Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.43 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT </b>
<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7</b>
<b>TUẦN 21 </b>
<b>Tiết 82- Tiếng Việt: CÂU ĐẶC BIỆT</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : </b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
<b>2.Kĩ năng:</b>
-Nhận biết câu đặc biệt.
-Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
-Sử dụng câu đ.biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
<b>3.Thái độ: Bồi dưỡng tình u mơn Văn.</b>
<b>4.Định hướng phát triển năng lực: </b>
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt
động nhóm, …
<b>B. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>
<b>I-Thế nào là câu đ.biệt:</b>
<b>1.Ví dụ: </b>
-Ơi, em Thuỷ !
Đó là câu khơng có CN-VN.
->Là câu đặc biệt .
<b>3.Ghi nhớ (Sgk).</b>
<b>II-Tác dụng của câu đ.biệt</b>
<b>1.Ví dụ</b>
<b>2.Nhận xét</b>
-Một đêm mùa xuân. ->xđ th.gian, nơi chốn.
-Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ->liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiệntượng.
-Trời ơi ! ->bộc lộ cảm xúc.
-Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !
-Chị An ơi !
->gọi -đáp
<b>3.Ghi nhớ (sgk/29).</b>
<b>C. LUYỆN TẬP</b>
<b>Bài 1 (Tr29 ):Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt.</b>
a- Câu đ.biệt: khơng có.
-Câu rút gọn: câu 2,3,5.
b-Câu đ.biệt: câu 2,3,4,5.
Bình thường... đâu.
<b>Bài 2 (Tr29 ):Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt.</b>
b-Xđ th.gian (3 câu),
bộc lộ cảm xúc (câu 4).
c-Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, h.tượng
d-Gọi đáp.
<b>Bài 3: Làm bài tập 3/29 Sgk</b>
<b>Bài 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.</b>
1. Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ
B. Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ
2. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to.
3. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Tiếng suối chảy róc rách. B. Ối giời đất ơi !
C. Cây tre Việt Nam ! D. Mùa xuân !
Gợi ý : 1. B 2. C 3.A
<b>Bài 5. Tìm những câu đặc biệt trong những câu sau và cho biết tác dụng của</b>
chúng.
<i>a. Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được</i>
<i>như thế ?</i>
(
Phạm Duy Tốn)
<i>b. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ốc nhái kêu ran ran</i>
<i>ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.</i>
(Tha
ch Lam)
<i>c. Than ơi ! Sức người khó lịng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại</i>
<i>được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất. </i>
( Phạm Duy Tốn)
<i>d. Huế ơi ! Quê mẹ của ta ơi</i>
<i>Nhớ tự ngày xưa tuổi chín mươi.</i>
(Tố Hữu)
<b> a. Ôi</b> ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được
như thế ?
=>Bộc lộ cảm xúc
b. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ốc nhái kêu ran ran
ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
=> Xác định thời gian
c. Than ôi ! Sức người khó lịng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại
được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất.
=> Bộc lộ cảm xúc
d. Huế ơi ! Quê mẹ của ta ơi => Gọi đáp
Nhớ tự ngày xưa tuổi chín mươi.
<b> </b>