Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

VIÊM v a (TAI mũi HỌNG) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 26 trang )

VIÊM V.A


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Kiến thức.

Trình bày được vị trí, thành phần vòng
bạch huyết Waldeyer.

Kể ra 4 triệu chứng cơ năng, 4 triệu
chứng thực thể của viêm V.A.

Nêu ra 2 biến chứng chính của viêm V.A.

Chỉ ra 2 chỉ định điều trị của viêm V.A.

Trình bày 4 biện pháp dự phòng và
chăm sóc tại nhà đối với trẻ bị viêm


Thực hành:.
 Khai thác được tiền sử, bệnh sử của viêm
V.A.
 Phát hiện được các dấu hiệu tại chỗ và
toàn thân của viêm V.A.
 Chẩn đoán được viêm v.a cấp và viêm V.A
mạn tính.
 Chẩn đoán được các biến chứng của
viêm V.A.
 Chỉ định điều trị viêm V.A cấp tính và chỉ
định nạo V.A.


Thái độ: Xác định là một bệnh thường
gặp ở trẻ nhỏ, có thể gây ra nhiều biến
chứng nếu không được điều trị đúng hoặc
điều trị không triệt ñeå.


NỘI DUNG CHÍNH
Nhắc lại giải phẫu – sinh lý
vòng bạch huyeát Waldeyer.





Hình 4: vòng Waldeyer.


Cấu trúc VA


Chức năng VA
Sản sinh ra kháng thể (chủ yếu là kháng thể dịch thể)


Ngun nhân
 Bệnh thích ứng (de
l’adaptation).
 Do siêu vi trùng – 80%
 Do vi khuẩn.


+ i khí:
+ Kỵ khí:


Bệnh học


Quá phát mô tân bào (bệnh thích
ứng)
+ Từ 6 tháng tuổi – tự tạo kháng thể
+ VA chấp nhận sự kích nhiễm
+ 80 – 100 lần nhiễm khuẩn – tạo ra đủ
kháng thể suốt đời


Viêm V.A cấp (viêm mũi họng cấp)
+ Xảy ra ở trẻ < 3 tuổi
+ Triệu chứng :
* Sốt cao có khi 39 độ C
* Quấy khóc
* Ho
* Chảy mũi nhầy
* Nghẹt mũi
* Miệng há
* Tiêu chảy


• Khám mũi họng :
- Niêm mạc đỏ
- Mủ nhày thành sau họng từ trên chảy xuống

- Soi mũi VA to, xuất tiết



* Điều trị :
* Kháng sinh
* Kháng viêm
* Giảm đau – hạ sốt
* Hút mũi

* Theo dõi : biến chứng


Viêm V.A mạn
+ Triệu chứng :
* Nghẹt mũi
* Ngủ ngáy
* Ngứa mũi
* Khịt mũi
* Hắng giọng
* Soi mũi : VA to
+ Điều trị :

* Nội khoa : kháng sinh khi nhiễm
trùng
* Ngoại khoa : Nạo VA



Biến chứng.

 Biến chứng gần :
+ Viêm mũi – viêm xoang.
+ Viêm tai giữa thanh dịch viêm tai giữa
mủ, thủng nhó nghe kém.
+ p xe thành sau họng.
 Biến chứng xa:
+ Viêm thận, viêm khớp.
+ Viêm khí, phế quản.
 Biến chứng toàn thân:
+ Rối loạn tiêu hóa.
+ Suy dinh dưỡng.
+ Bộ mặt V.A.


Chỉ định nạo V.A: theo Hiệp Hội Tai
Mũi Họng Hoa Kỳ (2000).
+  4 đợt chảy mũi mủ tái phát trong
1 năm ở trẻ dưới 12 tuổi.
+ Triệu chứng viêm v.a kéo dài sau 2
đợt điều trị bằng kháng sinh, mỗi
đợt kháng sinh ít nhất là 2 tuần và
chỉ sử dụng kháng sinh chống lại lactamase.
+ Rối loạn giấc ngủ với sự tắc nghẽn
đường mũi ít nhất là 3 tháng.
+ Nói giọng mũi.


+ Viêm tai giữa thanh dịch trên 3
tháng.
+ Rối loạn sự tăng trưởng về miệng

với mặt, răng mọc lệch được xác
định bởi bác só răng hàm mặt.
+ Biến chứng tim phổi, quá phát tâm
thất phải có liên quan với đường
hô hấp trên.
+ Viêm tai giữa thanh dich > 4 tuổi.


Chống chỉ định:
+ Nhiễm trùng mũi họng cấp tính.
+ Rối loạn đông máu.
+ Bệnh tim mạch chưa ổn định.
+ Đang có dịch: bại liệt, sởi, cúm,
sốt xuất huyết.
+ Lao sơ nhiễm.
+ Chẻ vòm hầu.


Dự phòng và chăm sóc tại nhà
viêm V.A.
+ Tránh suy dinh dưỡng.
+ Giáo dục bà mẹ về chăm sóc trẻ,
chế độ ăn uống thích hợp, cần quan
tâm tới trẻ khi thời tiết thay đổi.
+ Phòng ngừa viêm V.A là biện pháp
hàng đầu, hiệu quả cao hơn, tránh
được biến chứng cho trẻ, trẻ phát
triển khoẻ mạnh (có thể tuyên
truyền qua: sách, báo, tranh cổ động,
truyền hình, truyền thanh, radio,...)



+ Vệ sinh môi trường sống,
thóang mát, vệ sinh cá nhân
cho trẻ, rửa sạch tay, không
quệt mũi bằng tay. Hướng dẫn
cách lau mũi, xì mũi, hút mũi,
nhỏ thuốc mũi, rửa mũi.
+ Cần nạo V.A sớm khi có chỉ
định.



×