Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 62 vợ nhặt tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 66 trang )

Tiết 61 + 62:

VỢ NHẶT
Kim Lân


I. TÌM HIỂU CHUNG
1,TÁC GIẢ :

- Kim Lân (1920 – 2007), tên thật là
Nguyễn Văn Tài;
Tài quê : làng Phù Lưu, xã
Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Xuất thân: Gia đình khó khăn, học hết
tiểu học; làm nhiều nghề: thợ sơn guốc,
khắc tranh bình phong, viết văn...

- Năm 1944 : tham gia Hội văn hóa cứu
quốc, liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ
kháng chiến, phục vụ cách mạng.
- Năm 2001 được tặng giải thưởng Nhà
nước về văn học nghệ thuật.


* SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC :
- Kim Lân là một cây bút truyện
ngắn xuất sắc của nền văn học
Việt Nam hiện đại.

- Ơng thường viết về khung cảnh
nơng thơn và hình tượng người


nơng dân Việt Nam với một vốn
hiểu biết sâu sắc, cảm động cùng
một tấm lòng thiết tha hiếm có.
-Tác phẩm tiêu biểu : “Nên vợ nên
chồng ( 1955); “Con chó xấu xí”
(1962).


2,TÁC PHẨM : “VỢ NHẶT” :
a. Xuất xứ:
- Rút trong tập: Con chó xấu xí ( 1962 )
- Tiền thân là tiểu thuyết : “Xóm ngụ cư”.

b. Hồn cảnh sáng tác:


2,TÁC PHẨM : “VỢ NHẶT” :
a. Xuất xứ:
- Rút trong tập: Con chó xấu xí ( 1962 )
- Tiền thân là tiểu thuyết : “Xóm ngụ cư”.

b. Hồn cảnh sáng tác:
- N 1940: Nhật vào Đông Dương bắt ND ta
nhổ lúa trồng đay & thầu dầu
Pháp tăng thuế, đàn áp, bóc lột ND ta
=> Gây ra nạn đói năm 1945

Hiện thực ấy đã tác động lớn đến Kim Lân:
+ T/p được viết ngay sau CMT8 thành cơng
nhưng cịn dang dở và mất bản thảo

+ Sau khi hịa bình lập lại (1954) Kim Lân
dựa vào 1 phần cốt truyện cũ (T/thuyết “Xóm
ngụ cư”) để s/tác tr.ngắn này


Truyện kể về nạn đói năm 1945, một
anh tên là Tràng nhà nghèo, dân ngụ cư,
không lấy được vợ. Một lần anh kéo xe thóc
lên tỉnh, một người phụ nữ đã theo anh về
nhà và họ trở thành vợ chồng – anh đã
“nhặt” được vợ một cách dễ dàng chỉ nhờ
vài câu nói đùa và bốn bát bánh đúc.Anh
đưa vợ về và ra mắt người mẹ già trong sự
ngạc nhiên của tất cả mọi người vì thêm
miệng ăn trong hồn cảnh đói khát, người
chết đói ở khắp nơi . Cảnh đêm “Tân hơn”
của 2 người cịn văng vẳng bên tai những
“Tiếng khóc”. Bữa ăn đầu tiên sau “ngày
cưới” đơn giản chỉ có cháo cám lỗng với
rau chuối thái. Họ cùng tủi hờn cho thân
phận nhưng trong đầu Tràng hiện lên hình
ảnh lá cờ đỏ sao vàng và đồn người đi phá
kho thóc Nhật .


*Bố cục: 4 đoạn:
-Đ1: Đầu -> “thành vợ thành chồng”:Tràng đưa người vợ
nhặt về nhà gặp mẹ.
-Đ2: Tiếp -> “cùng đẩy xe bị về”: Hồn cảnh hai người gặp
nhau và nên vợ nên chồng.

-Đ3: Tiếp -> “tiếng hờ khóc tỉ tê nghe càng rõ”:Tình
thương của bà mẹ nghèo khó đối với đơi vợ chồng mới.
-Đ4: Cịn lại: Sự tủi hờn cho thân phận nhưng nhen nhóm
lịng tin vào sự đổi đời trong tương lai.


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
--Đó
Đólà
làtình
tìnhhuống
huống
gì?
“vợ”:
Dt chỉ người p/nữ q.trọng trong
gì?c/đ người đàn ơng
--Suy
nghĩ
của
em
về
Suy
nghĩ
của
em
về
lấy vợ: Trọng đại
tình
tìnhhuống

huốngấy?
ấy?
>< “nhặt”

Đt chỉ hành động nhặt nhạnh thường chỉ kết hợp
với những dt chỉ đồ vật vô tri vô giác: nhỏ, bé, nhẹ
Dễ dàng, rẻ rúng
“vợ nhặt” là vợ theo không, khơng cưới xin
là nhan đề gây tị mị, gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc
Nội dung:
* Ý nghĩa nhan đề

+ Cho thấy phần nào sự thê thảm trong số phận
con người: Bị hạ thấp, rẻ rúng như đồ vật
+ Gián tiếp tố cáo tội ác p/xít Nhật +td Pháp

Nghệ thuật: Tên truyện ghi nhận 1 tình
huống truyện


Tình huống:
Nhân vật Tràng khơng phải cưới vợ, mà nhặt được
vợ như nhặt một đồ vật rẻ rúng bên đường.

Lạ lùng
Tràng khó lấy vợ
Xấu - Nghèo - kéo xe
thuê - ngụ cư

Thời buổi đói khát


Ngạc nhiên
(cả người trong
và ngồi cuộc)

Ni thân, ni mẹ
chẳng xong

=>Tình huống éo le, độc đáo vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình người:
Tình huống đói khát: Làm quên đi lễ nghĩa, nhắm mắt bước qua sĩ
diện để theo không về làm vợ ( vui-buồn? Mừng-tủi? )


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm: Nội dung:
Xây
Xâydựng
dựng11bối
bốicảnh
cảnh&
&
tình
truyện
như
thế,
tìnhhuống
huống
truyện
nhưhuống
thế, truyện:

* Ý nghĩa nhan đề
Nghệ thuật:
Ghi nhận
1 tình
Lân
muốn
gửi
gắm
Kim
Lânvừa
muốn
gửiđẫm
gắmtình người:
=>Tình huống éo le, độc đáo vừaKim
bi thảm
thấm

thơng
điệp
gì??mắt bước qua sĩ
Tình huống đói khát: Làm qn đi lễthơng
nghĩa,điệp
nhắm
diện để theo khơng về làm vợ ( vui-buồn? Mừng-tủi? )
Quá khứ đau thương của dt
Tình
huống
gợi

Tiếng nói tố cáo XH td ½ pk đẩy ND vào cảnh đói

thê thảm N 1945
Khát khao về mái ấm gđ, tình y/thương đùm bọc …

Thơng điệp:
Con người- cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát nhất,
thậm chí sự sống bị đe dọa → người ta vẫn khao khát tình thương,
khao khát chia sẻ & ln hướng về sự sống, luôn hi vọng ở tương lai


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 : Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Xóm ngụ cư : “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống: Ủ rũ khơng buồn nhúc nhích
Bống bế,dắt díu,xanh xám như những bóng ma
Nằm ngổn ngang..dật dờ.. lặng lẽ như những bóng ma…

Người chết:
- Khơng gian năm đói:


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 : Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả: “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:

- Con người năm đói:
Người sống:
Nt: Tả thực- M.tả chi tiết, cụ thể
Liệt kê
So sánh

Người chết:

Gợi h/ảnh người sống:Là
những cái xác di động, gày
gò,ốm yếu,mệt mỏi, sống dật
dờ, vất vưởng khơng nhà cửa
→ SỐNG ĐĨI → CHỜ CHẾT


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
Sống,
Sống,chết
chếtđược
đượcđặt
đặt
2. Bối cảnh truyện:
cạnh
cạnhnhau
nhautrong
trongmột
một
* Nạn đói N1945 : Cướp đi khoảng
1/10 dânDụng

số nước
mơi
ýý ta lúc bấy giờ
mơitrường→
trường→
Dụng
nhà
văn

nhàđến
vănxóm
làgì?
gì?
* Kim Lân miêu tả: “Cái đói đã tràn
này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
Người chết: Như ngả rạ, thây nằm cịng queo..
Nt: So sánh + từ dùng gợi h/ảnh:
Người chết nhiều,liên tục, chết dần mịn,
gày cịm chỉ cịn da bọc xương

CHẾT VÌ
ĐĨI QUÁ


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
Sống,

Sống,chết
chếtđược
đượcđặt
đặt
2. Bối cảnh truyện:
cạnh
cạnhnhau
nhautrong
trongmột
một
* Nạn đói N1945 : Cướp đi khoảng
1/10 dânDụng
số nước
mơi
ýý ta lúc bấy giờ
mơitrường→
trường→
Dụng
nhà
văn

nhàđến
vănxóm
làgì?
gì?
* Kim Lân miêu tả: “Cái đói đã tràn
này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Đặt cạnh nhau trong một mơi trường

Người sống:
Người chết: => Gây ấn tượng:Khoảng cách giữa SỐNG và
CHẾT chỉ mong manh như sợi tóc
( Cõi dương lởn vởn hơi hướm cõi âm )
Hiện lên hốc hác, túng quẫn, u tối..đặc biệt gây ấn tượng rùng rợn
và ám ảnh bởi nhà văn đã so sánh con người với ma..


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 : Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả: “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:

Màu :

- Khơng gian năm đói:

Mùi :
Tiếng:
Cảnh:


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bối cảnh truyện: * Nạn đói N1945 :
* “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
- Con người năm đói:
- Khơng gian năm đói:

Màu : Xanh xám của da người sắp chết
Đen kịt của đàn quạ trên bầu trời
Mùi : Gây của xác người
Ẩm thối của rác rưởi
Khét lẹt của đống rấm
Tiếng: Thê thiết của đàn quạ trên những cây gạo
Khóc hờ tỉ tê của những gđ có người chết
Cảnh: Chợ - xơ xác, heo hút
Phố - úp súp, tối om, không ánh đèn,lửa…

=>Tất cả
đều xác xơ,
ảm đạm,
tiêu điều,
thê lương
,chết chóc
=> Cái đói
đã len lỏi
,gõ cửa từng
nhà và đến
với từng
người..


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
Tiểu kết:
Bằng bút pháp miêu tả giàu tính hiện thực, t/g đã tái hiện lại được
cảnh sống của ND ta những năm 45

=> Qua đó, lên án, tố cáođanh thép c/độ td ½ pk và bày tỏ thái độ
xót xa, thương cảm với số phận những con người cùng khổ trong XH






Đừng hỏi bố mẹ em ở đâu! Chết đói cả rồi!


Thoi thóp sống từng phút, từng giây


La liệt những người chết đói bên đường


Xác chết được dồn đến một chỗ không
phân biệt là nam hay nữ, già hay trẻ


×