Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 98 luyện tập thao tác lập luận bình luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.45 KB, 13 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày mục đích, u cầu của thao tác lập luận bình luận?
Cách bình luận?


Tiết 102:
Làm văn: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP
LUẬN BÌNH LUẬN


NỘI DUNG BÀI HỌC
Luyện tập về thao tác lập luận bình luận qua đề bài cụ thể
theo trình tự:
-Tìm hiểu đề:
- Lập dàn ý:
- Viết đoạn văn -> trình bày


Đề bài: Anh (chị ) được giao viết một bài văn bình luận để
tham gia diễn đàn do Đồn thanh nhiên nhà trường tổ chức với
đề tài: “Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh
lịch”.
1, Tìm hiểu đề:
-Đề bài yêu cầu bình luận về hiện tượng (vấn đề) gì?
-Mục đích của bài bình luận? Vì sao phải viết bài văn bình
luận?


2, Lập dàn ý:
Lâp dàn ý cho bài bình luận: Xác định các luận điểm chính


theo các bước.
- Giới thiệu vấn đề bình luận như thế nào?
- Chỉ ra những tốt xấu, phải trái, đúng sai, hay dở của vấn đề?
Quan điểm, đánh giá, nhận xét của bản thân?
-Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi ra?


Dàn ý tham khảo:
- Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:
+Nói năng lịch sự, lễ phép, nói có đầu có đi.
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái.
+ Khơng nói tục, chửi thề....
* Dẫn chứng cụ thể:
-> Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống văn hóa, lịch sự trong giao
tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
- Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của học sinh hiện nay:
+ Nói tục, chửi thề.
+ Nói khơng đầu, khơng đi, khơng có sự lễ phép.
+ Khơng biết nói lời xin lỗi và lời cảm ơn.
+ Nói nhưng khơng tơn trọng người nghe....
*Dẫn chứng cụ thể:
-> Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
- Rèn luyện thói quen trong giao tiếp, ăn nói phải lịch sự, có văn hóa,
biết tơn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.


3, Viết đoạn văn bình luận:
Chọn luận điểm ở dàn ý và viết thành đoạn văn bình luận
->trình bày.



Đoạn văn tham khảo về lời cám ơn và xin lỗi: Có một món trang sức
rất giản dị nhưng vơ cùng qúy giá, làm tăng thêm nét duyên dáng, thanh
lịch cho những ai ln mang nó bên mình. Đó là “lời cảm ơn”. Sức
mạnh bí ẩn của lời cảm ơn chân thành chính là sự thanh thản, niềm vui
bé nhỏ từ cuộc sống. Lời cảm ơn còn là một toa thuốc để trị bệnh lo âu,
hồi hộp.
Vậy mà có một thời lời cảm ơn được dùng rất dè sẻn, thậm chí cịn bị coi
là biểu hiện của tính cách tiểu tư sản trong đời sống hàng ngày của
chúng ta. Ngày nay, xã hội phát triển, phép xã giao đựoc coi trọng, lời
cảm ơn là biểu hiện của sự văn minh trong giao tiếp.
Ở ta, từ cảm ơn được nghe rất nhiều trong các cuộc họp: cảm ơn sự có
mặt của cấp trên, của quý vị đại biểu, cảm ơn sự chú ý của mọi người…
Nhưng đó chỉ là những lời cửa miệng, khơ cứng, sáo mịn và khơng có
cảm xúc. Chỉ có lời cám ơn chân thành, xuất phát từ đáy lịng, từ sự tơn
trọng nhau bất kể trên dưới mới thực sự là điều cần có cho một xã hội
văn minh. Người ta có thể cám ơn vì những chuyện rất nhỏ như được
nhường vào cửa trước, được chỉ đường khi hỏi… Ấy là chưa kể đến
những chuyên lớn lao như cám ơn người đã cứu mạng mình, những


Cịn một từ nữa cũng thơng dụng khơng kém ở các xứ sở văn minh là
"Xin lỗi". Ở những nơi công cộng, người ta hết sức tránh chen lấn, va
chạm nhau. Nếu cị ai đó vơ ý khẽ chạm vào người khác, lập tức từ xin
lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Từ xin lỗi còn được dùng cả khi khơng
có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi trước khi dừng ai đó
lại hỏi đường hay nhờ bấm hộ một kiểu ảnh. Tóm lại, khi biết mình có
thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi.
Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm

thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hối
lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thông thường. Đôi
khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc cịn có thể xóa bỏ biết
bao mặc cảm, thù hận, đau khổ…Người có lỗi mà khơng biết nhận lỗi
là có lỗi lớn nhất. Xem ra sức mạnh của từ xin lỗi còn lớn hơn cám ơn.
Vậy mà x.in lỗi trong xã hội ta cịn ít thơng dụng hơn cả cám ơn. Sở dĩ
như vậy vì nhiều người cịn có tâm lý cho rằng xin lỗi là hạ mình. Chỉ
có kẻ dưới mới xin lỗi người trên (con cái xin lỗi cha mẹ, cấp dưới
nhận lỗi với cấp trên) chứ ít khi ngược lại.


Đó là tàn dư của xã hội phong kiến, một xã hội mà vua, quan không bao
giờ xin lỗi dân. Nếu có làm chuyện sai trái, thì hãy để vua quan tự sửa
mình, tự rút kinh nghiệm chứ khơng có chuyện hạ mình xin lỗi dân. Từ
xin lỗi chỉ có thể thông dụng trong một xã hội dân chủ, văn minh, nơi
con người biết tôn trọng nhau.
Nếu toa thuốc cám ơn có thể trị bệnh lo âu, hồi hộp, sộ sệt thì toa thuốc
xin lỗi có thễ trị được bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác. Vì thế,
hãy để cám ơn và xin lỗi trở thành hai từ thông dụng trong ngôn ngữ
hàng ngày của chúng ta.
Trong cuộc sống đời thường, xin đừng dè sẻn lời cảm ơn và hà tiện lời
xin lỗi, vì chúng ta là những người văn minh có văn hóa các bạn nhé!


III. Củng cố:
-Yêu cầu của bình luận? Các bước bình luận?
-Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh
lịch và những thói hư, tật xấu cần phê phán.
IV. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập 2b SGK: Bình luận về vấn đề vệ sinh an

tồn thực phẩm hiện nay?
- Soạn: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác.(tiết 2)
+ Tìm hiểu những cống hiến của Các Mác?
+ Tình cảm của Ăngghen trước sự ra đi của Mác?
+ Nghệ thuật lập luận của tác phẩm?


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN
TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!



×