Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

VIÊM AMIĐAN (TAI mũi HỌNG) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 27 trang )

VIÊM AMIĐAN


MỤC TIÊU HỌC TẬP
KIẾN THỨC:
 Mô tả được hình thái, cấu trúc,
chúc năng của amiđan khẩu cái.
 Nêu ra những nguyên nhân, yếu
tố thuận lợi của viêm amiđan cấp.
 Trình bày các triệu chứng của
viêm amiđan.
 Nêu ra các chỉ định và chống chỉ
định cắt amiđan.
 Trình bày các biến chưùng của
viêm amiđan, tuyên truyền phòng
bệnh, dự phòng các biến chưùng.


 Khai thác được tiền sư,û bệnh
sử của bệnh viêm amiđan.
 Xác định được các dấu hiệu
toàn thân và tại chỗ của
viêm amiđan cấp và mạn tính.
 Chẩn đoán được các biến
chứng của viêm amiđan.
 Chẩn đoán được viêm amiđan
cấp và mạn tính.


 Đề xuất các trường hợp cắt
amiđan, kê toa điều trị viêm amiđan


cấp.
 Giải thích để bệnh nhân và người
nhà tuân thủ chỉ định điều trị.
Thái độ: Xác định viêm amiđan là
một bệnh thường gặp ở mọi lứa
tuổi, có thể gây ra nhiều biến
chứng nguy hiểm.



NỘI DUNG CHÍNH
1. TÍNH HÌNH BỆNH VIÊM AMIĐAN
HIỆN NAY.
 Đơng Nam A khoảng 15% đến
30%.
 Châu Á: 27%, Tiệp Khắc: 12%,
Châu Mỹ: 28%.
 Ở nước ta theo một số tác giả thì
khoảng 30%.
 Bệnh viện TMH Cần Thơ năm 2004
cắt amiđan chiếm 34,12%.


2. GIẢI PHẨU HỌC CỦA AMIĐAN.
 Khoang miệng: giới hạn từ môi
đến trụ trước amiđan, phần trên
là khẩu cái cứng và mềm, phía
dưới là sàn miềng.
 Họng: họng là ngã tư đường hơ
hấp và đường tiêu hố.



2

 Họng miệng:

4
5

3
1

1.
2.
3.
4.
5.

6

trụ trước amiđan. Hình 1: giải phẫu khoang họng miệng.
thành sau họng.
hạnh nhân khẩu cái (amiđan).
khẩu cái cứng.
lưỡi gà.

6. đáy lưỡi.


 Vòng bạch huyết họng Waldeyer.

+ 1 amiđan vòm (Amygdale de
Lusschka, VA vòm).
+ 2 amiđan vòi (Amygdale de
Gerlach (VA vòi)).
+ 2 amđan khẩu cái (Amygdale
palatine).
+ 1 amiđan lưỡi (Amygdale
lingale de Frankel).



Hình 2: vòng bạch huyết Waldeyer.


 Amiđan khẩu cái.
+ Amiđan khẩu cái tổ chức
bạch huyết hình bầu dục, nằm
trong một hố của họng gọi là
hố hạnh nhân.
+ Kích thước khoảng 20mm








9. ĐM hàm trong.


10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

ĐM cảnh ngoài.
ĐM cảnh ngoài.
ĐM họng lên.
ĐM lưỡi.
ĐM mặt.
ĐM khẩu cái lên.
ĐM khẩu cái xuống.
Hình 3: mạch máu amiđan.


3. CHỨC NĂNG MIỄN DỊCH CỦA
AMIĐAN.
 Trước thế kỷ 20 “thịt thừa”,
chỉ thấy mặt tiêu cực.
 Đóng một vai trò quan trọng
trong việc sản xuất và biểu
hiện phản ứng với kháng
nguyên.
4. VI SINH HỌC CỦA AMIĐAN.


5. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ

THUẬN LỢI CỦA VIÊM AMIĐAN.
 Viêm nhiễm:
 Các yếu tố thuận lợi:
 Do đặc điểm cấu trúc của
amiđan:
 Do cơ địa:


6. TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM AMIĐAN.
 Viêm amiđan cấp.
Amiđan khẩu cái có thể bị xung
huyết,
huyết xuất tiết coi amiđan là
“cửa vào” của một số vi khuẩn
hay siêu vi khuẩn như:
+ Triệu chứng toàn thân: xuất
hiện đột ngột, ớn lạnh, lạnh run,
sốt 38- 39oC. Người mệt mỏi,
nhức đầu, chán ăn, táo bón,
tiểu ít,…



• + Triệu chứng cơ năng: Cảm giác
khô, rát, nóng ở trong họng, Viêm
nhiễm có thể lan xuống thanh
quản, khí quản gây nên ho từng
cơn đau tức ngực, có đàm nhầy,
khàn tiếng.
• + Triệu chứng thực thể: Lưỡi

trắng, miệng khô, niêm mạc họng
đỏ, amiđan sưng và đỏ. Amiđan có
thể to sát nhau, làm hẹp khoang
họng, có sự phì đại và sung huyết
đỏ tổ chức lymphô thành sau
họng.
2 amiđan sưng to và đỏ có những
chấm mủ trắng ở miệng các hốc.


+ Cận lâm sàng: Công thức bạch
cầu tăng cao.
 Viêm amiđan mạn tính:
• + Nguyên nhân: Amiđan viêm cấp
tính không được điều trị đúng
cách sẽ bị tái phát nhiều lần
và trở thành viêm amiđan mạn
tính. Bệnh này gây qúa phát thể
tích amiđan vì mô amiđan qúa sản
hoặc hốc bị nghẽn vì xơ hóa. Vi
khuẩn gây bệnh giống như trong
viêm amiđan cấp tính, thường gặp
là Streptococcus ß hemolytic group A.


+ Triệu chứng toàn thân:
thường là các em chậm lớn,
xanh yếu, chóng mệt mỏi,
hay hâm hấp về chiều.
+ Triệu chứng cơ năng: Đau họng,

nuốt khó thường có trong đợt
viêm cấp. Các triệu chứng do
amiđan qúa phát gây tắc nghẽn.
Khó thở xuất hiện khi amiđan thật
to và xảy ra lúc nằm nguû.


• + Triệu chứng thực thể: Bề mặt
amiđan lồi lõm không đều. Có
thể thấy mủ ứ đọng ở các
hốc. Trụ amiđan màu hồng xẫm,
amiđan ở một bên hoặc qúa
phát thể tích ở một bên phải
nghó đến u ác tính ở amiđan.
Các thể lâm sàng.
• + Viêmamiđan qúa phát.
• + Viêm amiđan hốc mủ.
• + Viêm amiđan xơ teo.
• + Viêm amiđan kèm theo lò viêm.


 Biến chứng của viêm amiđan.
• + Viêm thanh- khí- phế quản.
• + Viêm tấy quanh amiđan.
• + Áp xe amiđan: biến chứng ít
xảy ra.
• + Thấp khớp, thấp tim, viêm vi
cầu thận.
• + Rối loạn tiêu hóa.



7. ĐIỀU TRỊ VIÊM AMIĐAN.
 Điều trị viêm amiđan cấp:
+ Nằm nghỉ ngơi, ăn nhẹ, uống
nhiều nước.
+ Giảm đau, hạ sốt: Aspirin,
Paracetamol, kháng sinh chỉ nên
dùng cho những trường hợp nặng
hoặc có biến chứng hoặc có
tiền sử viêm khớp, viêm vi cầu
thận.
+ Nhỏ mũi bằng nước muối sinh
lý (trẻ em) hoặc thuốc co mạch
mũi (trẻ lớn, người lớn).
+ Vệ sinh răng miệng, xúc họng
bằng nước muối.


 Điều trị viêm amiđan mạn
tính.
• + Chỉ định cắt amiđan:
 Những bệnh nhân có viêm
nhiễm amiđan hoặc viêm VA với 3
lần hoặc hơn/năm mặc dù đã
điều trị nội khoa thích hợp.
 Sự phì đại (qúa phát) gây ra
lệch khớp cắn do sự chèn ép và
co kéo hệ thống cơ nhai, cơ cắn;
ảnh hưởng bất lợi đến sự phát
triển vùng sọ mặt, được xác

định bởi nha só chuyên chỉnh hình
răng- hàm- mặt.


 Sự qúa phát amiđan gây ra
tắc nghẽn đường hô hấp trên
(chứng ngừng thở lúc ngủ),
chứng khó nuốt nặng (trầm
trọng), các rối loạn giấc ngủ
hay những biến chứng tim phổi.
 Áp xe quanh amiđan không đáp
ứng với điều trị nội khoa và
đã được dẫn lưu trước đó.
 Có hơi thở hôi dai dẳng do
viêm amiđan mạn tính không
đáp ứng với điều trị nội khoa.


 Viêm amiđan mạn tính hay viêm
amiđan cấp tính tái hồi có liên
quan với tình trạng mang mầm
bệnh (nhiễm) liên cầu khuẩn
và không đáp ứng với những
kháng sinh kháng β - Lactamase.
 Phì đại amiđan một bên nghi ngờ
khối u.
 Viêm tai giữa mủ tái phát hay
viêm tai giữa thanh dịch (chỉ đơn
thuần nạo VA, nếu kèm theo cắt
amiđan, thì dựa trên một trong

những chỉ định trên).


×