Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

một số giải pháp nâng cao công tác quản trị nhân sự tại ngân hàng công thương sầm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.3 KB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhất là trong giai đoạn
hiện nay, khi mà nền kinh tế đang trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt yếu tố con người là hàng đầu,
coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy quá trình phát triển
kinh tế-xã hội. và coi đây là chìa khố để hội nhập nền kinh tế quốc tế. Mặt
khác, trước trào lưu chung của thế giới, chúng ta khơng thể có sự lựa chọn
nào khác là coi trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, biến trí thức
thành trí lực, động lực cho sự phát triển đất nước. Vì vậy, việc xây dựng con
người Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức,
thể chất…càng trở lên quan trọng và bức thiết.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của thị trường tài chính-tiền tệ là
một trong những mắt xích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của
nền kinh tế. Bởi vì, một sự biến động nhỏ của nó cũng tác động lớn đến sự
thay đổi của nền kinh tế. Trong thị trường tài chính-tiền tề, trung gian tài
chính quan trọng nhất chính là ngân hàng. Nó giúp ln chuyển vốn từ nơi
thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Cùng với sự phát triển, lớn mạnh của đất nước
thì chức năng, nhiệm vụ của ngành ngân hàng cũng không ngừng được hồn
thiện và mở rộng và những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện và
hoàn cảnh kinh tế mới. Chính vì vậy, nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực nói chung và nguồn nhân lực của ngân hàng nói riêng ln là vấn đề
hết sức bức thiết. Nó quyết định sự thành cơng của ngân hàng.
Nhận thấy, tính cấp thiết của nguồn nhân lực trong thời kỳ hiện nay nên
tôi đã chọn đề tài “một số giải pháp nâng cao công tác quản trị nhân sự tại
ngân hàng công thương sầm sơn” để viết chuyên đề tốt nghiệp. Thông qua
đề tài này tôi muốn giới thiệu một các khái quát tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, cũng như thực trạng nguồn nhân lực và qua đây tơi
cũng xin trình bày một vài giải pháp nhằm giúp phát triển nguồn nhân lực của
NHCT Sầm Sơn


Chơng I: S lC về Ngân hàng Công thơng Sầm S¬n


Tên ngân hàng: Ngân Hàng Cơng Thương Sầm Sơn
Tên viết tắt: vietinbank
Trụ sở: Đường Đoàn Thị Điểm , phường Trường
Sơn thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại: 0373821540,

Fax: 0373821020

Tư cách pháp nhân: Chi nhánh cấp 1 trực thuộc
Ngân Hàng Cụng Thng Vit Nam
I. GII THIU CHUNG
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn là tiền thân của Ngân hàng Nhà nớc Thị
xà Sầm Sơn đợc thành lập từ những năm 1973. Đến 1986 chuyển thành ngân
hàng thơng mại gọi là NHCT Sầm Sơn trực thuộc NHCT tỉnh Thanh Hoá. Đến
16/6/2006 theo quyết định số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Hội đồng Quản trị
NHCT Việt Nam về việc chuyển NHCT Sầm Sơn từ chi nhánh cấp II thành chi
nhánh cấp I trực thuộc NHCT Việt Nam từ ngày 01/7/2006.
Với 20 năm hoạt động NHCT Sầm Sơn đi vào hoạt động kinh doanh trong
nền kinh tế thị trờng cùng với sự hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng khác
trên địa bàn, bớc đầu NHCT Sầm Sơn không tránh khỏi những khó khăn trở
ngại trong hoạt động kinh doanh. Do vậy trong thời gian đầu đi vào hoạt động
nhng cha đem lại hiệu quả kinh tế cao. Số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng
cha nhiều. Huy động vốn nhàn rõi trong dân c và các tổ chức kinh tế còn thấp,
chất lợng tín dụng và các hoạt động ngân hàng cha thực sự là tốt.
2. Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn
Các hoạt động bao gồm:
- Huy động vốn:



+ Mở rộng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại
tệ với các thành phần kinh tế.
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
+ Dịch vụ tiết kiệm điện tử
- Tín dụng:
+ Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đối tợng vay là những thành
phần kinh tế để sản xuất kinh doanh, kinh tế gia đình, tiêu dùng, mua sắm và
phục vụ đời sống... Ngoài ra còn thực hiện các chơng trình cho vay vốn u đÃi
theo chỉ định của Chính phủ và Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
+ Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn.
+ Bảo lÃnh: bảo lÃnh trong và ngoài nớc, bảo lÃnh thanh toán, dự thầu,
thực hiện hợp đồng...
- Dịch vụ:
+ Chuyển tiền: nhận chuyển tiền bằng tiền mặt hoặc chuyển qua tài khoản
theo yêu cầu của khách hàng, dịch vụ thanh toán
+ Dịch vụ ngân hàng quốc tế:
+ Dịch vụ kiều hối: chuyển tiền gửi từ nng về Ngân hàng Công thơng Sầm
Sơn cho ngời nhận.
+ Dịch vụ ngoại hối: dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay, kỳ hạn, dịch vụ
bán đổi.
+ Dịch vụ thanh toán điện tử: thanh toán bằng th tín dụng.
- Dịch vụ t vấn khách hàng: t vấn tài chính, t vấn đầu t
3. Thị trờng hoạt động của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn
Thị xà Sầm Sơn là thị xà du lịch biển có 5 xÃ, phờng, nhiều thành phần
kinh tế có thế mạnh là phát triển kinh doanh du lịch - dịch vụ, khai thác, đánh
bắt, nuôi trồng hải sản cũng là ngành kinh tế chủ đạo. Bên cạnh đó kinh tế nông
nghiệp cũng chiếm 30% dân c thị xÃ. Trong 3 năm gần đây tốc độ tăng trởng



kinh tế trên địa bàn ở mức 8 - 9%. Trong đó du lịch - dịch vụ chiếm 50%, đánh
bắt nuôi trồng hải sản chiếm 40% còn lại là các ngành nghề khác. Trình độ dân
trí trong địa bàn trong những năm gần đây đợc nâng lên. Thu nhập bình quân
đầu ngời ở mức 450 USD/ngời/năm. Chế độ phúc lợi xà hội ngày càng đợc cải
thiện với hệ thống trờng học, bệnh viện khang trang, cơ sở hạ tầng đờng xá luôn
đợc nâng cấp xứng với một địa danh du lịch. Đây là những điểm thuận lợi cho
sự phát triển của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn. Tuy vậy thị xà Sầm Sơn là
một địa bàn hẹp, thờng xuyên chịu ảnh hởng của những cơn bÃo, ấp thấp nhiệt
đới, gío mùa gây thiệt hại nghiêm trọng đối với đời sống dân c và trở ngại cho
sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
Ngoài địa bàn hoạt động chính là thị xà Sầm Sơn NHCT Sầm Sơn đà và
đang mở rộng thị trờng trong địa bàn huyện Quảng Xơng, thành phố Thanh
Hoá, Khu KT Nghi S¬n (TÜnh Gia), quan hƯ tÝn dơng với các tổ chức kinh tế
trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt là một số doanh nghiệp lớn nh Nhà
máy xi măng Bỉm Sơn, công ty lắp máy số 5, công ty bia Thanh Hoá, công ty đờng Nông Cống, Vina Shin
NHCT Sầm Sơn thờng phân loại khách hàng theo mức độ của tín dụng
trong địa bàn và khả năng nội tại. Gồm các nhóm nh sau:
Nhóm 1: đối tợng là cá nhân, tổ chức kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ.
Nhóm 2: đối tợng là cá nhân, tổ chức khai thác, đánh bắt, nuôi trồng hải
sản.
Nhóm 3: những doanh nghiệp có quy mô lớn trong và ngoài địa bàn.
Nhóm 4: các doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình sản xuất kinh doanh nhỏ.
Nhóm 5: các thành phần kinh tế khác.
4. Những đặc điểm của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn
4.1. VỊ c¬ cÊu tỉ chøc
NHCT Sầm Sơn cã tỉng sè 50 cán bộ công nhân viên trong biên chế tính
đến ngµy 20/6/2008.


Sơ đồ cơ cấu tổ chức nh sau


Giỏm c

Phú G 1

Phũng
Giao
Dch

Phú G 2

Phũng
Khỏch
Hng

T
Ri
Ro

Phú G 3

Phũng
Ti
Chớnh
K
Toỏn

Phũng
T
Chc

Hnh
Chớnh

Phũng
Tin
T
Kho
Qu

Cỏc im Giao Dch

4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Bộ máy tổ chức của NHCT Sầm Sơn đợc áp dụng theo kiểu trực tuyến dới
sự chỉ đạo của NHCT Vit Nam.
* Ban giám đốc:
- Giám đốc: chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của NHCT Sầm
Sơn. Ngời đại diện pháp nhân của NHCT Sầm Sơn chịu trách nhiệm trớc


NHCT Việt Nam, trớc Nhà nớc và pháp luật về điều hành hoạt động của
NHCT Sầm Sơn. ng thi G trực tiếp quản lý phịng tài chính kế tốn,
phịng tổ chức cành chính và các điểm giao dịch
- Phã gi¸m ®èc 1: phơ tr¸ch vỊ giao dịch, tÝn dơng. Thùc hiện chỉ đạo các
công tác về kinh doanh, tín dụng trong phạm vi của mình. Xử lý kịp thời những
lỗi sai phạm trong công tác kinh doanh, gii quyt cỏc vn v khỏch hng
- Phó giám đốc 2: Ph trách về cơng tác phịng ngừa rủi ro, thu thập
thơng tin, tài liệu và phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng , tình hình
kinh tế xã hội để dụ báo rủi ro, tham mưu cho giám đốc để ban giám đốc có
những chính sách kịp thời nhằm hạn ch ri ro n mc thp nht
- Phó giám đốc 3: phụ trách về tiền tệ, kho quỹ và nguồn vốn.

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tiền tệ, quỹ và nguồn vốn của NHCT
Sầm Sơn. Lấy các báo cáo từ phòng tiền tệ kho quỹ, phòng kế toán để lên kế
hoạch cho công tác nguồn vốn. Tham mu cho giám đốc về lĩnh vực của mình.
* Phòng khách hàng:
Chủ yếu làm các công tác về tín dụng (cho vay và bÃo lÃnh) và công tác
quản lý điều hành nguồn vốn, công tác marketing. Phòng khách hàng có
chức năng tham mu cho ban giám đốc về việc lập kế hoạch kinh doanh hàng
năm, quý, tháng của toàn chi nhánh Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn, thực
hiện nhiệm vụ kinh doanh theo chỉ đạo của ban giám đốc.
Thống kê, tổng hợp kết quả kinh doanh hàng tháng và hớng dẫn nghiệp vụ
tín dụng đối với các điểm giao dịch và quản lý các hoạt động cho vay.
Thực hiện việc thu hồi nợ ( nợ vay và nợ rủi ro)
Phát hành và quản lý các loại hình dịnh vụ về thẻ: thẻ ATM, thỴ tÝn dơng
qc tÕ
Quản lý hoạt động kinh doanh phòng giao dịch, điểm giao dịch , quỹ tiết kiệm
* Phòng kế toán tài chính:


Tổ chức các nghiệp vụ thanh toán, tài chính, hạch toán theo quy định kế
toán của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Tổ chức hạch toán phân tích hạch toán tổng hợp các tài khoản về nguồn
vốn của toàn chi nhánh.
Chỉ đạo công tác kế toán, theo dõi tiền gửi, kiểm tra, duyệt chứng từ thanh
toán.
Kiểm tra các khoản thu, chi tài chính, thanh toán nợ.
Thu nhập xử lý thông tin số liệu về đối tợng, nội dung, chuẩn mực của kế
toán ngân hàng.
Tham mu cho ban giám đốc về chế độ tài chính kế toán, lập kế hoạch tài
chính năm, quý, tháng làm cơ sở cho cán bộ phần toàn chi nhánh thực hiện.
Thực hiện các giao dịch cho khác hàng: nhận tiền, chuyển tiền, giải ngân

* Phòng tiền tệ kho quỹ:
Tham mu cho giám đốc chỉ đạo, điều hành hoạt động ngân quỹ theo quy
định, quy chế của NHNN Việt Nam, NHCT Việt Nam
Quản lý, điều hành hoạt động thu nhận, cấp phát về tiền tệ tại trụ sở,
phòng giao dịch v điểm giao dịch
Lu giữ và quản lý hồ sơ về tài sản bảo đảm của khách hàng, tổ chức nhập
suất tài sản bảo đảm theo yêu càu kinh doanh
* Phòng tổ chức hành chính
Kiểm tra việc thực hiƯn néi quy, quy chÕ trong tỉ chøc. Thùc hiƯn công tác
đối ngoại trong phạm vi của phòng
Quản lý tài sản và đôn đốc kiểm tra viêc thực hiện và bÃo vệ tài sản cơ quan,
bao gồm: phơng tiện, công cụ làm việc, khuôn viên cảnh quan của đơn vị
Tổ chức thi đua khen thởng, chấm công
Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức hành chính, công tác điều
hành liên quan đến hành chính
* Phòng giao dịch:


Hoạt động nh một ngân hàng thu nhỏ, có các bộ phận huy động vốn, có bộ
phận tín dụng làm công tác cho vay, có bộ phận làm công tác kế toán. Phòng
giao dịch dới sự quản lý của phòng khách hàng thực hiện việc cho vay theo
chức năng và quyền hạn đợc giao. Tuỳ theo tình hình kinh tế từng thời kỳ mà trởng phòng khách hàng và ban giám đốc giao chỉ tiêu công việc và phụ trách
từng địa bàn nhỏ hơn.
* Tổ rủi ro:
Làm công tác phân tích dự báo rủi ro nhằm ngăn ngừa, hạn chế và xử lý
rủi ro tại NHCT Sầm Sơn trong ú cú cỏc rủi ro cơ bản nh rủi ro tín dụng và rủi
ro tác nghiệp.
Thu thập xử lý thông tin dự báo điều kiện kinh tế xà hội nhằm hạn chế các
chi phí, tổn thất từ các hoạt động tín dụng, tác nghiệp, làm tăng vốn cho hoạt
động kinh doanh.

Triển khai các chính sách quản lý rủi ro
Tham mu cho ban giám đốc về công tác quản lý rủi ro
* Điểm giao dịch:
Chủ yếu là công tác huy động vốn tại địa bàn, giao dịch với khách hàng,
báo cáo tình hình hoạt động lên NHCT Sầm Sơn dới sự quản lý và giám sát của
phòng khách hàng
II. mT S C ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÂN SỰ TẠI Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn

1. Về chiến lợc kinh doanh
Hiện nay NHCT Sầm Sơn đang triển khai chiến lợc về đa dạng hóa sản
phẩm, trong đó có chiến lợc phát triển thẻ (các loại thẻ nh visa, marter, epartner...), các gói sản phẩm cho vay, huy động vốn, loại hình dịch vụ.
Nâng cao chất lợng tín dụng, chất lợng dịch vụ, thực hiện nhiệm vụ đề ra
nh: d n phấn đấu 100 tỷ, huy động vốn, tỷ lệ nợ xấu dới 2% tổng d nợ, phát
hành thẻ đat 100% kÕ ho¹ch


2. Công tác quản lý các mặt
2.1. Quản lý về nguån vèn
Bảng 1. Kết cấu nguồn vốn ( đv triệu đồng)
Chỉ tiêu
Tổng số vốn
Theo tính chất
Vốn cố định
Vốn lưu động
Theo nguồn
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay

Năm 2005

Giá trị
Tỷ lệ
106.892 100%

Năm 2006
Giá trị
Tỷ lệ
158.991 100%

Năm 2007
Giá trị
Tỷ lệ
222.539 100%

19.570
87.322

18,3%
81,7%

32.451 20,4%
126.540 79,6%

35.596 16,2%
186.443 83,8%

57.377
49.255

53,677% 46.395 29,2%

58.854 27,4%
46,323% 112.596 70,8%
163.685 72,6%
Nguồn phịng kế tốn

Bảng 2 :
stt
1

Địa điểm
Trụ sở chính

2

trang thiết bị
Phịng GD trung Đất đai nhà cửa, 200m2

215 triệu đ

3

sơn
trang thiết bị
Điểm GD trường Đất đai nhà cửa, 150m2

552 triệu đ

4

sơn

trang thiết bị
Nhà khách Thanh Đất đai nhà cửa, 1000m 2

5.134 triệu đ

Bình

Tên tài sản
Tổng diện tích Nguyên giá
Đất đai nhà cửa, 1500m 2
7.817 triệu đ

trang thiết bị
Nguồn phịng kế tốn

Ngn vèn chđ u của ngân hàng là nguồn vốn huy động từ tiền nhàn rỗi
của dân c, nhận nguồn vốn điều hòa của NHCT Việt Nam, nguồn vốn vay
NHNN
2.2. Quản lý chất lợng
Gồm chất lợng con ngời trong tổ chức và chất lợng các sản phẩm, dịch vụ,
chất lợng trong đàu t tín dông


Chất lợng con ngời: tuyển dụng những ngời có năng lực, sáng tạo, tích cực
học tập và làm việc. Đào tạo nâng cao về nghiệp vụ, rèn luyện t tởng đạo đức,
lối sống văn minh lành mạnh.
Chất lợng sản phẩm dịch vụ: ứng dụng công nghệ thông tin trong thao tác,
tác nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất chính
xác nhất
Bồi dỡng nâng cao kỹ năng giao tiếp phục vụ khách hàng

Luôn lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến đánh giá của khách hàng, luôn
quan tâm đến việc khắc phục những sai hỏng về dịch vụ những lỗi về kỹ thuật.
Chất lợng tín dụng: quản lý chặt trẻ khách hàng, thành lập hệ thống khách
hàng, để nâng cao chất lợng tín dụng
3. Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Sầm
Sơn
Bảng 3. Chỉ tiêu kinh doanh qua các năm (v triu ng)
STT
1
1.1
1.2
2
2.1
2.2
3
3.1
3.2
4
5

Các chỉ tiêu
Tổng số vốn huy động
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Tiền gửi dân d và HĐ khác
Tổng d nợ
Trong đó: nợ xấu (N3+N4+N5)
Tỷ lệ nợ xấu/tổng d nợ
Tổng thu nhập
Thu nhập từ hoạt động tín dụng
Thu nhập từ dịch vụ ngân hàng

Tổng chi phí
Lợi nhuận (lÃi +; lỗ -)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
49.525
112.596
163.685
12.244
62.724
102.031
37.008
49.872
61.654
87.432
132.895
186.221
1.249
639
1.673
1,42%
0,48%
0,89%
9.778
15.919
22.778
9.101
15.289
22.356
99
323

422
9.692
15.811
22.547
86
108
231
Ngun phũng khỏch hng

Nh vậy ta có thể thấy:
* Về công tác huy động vốn:
Trong 3 năm gần đây công tác huy động của chi nhánh đà có sự tăng trởng
vợt bậc. Năm 2006, nguồn vốn của chi nhánh tăng 63.071 triệu đồng so với năm
2005, tốc độ tăng trởng đạt 227%. Sang năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 51.089


triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng trởng đạt 145%. Cơ cấu nguồn vốn
cũng có sự thay đổi, nếu nh năm 2005 nguồn tiền gửi các t chc kinh t là
12.244 triệu đồng thì sang năm 2006 đà tăng 50.480 triệu đồng, năm 2007 tăng
39.307 triệu đồng, tiền gửi dân c và huy động khác tăng 24.646 triệu đồng.
Từ tháng 07/2006, chi nhánh NHCT Sầm Sơn đợc chuyển từ chi nhánh cấp
2 thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam. Từ đây NHCT Sầm Sơn đÃ
từng bớc hoàn thiện và dần khẳng định mình. Năm 2006, với tốc độ tăng trởng
nguồn vốn bình quân 191% năm, tốc độ tăng trởng cao trong hệ thống NHCT
Việt Nam. Nó đà thể hiện sự nỗ lực, cố gắng lớn của tập thể CBCNV trong chi
nhánh phấn đấu đa nguồn vốn tăng trởng mạnh, góp phần tăng trởng quy mô tín
dụng, chiếm lĩnh thị trờng và thị phần trên địa bàn. Với nhiều hình thức huy
động vốn, tiếp thị khuyến mÃi với từng khách hàng chi nhánh đà tiếp cận với
khách hàng là doanh nghiệp lớn trong và ngoài địa bàn có tình hình tài chính
tốt, nguồn tiền gửi cao nhằm tăng trởng nguồn vốn tại chi nhánh. Điều đáng chú

ý là năm 2007, bên cạnh sự tăng trởng vợt bậc của nguồn tiền gửi các TCKT,
nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân c cũng có những bớc tiến rõ rệt. Với tốc độ
tăng trởng 34,8% đà nói lên sù tÝch l cđa khu vùc d©n c trong sù tăng trởng
kinh tế của thị xÃ, đồng thời cũng khẳng định các côn cụ huy động vốn, các
chính sách khuyến mÃi, tiếp thị có nhiều hấp dẫn và uy tín củ NHCT ngày càng
đợc khẳng định vững chắc.
* Về công tác tín dụng:
Bên cạnh sự tăng trởng của nguồn vốn, công tác tín dụng cũng đà có
những bớc phát triển đáng khích lệ. Năm 2006, với quyết tâm thực hiện tăng trởng quy mô tín dụng, hoàn thành kế hoạch giao, trên cơ sở trọn lọc đối tác, tăng
cờng chất lợng đầu t, hớng đầu t vào các mục tiêu kinh tế trọng điểm của thị xÃ
và của tỉnh, chú trọng tập trung vốn đầu t trung, dài hạn cho các dự án lớn...
đảm bảo cơ cấu d nợ hợp lý từ đó đa d nợ tăng từ 87.432
triệu đồng (31/12/2005) lên 132.895 triệu đồng (31/12/2006), đạt 86% kế
hoạch và tăng 152%.


Đạt dợc kết quả trên là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBCNV nói
chung và anh, chị, em làm công tác tín dụng nói riêng. Với việc. Bên cạnh đó,
với việc tăng cờng công tác tiếp thị chi nhánh đà tiếp cận đến các đơn vị có tiềm
lực tài chính mạnh và khả năng cạnh tranh cao nhằm mở rộng đầu t, tăng d nợ
nh: Công ty Bia Thanh Hoá, Công ty Xi măng Bỉm Sơn với giá trị trên 300 tỷ
đồng, góp phần đa tổng giá trị các hợp đồng đà ký có hiệu lực lên tới 400 tỷ
đồng/năm
Bớc sang năm 2007, với những kết quả đạt đợc cũng nh với sự nỗ lực, cố
gắng không ngừng d nợ tại chi nhánh vẫn có sự tăng trởng đều. Đến thời điểm
31/12/2007, tổng d nợ tại chi nhánh là 186.221 triệu đồng, đạt 72% kế hoạch
giao. Trong đó:
* Về kết quả hoạt động kinh doanh.
Năm 2005 lợi nhuận là 86 triệu đồng. Lợi nhuận thấp là do năm 2005 chi
phí lớn, thu nhập, thu rủi ro ít. Sang năm 2006 chi nhánh đợc nâng cấp lên

thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam và từ đây hoạt động kinh
doanh của chi nhánh đà có những bớc phát triển đáng khích lệ. Cả chỉ tiêu d nợ
và chỉ tiêu nguồn vốn đều có sự tăng trởng vợt bậc với tốc độ tăng trởng cao.
Kết quả kinh doanh năm 2006, lợi nhuận của chi nhánh là 1.296 triệu đồng, đạt
86% kế hoạch giao. Sau khi trích lập phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.188 triệu
đồng lợi nhuận để lại là 108 triệu đồng. Sang năm 2007 lợi nhuận của chi nhánh
đạt 231 triệu đồng. Tuy lợi nhuận còn thấp nhng nó thể hiện sự nỗ lực, cố gắng
không ngừng của Ban lÃnh đạo cùng toàn thể CNCNV trong chi nhánh quyết
tâm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch giao, đa hoạt động của NHCT Sầm Sơn ngày
một phát triển ngang tầm cùng các chi nhánh khác trong hệ thống NHCT nói
riêng và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung
* Những nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của NHCT
Sầm Sơn
Do sự cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại hiện nay là rất gay g¾t


Có nhiều khoản vay theo chỉ định của Chính phủ hay chính quyền địa phơng gây áp lực, yêu cầu các NHTM phải cho vay vì vậy nhiều khoản nợ đọng
hiện nay không thể xử lý đợc.
Hệ thống pháp luật ban hành còn cha đồng bộ và cha phù hợp với yêu cầu
thực tế của nền kinh tế thị trờng.
Tình hình kinh tế trong tỉnh, trong nớc và quốc tế trong thời gian qua
có nhiều biến động ảnh hởng không ít đến khách hàng của NHCT Sầm Sơn.
Thêm vào đó là thiên tai khốc liệt trên vùng rộng lớn các tỉnh miền trung gây
thiệt hại nghiêm trọng cho ngời và của ảnh hởng không ít tới NHTM rất
nhiều


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN
I.


ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG

1.kết cấu lao động
Bảng 4:
Các chỉ tiêu

2006

2007
Số lượng

Giới tính

Nam

Số lượng Tỷ
trọng
21
52.5%

Nữ

19

Cao học

20/6/2008

47.5%


22

50%

25

50%

1

2.5%

1

2.27%

1

2%

28

70%

32

72.73% 38

76%


Cao đẳng

1

2.5%

1

2.27%

1

2%

Trung cấp 4

10%

4

9.1%

4

8%

Sơ cấp &
chứng chỉ
<= 30


6

15%

6

13.63% 6

12%

4

10%

8

18.2%

26%

31-35

6

15%

6

13.64% 7


14%

36-40

6

15%

5

11.36% 5

10%

41-45

11

27.5%

12

27.27% 11

22%

46-50

7


17.5%

6

13.64% 7

14%

51-55

5

10.25% 6

13.64% 6

12%

55-60

Độ tuổi

25

Tỷ
trọng
50%

Đại học


Trình độ

Số lượng

22

Tỷ
trọng
50%

1

2.5%

2.27%

2%

Tổng số nhân viên

40

1
44

13

1
50


Nguồn phịng tổ chức hành chính
2. phân tích kêt cấu lao động
2.1 Kết cấu theo giới tính:


Theo số liệu bảng 4 tỷ lệ nam/ nữ rất đồng đều , năm 2006 xấp xỉ bằng
nhau và tỷ lệ nam bữ bằng nhau ở năm 2007 và 2008. Nếu như năm 2006 có
19 nữ và 21 nam thì năm 2007 tăng 3 nữ và 1 nam. Đặc biệt ở đây là số lượng
nhân viên tăng ở năm 2007 lại làm cho tỷ lệ nam nữ bằng nhau và tỷ lệ đó vẩn
cịn duy trì tính đến 20/6/2008
Với tỷ lệ cân đối giữa nam và nữ trong một doanh nghiệp thì thuận lợi
cho việc xây dựng một bầu khơng khí, văn hóa làm việc vui vẻ và sơi động.
Tuy nhiên với xu hướng hiện nay ở cac doanh nghiệp thường thì tỷ lệ nữ
chỉ chiếm khoang 35-40%, do những yếu tố sinh đẻ và chăm sóc con nhỏ sẻ
ảnh hưởng trực tiếp đến cơng việc
2.2 Kết cấu theo trình độ
Năm 2007 đã tăng thêm 4 nhân viên so với năm 2007 chiếm tỷ lệ tăng là
10% năm 2008 tăng 6 nhân viên so với năm 2007 và chiếm tỷ lệ tăng là 12%.
Điều đặc biệt quan tâm là không nhưng tăng về số lượng trong 3 năm gần đây
chỉ tăng số nhân viên có trình độ đại học mà khơng tăng các nhân viên có
trình đơ khác và số nhân viên có trình độ khơng phải là đại học vẫn được giữ
nguyên hàng năm, năm 2007 tăng thêm 4 nhân viên đại học so với năm 2006
lên con số là 32 và tăng xấp xỉ 14,3%, năm 2008 lại tăng 6 nhân viên đại học
lên con số 38 và tăng sấp xỉ 15,8%
Số nhân viên ở trình độ sơ cấp và chứng chỉ nghề chiếm tỷ lệ khá lớn tuy
vậy số nhân viên đó chỉ đảm nhiệm cơng tác bảo vệ hay lái xe của cơ quan đó
là nhưng công việc bắt buộc không thể thiếu ở mỗi ngân hàng
2.3 Kết cấu theo độ tuổi:
Ở tuổi 30 trở xuống tăng đột biến theo hàng năm nó phản ánh sự phát

triển về chất lượng nhân viên và quy mô của doanh nghiêp trong 2 năm gần
đây. Trong 2 năm trở lại đây ngân hàng đã tuyển 10 nhân viên có trình độ đại
học để bổ xung sự thiếu hụt và phát triển nguồn nhân lực cho ngân hàng


Ngoài ra nhân viên ở độ tuổi 41-45 chiếm tỷ cao nhất là 27,27% vào
năm 2008, đây là những cán bộ dầy dặn kinh nghiệm và kỹ năng làm việc
cũng là nhưng nhân tố then chốt của ngân hàng
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN

SỰ TẠI NGÂN

HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN

1.Công tác tuyển dụng
1.1 Tuyển mộ nhân sự:
Hàng năm NHCT Sầm Sơn tuyển các ứng viên để bổ sung và phát triễn
nguồn nhân lực trong hiện tại cũng như tương lai
Tiêu chuẩn đối với nghiệp vụ ngân hàng: tốt nghiệp đại học chính quy
các trường thuộc khối kinh tế đặc biệt là Học viện ngân hàng và Đại học kinh
tế quốc dân. Các ứng viên phải có đủ sức khỏe, đạo đức và kỹ năng làm việc
Ngồi ra cịn tuyển các công việc khác như bảo vệ, lái xe…, ứng viên đã
được đào tạo qua các lớp sơ cấp hoặc chứng chỉ
Dựa vào nguồn nội bộ mà ban lảnh đạo cơ quan có những chính sách
tuyển mộ như đề cử, ứng cử, luân chuyển công việc nhằm bổ xung những
thiếu xót trong vấn đề nhân sự
Các hình thức tuyển mộ chủ yếu của NHCT Sầm Sơn:
-

Đăng tuyển trên báo, báo điện tử


-

Đăng tuyển trên vô tuyến

-

Nhân viên trong cơ quan giới thiệu

-

Thông báo sinh viên thực tập tại đơn vị tham gia ứng tuyển
I.2 Quy trình tuyển dụng:
Giống như hầu hêt các ngân hàng khác trong nươc thì ngân hàng Cơng

thương Sầm Sơn có các bước chủ yếu sau:
xác định nhu cầu cần tuyển. Điều này được xác đinh dựa trên nhu cầu
thực tế về nhân sự NHCT Sầm Sơn, nó có thể phản ánh nhu cầu hiện tại củng
như tương lai của doanh nghiệp. Thông qua bước này ngân hàng lập kế hoạch
để xác định số lượng nhân viên cần tuyển và xin chỉ tiêu ra NHCT Việt Nam


Xác định vị trí cần tuyển, xuất phát từ nhu cầu tuyển ban lảnh đạo sau
khi tổng hợp ý kiến từ cơ quan để xác định vị trí và cơng việc còn thiếu
Tổ chức tuyển lựa: Dựa trên nhu cầu tuyển và vị trí tuyển ban lảnh
đạo lập kế hoạch thực hiện việc tuyển dụng ( bao gồm: xác định thời gian
thực hiện tuyển, số lượng tuyển, yêu cầu tuyển, xác định nội dung thi tuyển
và ra thong báo tuyển dụng..).Trong bước này ngân hàng áp dụng các biện
pháp như đăng các mẩu tin tuyển nhân viên trên báo điện tử, báo việc làm, và
nhân viên nội bộ giới thiệu…

Tổ chức tuyển chọn; NHCT Sầm Sơn tổ chức thi tuyên dưới sự giám
sát của cán bộ nhân sự NHCT Việt Nam, q trình gồm 5 bước :
* bước 1 vịng loại hồ sơ: Với các yêu cầu cơ bản đả được thảo luận và
đăng trên các mẩu tin sẻ là tiêu chí để ngân hàng đối chiếu và loại hồ sơ. Dựa
vào hồ sơ xin việc mà ban tuyển dụng sẻ tập hơp các thông tin về các ưng
viên như trình độ học vấn, các thành tích đã đạt được trước đây, những điểm
mạnh điểm yếu. . .Những người qua được vòng này sẻ được liên hệ đến thi
tuyển
* bước 2 thi tuyển: Nội dung thi tuyển tập trung vào hai vấn đề chính là
kiến thức chuyên ngành của thí sinh với lĩnh vực mà mình dự thi và kiến thức
tổng quan về tình hình kinh tế-xã hội
* bước 3 phỏng vấn trực tiếp: Với những người đã qua được bước 2
sẻ được liên lạc và hẹn đến phỏng vấn. Người phỏng vấn trực tiếp có thể là
giám đốc, phó giám đốc phụ trách nhân sự. Quá trình phỏng vấn sẻ phản ánh
được khả năng giao tiếp, cá tính và trí thơng minh
* bước 4 thử thách nhân viên mới được tuyển dụng: Đây chính là bước
thử việc với các ứng viên đã qua vòng phỏng vấn trực tiếp và được làm việc
tại ngân hàng để thử việc. Ngân hàng cần giao công việc cho họ làm để đánh
giá khả năng. Trong q trình làm việc ngân hàng ln tạo môi trường thuận
lợi cho các ứng viên


* bước 5 quyết định tuyển: Sau khi các ứng viên đã qua bước 4 ngân
hàng sẻ ký hợp đồng lao động chính thức với ứng viên trong đó phải ghi rõ
chức vụ, nhiệm vụ, lương bỗng. . .

bảng 5 sơ đồ quy trình tuyể dụng:

Vịng sơ loại
- Xem xét hồ sơ đối

chiếu các yêu cầu
cần thiết của NH

Các
ứng

Thi tuyển
- Chuyên ngành đăng ký
- Kinh tế vĩ mô

viên

Phỏng vấn trực tiếp
- Khả năng giao tiêp
- Cá tính

loại

Thử việc
- Đánh giá thực tế khả
năng

Quyết định tuyển
- Nhân viên chính thức

bị

bỏ



2. tình hình bố trí và sử dụng lao động
Bảng 6: tình hình bố trí và sử dụng lao động (20/6/2008)
Phịng ban

Số
lượng

Ban giám đốc

4

Tài chính kế tốn

9

Khách hàng

11

Tiền tệ kho quỹ

4

Tổ chức hành chính

13

Giao dịch

4


Điểm giao dịch

3

Tổ rủi ro

2

Cách bố trí sắp xếp
1 giám đốc
1 p giám đốc tài chính
1 p giám đốc kinh doanh
1 p giám đốc phụ trách kho
quỹ, nguồn vốn
1 kế toán trưởng
8 kế toán viên
1 trưởng phịng
2 phó phịng
8 nhân viên
1 trưởng phịng
3 nhân viên
1 trưởng phịng
12 nhân viên

Trình độ
1 cao học(giám đốc)
và 3 Đại học

Đại học

Đại học
Đại học
3 Đai học, 1 cao
đẳng, 3 trung cấp, 6
chứng chỉ
Đại học

1Trưởng phòng
3 nhân viên
1 trưởng điểm
Đại học
2 nhân viên
2 nhân viên
Đại học
Nguồn phịng tổ chức hành chính

Sự bố trí và sử dụng lao động củng khá hợp lý cụ thể như sau:
Phịng Tổ chức hành chính được bố trí nhiều nhất với số lượng là 13
người do phịng cịn có các bộ phận trực thuộc là nhà khách Thanh Bình, và tổ
bão vệ. phịng này ngồi 3 người có trình độ đại học thì tâp trung tât cả
những nhân viên co bằng cấp thấp do công tác bão vệ , nhân viên tạp vụ chỉ


cần những người có chứng chỉ nghề nhưng đều là những cơng việc cần thiết
cho ngân hàng
Phịng khách hàng được bố trí với số lượng là 11 nhân viên, vì phòng
khách hàng là bộ phận kinh doanh trực tiếp và chủ yếu nhất của ngân hàng, là
bộ phận trưc tiếp tạo ra nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng đặc biệt là cơng
tác tín dụng và huy dộng vốn
Phịng kế tốn được bố trí 9 nhân viên, do cơng tác kế tốn cần sự chi

tiết tỉ mỉ và độ chính xác cao. Phòng làm việc kết hợp của nhiều bộ phận kế
tốn như kế tốn phịng, kế tốn điểm, kế toán vốn, kế toán quỹ và tổ điện
toán dưới sự lãnh đạo của kế tốn trưởng
3. cơng tác đào tạo và phát triển
3.1 công tác đào tạo
Công tác đào tạo huấn luyện : tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích
cán bộ và nhân viên tự đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Hồn thiện cơng việc xây dựng các chương trình kế hoạch đào tạo và tiếp tục
đẩy mạnh các chương trình ngắn, trung, dài hạn nhằm nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Kế hoạch dự kiến đến năm
2010 sẻ cử 4 nhân viên trẻ có năng lực đi học cao để đáp ứng nhu cầu về nhân
lực cho tương lai
Chỉ định nhưng cán bộ dầy dặn kinh nghiệm đào tạo các nhân viên còn
non trẻ nhằm học tập và trao đổi để nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như
kinh nghiệm làm việc. Ngân hàng có chính sách phụ cấp thõa đáng cho nhưng
người có thành tích tốt trong công tác truyền đạt kiến thức cho nhân viên tại
cơ quan
Trong 3 năm gần đây ngân hàng chưa đào tạo cho CBNV nâng cao bằng cấp
mà chỉ đào tạo các nghiệp vụ mới, ứng dụng mới. Cung cấp những khóa đào tạo
ngoài cơ quan tại các đơn vị khác trực thuộc NHCT Việt Nam hoặc các ngân hàng


khác, đặc biệt là về lĩnh vực thanh toán quốc tế, kế tốn ngân hàng, cơng nghệ
thơng tin, ngoại ngữ…

Bảng 7 Số lương nhân viên được đào tạo qua các năm
CTĐT
Tin học ứng dụng
Tiếng anh thương mại
Nghiệp vụ kế toán

Thanh tốn XNK
Tổng chi phí

2006
2007
6 tháng đầu 2008
10
6
4
2
3
5
2
1
1
3
5
7
10.5 triệu
12 triệu
15.5 triệu
Nguồn phịng tổ chức hành chính

Chi phí đào tạo hàng năm tăng đều trung bình khoảng 125%. Năm 2006 là
10.5 triệu đồng năm 2007 tăng thêm 1.5 triệu đồng và năm 2008 tăng thêm 3.5
triệu đồng so với 2007. Đối với ngân hang chi nhánh cấp 1 thì mức chi phi đó
vẫn cịn thấp do ngân hàng thực hiện chính sách tiết kiệm trong khâu đào tạo mà
chủ yếu đào tạo trên công việc tại cơ quan
3.2 công tác phát triễn
Kiện toàn bộ máy tổ chức theo hướng tinh gọn và linh hoạt ,thực hiện

các chính sách về bổ nhiệm tuyển dụng mới, cho thôi việc, điều động, luân
chuyển một cách linh động và hiệu quả
Kiện tồn cơng tác tuyển dụng theo hướng chuyên nghiệp nhằm đảm
bảo chất lượng đầu vào cho công tác tuyển dụng. Để đáp ứng nhu cầu về nhân
lực cho viêc mở rộng thêm 2 phòng giao dịch tai khu cơng nghiệp Lể Mơn
Thanh Hóa và khu kinh tế Nghi Sơn trong năm 2009 ban lảnh đạo đả có kế
hoạch tuyển thêm 10 người nâng tổng số công nhân viên lên 60 người . năm


2010 có kế hoach dự kiến cho 4 cán bộ tuổi trên 55 về hưu và thay vào đó
tuyển thêm 10 người có trình độ từ đại học trở lên, đồng thời cử thêm 4 nhân
viên đi học cao học
4. Công tác đãi ngộ lương thưởng và phụ cấp
4.1 Đãi ngộ về vật chất
* Đãi ngộ thông qua tiền lương:
Hệ thống lương thưởng các khoản phụ cấp của ngân hàng được áp dụng
chung theo quy định của nhà nước với mức lương tối thiểu hiện nay là
540.000đ, nhưng ngân hàng có sự điều chỉnh phù hợp với kết quả kinh doanh
của ngân hàng. Các khoản phụ cấp cũng được ngân hàng xem xet và áp dụng
ở mức độ khác nhau cho từng CBCNV theo các chỉ tiêu như:
- Mức thâm niên
- Trình độ bằng cấp
- Chức vụ
- Mức độ hồn thành cơng việc
Bảng 8 Lương bình qn tháng qua các năm
năm

2006

2007


Quý(I, II) 2008

Số tăng tuyệt Số tăng tuyệt
đối 2007 so đối 2008 so

LBQ

3.720.00

4.610.00

0

5.800.000

với 2006
23,9%

0
Nguồn: phịng kế tốn

Thu nhập của CBCNV ngân hàng được tính như sau:
Lương= LCB + LKD + PC + các khoản khác nêu có
LCB = HSL*540000đ
LKD = 1 đơn vị LKD*HSLKD
1 đơn vị LKD = Qũy LKD/ tổng đơn vị

với 2007
25,8%



Hệ số lương (HSL) là mức lương do nhà nước quy định theo trình độ
băng cấp và mức thâm niên nghề nghiệp
Mức lương tối thiểu hiên nay là 540000đ
Quỹ lương kinh doanh (LKD) là phần lợi nhuận được trích lập do kinh
doanh có lãi của ngân hàng để chia cho CBCNV.
Hệ số lương kinh doanh (HSLKD) được tính theo các chỉ tiêu như:
chức vụ mức độ công việc
Phụ cấp (PC) là mức phụ cấp hàng tháng gồm có phụ cấp tiền ăn, cơng tác
phí,chức vụ,
Ngồi ra cịn có lương làm thêm ngày thứ 7 và được tính như sau
Lương thứ 7 = lương ngày*200%
Lương ngày = Lương tháng/22ngày
Bảng 9: Các chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2008
Stt
các chỉ tiêu bình qn 6 tháng đầu năm 2008
LCB
130.0000đ/ người
PC
900.000đ/người
LKD
3600.000đ/người
Nguồn phịng kế tốn
* Đãi ngộ thông qua tiền thưởng
Tiền thưởng là động lực , là yếu tố cùng với tiền lương tạo thành thu
nhập cho người lao động, tiền thưởng còn là đòn bẩy kinh tế kích thích nhân
viên tăng năng suất và hiệu quả lao động
Tại NHCT Sầm Sơn tiền thưởng được khuyến khích thơng qua các
khoản doanh thu, các chỉ tiêu được định mức thưởng cụ thể, mức hoàn thành

kế hoạch mà NHCT Việt Nam đã giao
Hàng năm ngân hàng còn trích lập quỹ khen thưởng dung để khen
thưởng cho nhân viên
Các loại khen thưởng như sau: thưởng năm, thưởng quý, thưởng tháng
* Đãi ngộ thông qua bão hiểm xã hội:


Nhân viên phải nộp 5% trên lương tháng, còn lại được ngân hàng hổ trợ
15%. Đây là loại phúc lợi tự nguyện nhằm khuyến khích nhân viên an tam
làm việc, gắn bó lâu dài với ngân hàng. Sau khi được nghỉ mất sức NV vẫn
được hưởng mức lương theo bộ luật LĐ việt nam
4.2 Đãi ngộ phi vật chất
* Tạo môi trường làm việc thuận lợi:
Ngân hàng trang bị cơ sở vật chất khá đầy đủ để cho CBCNV có điều kiện
làm việc tốt như: ô tô đi công tác, máy lạnh phịng làm việc, máy vi tính, máy
in . . .
Giờ làm việc theo quy định của nhà nước 1 ngày làm 8 tiếng, 1 tháng 22 ngày
, buổi trưa nghỉ 1,5 tiếng, nếu làm thêm ngày thứ 7 được cộng thêm tiền
* các khoản khác:
CBCNV có nhu cầu sẻ được phục vụ ăn nghỉ tai cơ quan, được đi thăm quan
du lịch hàng năm, được đi giao lưu học tập ở các đơn vị khác
Cá nhân hay phòng ban hồn thành tốt cơng việc sẻ được tặng bằng khen ,
tặng quà sinh nhật khi đến ngay sinh nhật.Ngân hàng cử đại diện đi động viên
thăm hơi NV hay người nhà của ho khi ốm đau,
5. quan hệ lao động
Quan hệ lao động thể hiện sự gắn kết để thống nhất bất kỳ một tổ chức
nào. Ngân hàng Công thương Sầm Sơn có các kiểu quan hệ sau:
Quan hệ theo kiểu trục tuyến: là quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới,câp
trên có quyền ra quyêt định với cấp dưới, cấp đưới cung câp nhưng thông tin
cần thiết và những ý kiến đóng góp ý kiến từ cấp dưới để cấp trên đưa ra

quyết định. Quan hệ theo trực tuyến được thể hiên thong qua các công việc
như lập kế hoạch, kỷ luật, cho nghỉ việc, xin thôi việc, giáng chức, thăng
chức, thuyên chuyển, về hưu…
Quan hệ giữa các phịng ban chức năng: ngồi những cơng việc chun
mơn mà mỗi phịng ban đảm nhận thì các phịng ban ln có quan hệ hỗ trợ


chặt trẻ với nhau trong công việc tạo thành một tổ chức linh hoạt. Phịng tổ
chức hành chính làm nhiêm vụ kiểm tra viêc giờ giấc đi làm cung như việc
chap hành nội quy của cơ quan đối với từng phịng ban khác. Hay cơng tác
huy động vốn được áp dụng cho tất cả các cán bộ công nhân viên của ngân
hàng…
Ngoài ra mối quan hệ lao động của cơ quan cịn thể hiện sự hoạt động
của cơng đồn, đó là tổ chưc đoàn thể giải quyêt những mâu thuẩn trong lao
đơng, bão vệ quyền lợi chính đáng của người lao đơng theo luật lao động
việt nam
III. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN

1. Đánh giá ưu nhược điểm
1.1 ưu điểm
* Về chính sách tuyển dụng:
Không chỉ đáp ứng nhu cầu về nhân sự của ngân hàng mà chất lượng
đầu vào cũng tăng lên đáng kể. Điều này phù hợp với tình hình phát triển
chung của thị trường.
Thông qua kế hoạch mở rộng mạng lưới các chi nhánh thì ngân hàng
cũng đã xây dựng trong tương lai gần. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
người tuyển dụng lập kế hoạch tuyển dụng phù hợp.
Ngân hàng đã xây dựng được một kế hoạch, quy trình tuyển lựa, tuyển
chọn rõ ràng

* Về chính sách đào tạo
Thông qua phương pháp đào tạo nhân viên giàu kinh nghiệm hướng dẫn
cho những nhân viên khác, các nhân viên được đào tạo chuyên sâu về kĩ năng
làm việc, được đúc kết các kinh nghiệm thông qua công việc thực tế chứ
không phải trên lý thuyết. Phương pháp này tốn ít chi phí đào tạo


×