những trýờng hợp này cần phải ðến bệnh viện hoặc các phịng khám
chun gan có uy tín ðể kiểm tra ngay, tránh ðể bệnh tình q nặng mà có biến
chứng xảy ra, gây nguy hiểm ðến tính mạng.
Bệnh viêm gan là cãn bệnh nguy hiểm, nếu ngýời bệnh khơng biết và có
các biện pháp phịng ngừa bệnh kịp thời thì bệnh rất dễ dẫn tới viêm gan mạn tính,
từ ðó âm thầm chuyển sang xõ gan và ung thý gan. Do ðó, ðể phịng ngừa bệnh
viêm gan, chúng ta cần có những hiểu biết rõ về các loại viêm gan, từ ðó cãn cứ
vào nguyên nhân gây bệnh mà có các biện pháp phịng ngừa bệnh hiệu quả. Một
lối sống lành mạnh, ãn uống khoa học kết hợp với tập luyện thể dục thể thao
thýờng xuyên sẽ giúp ngýời bệnh có một sức khỏe tốt nhất cũng nhý lá gan khỏe
mạnh nhất.
13
2.3. Một số nguyên tắc, quy trình GDSK cho người bệnh xơ gan.
2.3. 1. Lựa chọn chiến lược thích hợp:
- Chương trình giáo dục phải phù hợp với đối tượng giáo dục là nhóm hay cá
nhân;
-
Nội dung, cơng cụ, phương tiện phải sẵn sàng, phù hợp.
2.3.2. Cơ sở lựa chọn nhóm đối tượng giáo dục
-
Tuổi, trình độ, giới tính, tơn giáo;
-
Những thói quen, tập qn, tín ngưỡng;
-
Đời sống kinh tế;
-
Hoạt động văn hoá xã hội và khả năng giao tiếp với người khác;
- Loại phương tiện truyền thơng ưa thích.
2.3.3. Nguyên tắc soạn thảo nội dung GDSK
- Đáp ứng đúng mục tiêu, lượng thông tin cần và đủ, dễ hiểu.
- Phải nêu ra được những vấn đề cần phải giáo dục: vấn đề phải biết, cần biết và
nên biết:
Vấn đề GDSK phải biết: là những thông tin, cốt lõi trọng tâm có ảnh
hưởng trực tiếp đến bệnh tật của họ, và mỗi Người bệnh – Thân nhân cần phối
hợp, thực hiện và tuân thủ.
Vấn đề GDSK cần biết (thông tin hỗ trợ): giúp cho Người bệnh – Thân
nhân hiểu biết nhiều hơn về vấn đề sức khỏe của họ để giúp họ phối hợp chăm sóc
tốt hơn ngay cả ơ bệnh viện hoặc khi xuất viện;
Vấn đề GDSK nên biết: giúp cho Người bệnh – Thân nhân nắm vững
mấu chốt của vấn đề để họ có thể hiểu hơn về vấn đề sức khỏe của họ.
- Phù hợp với nhóm đối tượng, nhằm gây sự hứng thú cho người nghe.
14
- Thông tin cần chắc chắn đã được khẳng định, khơng cung cấp những thơng tin
cịn đang nghiên cứu.
- Thơng tin vấn đề phải đáng tin cậy, nguồn cung cấp thông tin phải rõ ràng.
- Dùng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ địa phương.
- Đưa ra những lời khuyên thiết thực với nhu cầu của Người bệnh – Thân nhân để
họ có thể làm được.
- Thời lượng của một bài nói chuyện trực tiếp khơng q 20 phút
2.3.4. Ngun tắc khi thực hiện GDSK cho nhóm
- Trình bày những thông tin theo dàn bài đã chuẩn bị.
- Sử dụng từ ngữ địa phương dễ hiểu, mạch lạc, tránh sử dụng các từ ngữ chuyên
ngành.
- Sử dụng các phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, máy chiếu, video, tờ rơi...
- Tạo khơng khí tham gia, trao đổi hai chiều: sử dụng câu hỏi để Người bệnh –
Thân nhân tham gia trả lời
- Nhấn mạnh những vấn đề quan trọng.
- Cần phân tích những nội dung đang giáo dục , những gì họ đã biết và đã làm từ
trước đến nay.
- Cần chuẩn bị một số câu hỏi trọng tâm liên quan đến chủ đề thảo luận.
- Địa điểm tổ chức: chỗ ngồi thoải mái, tạo sự thân mật, tránh ồn ào.
- Thời gian tổ chức: trong vòng 1 giờ
- Thư ký của chương trình: ghi chép những thơng tin thảo luận, ý kiến đóng góp
của Người bệnh – Thân nhân, những thiếu xót trong q trình tổ chức...
2.3.5. Ngun tắc khi thực hiện tư vấn GDSK cho cá nhân
- Tạo mối quan hệ tốt: tạo khơng khí thân mật, tin cậy trong suốt quá trình tư vấn
GDSK, thể hiện sự quan tâm giúp đỡ Người bệnh – Thân nhân;
15
- Xác định rõ nhu cầu của NB,NN, tìm hiểu những hiểu biết của Người bệnh –
Thân nhân về vấn đề cần được tư vấn và vấn đề có liên quan.
- Tạo sự đồng cảm với Người bệnh – Thân nhân chứ không phải là sự thương cảm,
buồn bã.
- Để Người bệnh – Thân nhân trình bày các ý kiến, cảm nghĩ và những điều họ
mong đợi.
- Biết lắng nghe thể hiện qua thái độ, cử chỉ, ánh mắt…
- Đưa ra các thông tin cần thiết chủ yếu nhất, giúp Người bệnh – Thân nhân tự hiểu
rõ vấn đề của mình.
- Thảo luận với Người bệnh – Thân nhân về các biện pháp giải quyết, trong đó có
các biện pháp hỗ trợ thực hiện phù hợp với điều kiện kinh tế, thói quen của NB.
- Giữ bí mật: tơn trọng những điều riêng tư, lựa chọn địa điểm tư vấn phù hợp, âm
lượng vừa nghe.
- Cần liên hệ và nắm được các hoạt động của Người bệnh – Thân nhân sau khi tư
vấn GDSK để đánh giá hiệu quả sau tư vấn và giúp đỡ đối tượng kịp thời.
Mục tiêu GDSK đảm bảo người bệnh xơ gan tuân thủ.
- Nghỉ ngơi hoàn toàn khi bệnh tiến triển.
- Tránh lao động nặng. Khơng làm việc nặng khi xơ gan cịn bù.
- Tuyệt đối không được uống rượu, bia
- Chế độ ăn nên hạn chế lipid tăng glucid và các vitamin. Hạn chế muối hoặc ăn
nhạt khi có phù.
- Theo dõi sức khỏe định kỳ tại tuyến y tế cơ sở.
2. Cơ sở thực tiễn.
Thực trạng công tác GDSK cho người bệnh ở một số cơ sở y tế trong cả
nước
GDSK là một nhiệm vụ quan trọng của điều dưỡng nhằm giúp người bệnh
và gia đình người bệnh hiểu biết về tình hình sức khỏe để hợp tác trong điều trị,
16
duy trì và cải thiện sức khỏe. Thơng tư 07/2011/TT-BYT đã đặt nhiệm vụ này đầu
tiên trong 12 nhiệm vụ của ĐDV, HSV và Bộ Y tế cũng đặt nhiệm vụ này trong
tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện. Vì vậy, người điều dưỡng cần phải có kỹ
năng và kiến thức tốt để thực hiện tư vấn GDSK cho người bệnh và NNNB trong
phạm vi chun mơn của mình.[10]
Trong khâu tổ chức chăm sóc người bệnh, việc thiếu nhân lực của ngành y
đã khiến các điều dưỡng viên, hộ sinh viên khơng có đủ thời gian để chăm sóc, tư
vấn, giao tiếp, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà người bệnh.
Thiếu nhân lực trầm trọng
Theo báo cáo của Cục quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), năm 2011, tổng
số cán bộ điều dưỡng tại 1.062 bệnh viện trên toàn quốc là 82.949 người. Tỷ lệ bác
sĩ/điều dưỡng (điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viện - viết tắt là ĐDV, HSV và KTV)
chỉ đạt 1:1,8; trong khi theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới thì tỷ lệ cần
thiết là 1:4.[7].
Ơng Phạm Đức Mục, Phó Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh cho
biết, việc thiếu điều dưỡng sẽ gây ra hệ quả là người điều dưỡng không thực hiện
được đầy đủ chức năng nghề nghiệp của mình là chăm sóc người bệnh hoặc chăm
sóc khơng tốt như u cầu, đồng thời ảnh hưởng đến việc theo dõi bệnh nhân.[7]
Tồn tại, thách thức:
- Một số bệnh viện thành lập Ban chỉ đạo CSNBTD nhưng ban này chưa hoạt động
thường xuyên, hoặc chưa thực sự thực hiện mà giao phó việc triển khai CSNBTD
cho phịng Điều dưỡng của bệnh viện. Tại Chỉ thị 05/2003/BYT-CT, Bộ Y tế đã
u cầu các bệnh viện xố bỏ mơ hình phân cơng chăm sóc theo cơng việc, nhưng
cho tới thời điểm khảo sát (7/2009) vẫn còn 16% bệnh viện vẫn đang thực hiện mơ
hình chăm sóc theo cơng việc với lý do là thiếu nhân lực.
- Quá tải bệnh nhân tại các bệnh viện (18%), đặc biệt là bệnh viện tuyến tỉnh và
trung ương dẫn đến sự quá tải trong công tác của mọi nhân viên y tế và hạn chế
tiếp cận được mục tiêu CSNBTD.
- Quá tải bệnh nhân đã làm tăng tình trạng thiếu nhân lực vốn có, đặc biệt là thiếu
điều dưỡng. Tỷ lệ điều dưỡng/bác sĩ thấp (1,27/1) khiến cho người điều dưỡng
phải gồng mình để thực hiện y lệnh điều trị của bác sĩ, chưa nói đến việc giành thời
gian hỗ trợ tình cảm và nâng giấc người bệnh. Thói quen phụ thuộc của người điều
dưỡng, sự quá tải công việc, sự thiếu nhân lực là rào cản chính trong thực hiện
CSNBTD hiện nay.
17
- Trình độ điều dưỡng cịn thấp, tỷ lệ Điều dưỡng tốt nghiệp trình độ cao đẳng-đại
học dưới 10% và tỷ lệ điều dưỡng trung học là > 80% dẫn đến tính chủ động trong
chăm sóc, khả năng nhận định và ra quyết định độc lập trong chăm sóc kéo theo
hiệu xuất, chất lượng chăm sóc điều dưỡng hạn chế.
- Cơng tác hành chính, giấy tờ của điều dưỡng chiếm tỷ lệ thời gian tương đương
với thời gian trực tiếp chăm sóc người bệnh (28%). Bởi hiện nay, hầu hết các bệnh
viện của chúng ta đang sử dụng sổ sách và phương pháp ghi chép truyền thống là
chính, các thủ tục thanh tốn viện phí tại các khoa phịng cũng là ghánh nặng cho
điều dưỡng, họ phải dành quá nhiều thời gian vào các thủ tục hành chính bởi thiếu
hệ thống thư ký y khoa.
- Nhận thức của cán bộ, sự tự ty, an phận của nhân viên y tế về người điều dưỡng
cũng phần nào ảnh hưởng tới mức độ bao phủ và mở rộng CSNBTD tại các bệnh
viện.
Nghiên cứu thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh tại các
khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị năm 2012 cho thấy, ĐD đã thực hiện tương đối
tốt các công tác với 4 trong 5 nội dung CSNB được đánh giá đều đạt trên 90%.
Tuy nhiên, công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe chỉ đạt 66,2%; cịn có tới
46,2% người CSNB thực hiện việc vệ sinh cá nhân cho NB. Thiếu nhân lực, trình
độ và quá tải công việc của ĐD ảnh hưởng đến việc thực hiện đầy đủ các hoạt
động CSNB. [7]
Tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh là một khía cạnh cơ bản của
chăm sóc Người bệnh.
Giáo dục nhưng nghèo thơng tin là vấn đề phổ biến nhất của các khiếu nại
của người bệnh trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Theo Aghakhani và các cộng sự
(2012), nghiên cứu về những rào cản quan trọng nhất của GDSK Người bệnh là
tình hình làm việc của điều dưỡng, là kiến thức thấp của điều dưỡng và không thấy
tầm quan trọng của GDSK. Về cơ sở bệnh viện, là thiếu các nguồn tài nguyên để
thực hiện GDSK [6]. Nghiên cứu này cho thấy, sự tương tác giữa người bệnh, bác
sĩ, điều dưỡng và các yếu tố hệ thống có ý nghĩa đối với việc thực hiện GDSK cho
Người bệnh.
Các nghiên cứu tại Việt Nam về nhiệm vụ chăm sóc Người bệnh của
ĐD, GDSK là một nhiệm vụ quan trọng của điều dưỡng nhằm giúp người bệnh
và gia đình người bệnh hiểu biết về tình hình sức khỏe để hợp tác trong điều trị,
duy trì và cải thiện sức khỏe. Thông tư 07/2011/TT-BYT đã đặt nhiệm vụ này đầu
18
tiên trong 12 nhiệm vụ của ĐD, hộ sinh và Bộ Y tế cũng đặt nhiệm vụ này trong
tiêu chí đánh giá chất lượnhg bệnh viện. Vì vậy, người điều dưỡng cần phải có kỹ
năng và kiến thức tốt để thực hiện tư vấn GDSK cho người bệnh và NNNB trong
phạm vi chun mơn của mình. Hiện nay, việc GDSK hầu như chưa được điều
dưỡng quan tâm và thực hiện thường xuyên, cụ thể: theo kết quả nghiên cứu của
Bùi Thị Bích Ngà (2011), đánh giá của 266 người bệnh về thực trạng cơng tác
chăm sóc của điều dưỡng tại bệnh viện Y học Cổ truyền trung ương, tỷ lệ người
bệnh được GDSK chỉ đạt 49,6% [1]; Nghiên cứu của Dương Thị Bình Minh
(2012), đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc Người bệnh tại các khoa lâm sàng
bệnh viện Hữu Nghị, khảo sát 216 người bệnh thì tỷ lệ Người bệnh được GDSK
chỉ đạt 66,2% [3]; Nghiên cứu của Trần Ngọc Trung (2012), đánh giá hoạt động
CSNB của ĐDV tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng, khảo sát 400 người bệnh.
Kết quả, tỷ lệ người bệnh được ĐDV tư vấn, hướng dẫn GDSK chỉ đạt 24,7% [4].
Riêng đối với nghiên cứu của Châu Thi Hoa (2010) tại Trung tâm ung bướu bệnh
viện trung ương Huế, khảo sát 75 người bệnh ung thư hạ họng - thực quản, kết quả
cho thấy tỷ lệ người bệnh được chăm sóc GDSK chiếm khá cao (76%) [3]. Nghiên
cứu của Phạm Anh Tuấn (2011) tại bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí,
đánh giá hoạt động CSNB của ĐDV qua người bệnh, NNNB, tỷ lệ người
bệnh được tư vấn, GDSK là 83,3% [4]. Nghiên cứu tương tự của Trần Thị Thảo tại
bệnh viện này năm 2013, kết quả đánh giá chung về việc thực hiện tư vấn, hướng
dẫn GDSK cho người bệnh và NNNB của ĐDV cũng đạt tỷ lệ 74,1% [2].
Như vậy có thể thấy dù ở bệnh viện truyến trung ương hay tuyến tỉnh, tuyến
huyện thì cơng tác GDSK hiện nay của chúng ta cịn khá yếu kém tuy có nhiều
nguyên nhân khách quan song chúng ta cũng không thể bỏ qua nguyên nhân chủ
quan quan trọng là đại đa số điều dưỡng của chúng ta vẫn chưa thấy hết được tầm
quan trọng của GDSK, chưa chủ động tìm đến người bệnh để tư vấn, giáo dục.
Chúng ta cần có giải pháp tuyên truyền giám sát điều dưỡng để công tác GDSK
cho người bệnh đạt hiệu quả.
19
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Thực trạng
ng công tác GDSK cho người
ngư bệnh xơ gan tại BVĐK tỉnh
nh Phú Thọ.
Th
Khoa nội tổng hợp
p là khoa nhi
nhiều mặt bệnh nhất BV bao gồm.
m. V
Với quy mô
60 giường bệnh,
nh, 14 bác sỹ,
s 16 điều dưỡng ( 6 điều dưỡng đại họcc còn llại đang
được đào tạo lên đại họcc và cao đ
đẳng ). Hàng năm khoa tiếp nhậnn và đi
điều trị gần
5000 lượt bệnh nhân vớii đ
đủ các mặt bệnh ( bệnh tiêu hóa, hơ hấp,
p, th
thần kinh, cơ
xương khớp, bệnh
nh lão khoa...).
Hiện nay bệnh viện
n đã
đ có phịng chăm sóc khách hàng tư vấn
n GDS
GDSK cho
người bệnh sau khi ra viện
n và giải
gi quyết những thắc mắc của ngườii bbệnh trong và
sau quá trình điều trị nên phần
ph nào người bệnh cũng đượcc quan tâm hơn nhi
nhiều
trong việc chăm sóc sứcc kh
khỏe tuy nhiên phịng chăm
ăm sóc khách hàng khơng tr
trực
tiếp điều trị theo dõi bệnh
nh nhân khi n
nằm viện, việc tư vấn qua điệnn thoại
tho có phần
khơng tiện nên việc tư vấn
n GDSK gặp
g nhiều khó khăn.
Bình qn mỗii năm khoa n
nội tổng hợp có khoảng 200 ca nhậập viện vì xơ
gan trong đó có đến
n 80% trường
trư
hợp nhập viện nhiều lần
n trong năm vvì biến chứng
nặng nề. Một trong những
ng nguyên nhân khiến
khi người bệnh xơ gan nhậập viện nhiều
20