Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 83: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.35 KB, 2 trang )

Tuần: 22 Ngày soạn: 12.2.08
Tiết PPCT: 83 Ngày dạy:
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
A. Mục tiêu
- Củng cố & nâng cao hiểu biết về thao tác LLBB.
- Vận dụng đc thao tác thích hợp trong bài văn NL.
B. Trọng tâm
- Thực hành
C. Đặc điểm bài
- Sử dụng bài tập trong SGK.
D. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Đây là loại bài thực hành, luyện kĩ năng sử dụng thao tác LLBB trong lời nói, bài
viết. Dù đã được học ở bài trước, nhưng có thể nhiều HS chưa hiểu rõ mục đích, y/c, y/n,
chưa nắm vững thao tác BB.
Trong quá trình luyện tập, củng cố thêm kiến thức về mục đích, y/c, y/n của thao
tác BB để bài luyện đạt hiệu quả cao.
Hđ GV - HS Yêu cầu cần đạt
- Dạng bài tập tái tạo, ôn
luyện, củng cố kiến thức & kĩ
năng:
- HS pt cách BB trong đoạn
trích 1 SGK:
- HS pt cách BB trong đoạn
trích 2 SGK:
1. Bài tập 1:
a. Nghệ thuật BB trong đoạn văn của Ghecxen:
- Nd: BB 1 quan niệm sống sai lầm- sống bó hẹp trong ngưỡng
cửa nhà mình.
- Cách BB: dùng lí lẽ BB trực tiếp, kết hợp so sánh bằng h/a


sinh động (mảnh vườn rào kín, đại dương mênh mông bị bão
táp làm nổi sóng) để vừa BB vừa nêu ý đúng, động viên ng đọc
làm theo.
- Diễn đạt: từ ngữ giản dị, có mức độ, phối hợp câu tường thuật
& câu miêu tả khi đối chiếu, so sánh khiến đoạn văn sinh động,
thân mật, có sức thuyết phục cao.
b. Nghệ thuật BB trong đoạn văn của NTN:
- Nd: Vua QT (trẫm) BB thái độ e ngại, né tránh của những hiền
tài (ng học rộng tài cao) k chịu ra giúp nước trong buổi đầu nhà
vua dựng nghiệp.
- Cách BB: k phê phán trực tiếp mà pt những khó khăn trong sự
nghiệp chung, nỗi lo lắng & lòng mong đợi ng tài của nhà vua,
đồng thời khẳng định trên dải đất văn hiến của nước ta k hiếm
ng tài để BB thái độ sai lầm nói trên, động viên ng hiền tài ra
giúp nước.
- Diễn đạt:từ ngữ trang trọng mà giản dị, giọng điệu chân thành,
khiêm tốn, sử dụng câu tường thuật, kết hợp câu hỏi tu từ; dùng
lí lẽ kết hợp h/a so sánh (1 cái cột k thể đỡ nổi 1 căn nhà lớn)…
Đoạn văn có tác dụng vừa BB, vừa động viên, khích lệ, thuyết
phục đối tượng (ng tài danh) ra giúp nước.
1
- Dạng bài tập vận dụng sáng
tạo:
- HS bác bỏ từng quan điểm,
rồi đề xuất 1 vài kinh nghiệm
học Ngữ văn tốt nhất.
2. Bài tập 2,3:
- Chú ý bố cục đoạn văn sao cho luận cứ sáng sủa, rành mạch,
sắp xếp hợp lí, dẫn chứng KH & chặt chẽ.
- Nên nêu ý kiến cần BB

- Pt nguyên nhân (cả 2 quan niệm trên đều bắt nguồn từ những
suy nghĩ phiến diện, từ thái độ học tập, YT, động cơ,… rèn
luyện, phấn đấu hạn chế…)
- Chỉ ra những tác hại của sai lệch (ảnh hưởng xấu tới kết quả
học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức của ng thanh niên, HS…)
- Có thể đưa ra 1 vài phương hướng suy nghĩ & hđ đúng đắn về
vđ bàn luận.
- Ngoài những văn liệu đc dẫn trong SGK, có thể dẫn thêm thơ
văn đã học:
+ Vương Tử Trực bác bỏ ý kiến cah con Võ Thế Loan (LVT)
+ Ngô Tử Văn bác bỏ ý kiến Diêm Vương (TKML)
+ Tào Tháo bác bỏ ý kiến Lưu Bị (TQDN).
HDHB:
- Hướng dẫn HS lập dàn ý &
viết bài NLBB quan niệm:
1. Lập luận để BB sai lầm trong luận điểm sau: Có tiền là có
HP.
2. Cho 2 thành ngữ, BB ý cũ & tìm ý mới:
a. Múa rìu qua mắt thợ:
- Thành ngữ có ý chê những ai khoe tài trước các bậc thầy đều
là dại, vì như thế vừa dễ bộc lộ chỗ yếu kém của mình, vừa tỏ ra
thiếu khiêm tốn.
- Nhưng thành ngữ đó cũng thể hiện 1 tâm lí tiêu cực là luôn sợ
ng giỏi hơn mà k dám thi thố tài năng, vượt lên phía trước. Như
thế thì làm sao có được sự tiến bộ?
-> Điều này chứng tỏ thành ngữ xnày có hạn chế về mặt tư
tưởng.
b. Bới lông tìm vết:
- Thành ngữ chỉ 1 thái độ hay soi mói, bắt bẻ, hàm ý chê bai.
- Tuy nhiên về khách quan, bới lông tìm vết cũng có y/n tích

cực: giúp phát hiện những sơ hở, sai sót mà ng ta thường bỏ
qua.
2

×