Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

skkn LỒNG GHÉP GIÁO dục KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT áp và BỆNH TIỂU ĐƯỜNG vào dạy HỌC bài 20 cân BẰNG nội môi SINH HỌC 11, cơ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.07 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
“ LỜNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO
HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG VÀO DẠY HỌC BÀI 20: CÂN
BẰNG NỘI MÔI - SINH HỌC 11, CƠ BẢN”.

Lĩnh vực/ Môn: Sinh Học
Cấp học : THPT
Tác giả: Đồn Văn Lợi
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa
Chức vụ: Giáo viên

Năm học: 2019-2020
Năm học 2019- 2020


Đoàn Văn Lợi - Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa

STT
1
2
3
4
5
6
7
8


9
10

11
12
13
14
15
16
17

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG
1
A.ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn đề tài.
1
2. Thời gian đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
2
2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.
2
1. Cơ sở lí luận.
2
2. Cơ sở thực tiễn.

4
II. Thực trạng trước khi thực hiện các biện pháp đề tài.
5
1. Thực trạng về giáo dục kiến thức kỹ năng phòng tránh bệnh
5
cao huyết áp và bệnh tiểu đường cho học sinh ở trường phở
thơng.
2. Những tḥn lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài.
5
3. Điều tra thực tế kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và
6
bệnh tiểu đường.
III. Các giải pháp và tổ chức thực hiện khi thực hiện đề tài.
7
1. Các giải pháp thực hiện
7
2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
7
3. Kết quả nghiên cứu.
14
15
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.


Đoàn Văn Lợi - Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa sinh học 11ban CB và KHTN.
2. Sách giáo viên sinh học 11 ban CB và KHTN.
3. Sách bài tập chọn lọc sinh học 11, NXB giáo dục.

4. Tài liệu chủ đề tự chọn sinh học 11nâng cao, NXB giáo dục.
5. Sách tham khảo: Giải phẫu sinh lý người và động vậy. Tác giả: Võ Văn Toán,
Lê Thị Phượng.
6. Sử dụng tư liệu trên các trang mạng: kienthuctieuduong.vn, tanghuyetap.vn,
https/ sức khỏe và đời sống, thư viện sinh học. Com.vn...


Đoàn Văn Lợi - Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa

ĐỀ THI KHẢO SÁT
Họ và tên: ................................................. Lớp.............. Thời gian: 15 phút
Câu 1: Để phòng tránh mắc bệnh tiểu đường chúng ta cần bảo vệ những cơ quan
chính nào?
A. Tim, gan.
B. Tim, thận.
C. Tụy, gan.
D. Tụy, mạch máu.
Câu 2: Để phòng tránh mắc phải bệnh cao huyết áp chúng ta cần thực hiện các biện
pháp nào sau đây?
A. Hạn chế vận động, ăn nhiều chất béo và các đồ chiên rán.
B. Thường xuyên vận động, sử dụng đồ ăn nhanh và lên ăn nhiều muối thường
xuyên để duy trì áp suất máu.
C. Hạn chế vận động, ăn nhiều chất sơ và lên ăn nhiều chất béo từ động vật.
D. Hạn chế sử dụng mỡ động vật, ăn uống khoa học và thể dục tăng cường sức
khỏe.
Câu 3: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao
dễ làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp
cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 4: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:
A. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
B. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
D. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
Câu 5: Bệnh tiểu đường nguyên nhân chủ yếu là:
A. Tuyến mật bị mất chức năng hay chức năng bị tiêu giảm.
B. Tuyến gan bị mất chức năng hay chức năng bị tiêu giảm.
C. Tuyến trên thận bị mất chức năng hay chức năng bị tiêu giảm.
D. Tuyến tụy bị mất chức năng hay chức năng bị tiêu giảm.
Câu 6: Bệnh tiểu đường là bệnh mà:
A. Hàm lượng đường trong máu luôn cao hơn 0,1%.
B. Hàm lượng đường mà người ăn quá nhiều.


Đoàn Văn Lợi - Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa

C. Nước tiểu của người bệnh thải ra ngồi có hàm lượng glucozơ cao.
D. Hàm lượng đường trong máu luôn thấp hơn 0,1%.
Câu 7: Trong các biến chứng tiểu đường sau đây, biến chứng nào là nguy hiểm
nhất và dễ gây tử vong nhất?
A. Thần kinh.
B. Tim mạch.
C. Thị giác
D. Thận.
Câu 8: Vì sao ta có cảm giác khát nước?

A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
Câu 9: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là hậu quả biến chứng của
bệnh cao huyết áp là đúng nhất?
A. Đột quỵ, tai biến.
B. Đột quỵ, mất trí.
C. Đột quỵ, mù lòa.
D. Đột quỵ, Alzheimer.
Câu 10: Tuỵ tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng thành phần nào
trong các thành phần dưới đây?
A. Điều hồ hấp thụ nước ở thận.
B. Điều hịa nờng độ glucơzơ trong máu.
C. Điều hố hấp thụ Na+ ở thận.
D. Điều hoà pH máu.
.................HẾT...................

Câu
Đ/A

1
C

2
D

ĐÁP ÁN: ĐỀ THI KHẢO SÁT
3
4
5

6
7
B
D
D
C
B

8
A

9
A

10
B


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
TÊN ĐỀ TÀI
“ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO
HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG VÀO DẠY HỌC BÀI 20: CÂN BẰNG
NỘI MÔI - SINH HỌC 11, CƠ BẢN”.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn đề tài.
Hưởng ứng thực hiện đổi mới phương pháp, đổi mới trương trình giáo dục các
cấp học nói chung và cấp trung học phở thơng nói riêng. Với quan điểm đào tạo ra
những con Người có đầy đủ trình độ, năng lực, sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt và
biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết công việc trong cuộc sống. Hiện nay
tồn ngành giáo dục đang thực hiện đởi mới về phương pháp giáo dục lấy học sinh

làm trung tâm, với phương trâm “ Trò” là người tự lĩnh hội và khai phá tri thức, “
Thầy” chỉ là người định hướng, cố vấn và khích lệ để các em thực hiện. Phương
pháp đó đã đem lại hiệu quả tích cực về giáo dục trong những năm gần đây. Tuy
nhiên trong kế hoạch đổi mới về chương trình giáo dục hiện nay, theo quan điểm
xây dựng chương trình với mục tiêu đào tạo ra những con Người toàn diện hội tụ
đầy đủ những phẩm chất như trình độ, năng lực, sức khỏe, phẩm chất đạo đức tớt
và có năng lực thực hành vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống một cách
linh hoạt, để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Với quan điểm các em sau
khi học song thì các em sẽ hiểu được gì? Và làm được gì?
Trong những năm gần đây đã có nhiều chương trình nghiên cứu ứng dụng các
biện pháp, phương pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục như: phương
pháp dạy học tích cực, tích hợp liên môn, lồng ghép các chương trình vào giảng
dạy đã đem lại nhiều kết quả tốt trong giáo dục. Tuy nhiên những thay đổi đó chủ
yếu xoay quanh vấn đề phương pháp mà chưa đưa ra được mục tiêu cần thiết nhất
là đào tạo ra những con Người hiểu biết những gì? Vận dụng và làm được những
những gì? Sau khi học là vấn đề cấp thiết. Liên quan đến môn học thì bộ môn Sinh
học là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên mà chương trình giáo dục
chủ yếu nghiên cứu về sự sống và xoay quanh sự sống mà trong đó con Người.
Theo quan điểm về xây dựng và đổi mới về phương pháp và chương trình giáo dục
thì mục tiêu về “Năng lực thể chất” là một mục tiêu vô cùng quan trọng. Nhưng
thực tế trong cuộc sống thì sức khỏe của tồn bộ cộng đờng lồi Người của Đất
Nước Việt Nam nói riêng và tồn thế giới nói chung đang bị ảnh hưởng rất nghiêm

Trang 1/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
trọng do rất nhiều các yếu tố khác nhau như: ảnh hưởng xấu của điều kiện mơi
trường, thói quen sinh hoạt khơng tốt và rất nhiều các tác nhân gây bệnh khác nhau.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhằm tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao

chất lượng dạy học và giúp các em có thêm kiến thức tự chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe của bản thân và tuyên truyền cho mọi người. Tôi mạnh dạn đưa ra cho mình
một phương pháp giảng dạy riêng thông qua đề tài nghiên cứu “lồng ghép giáo
dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường vào dạy học
bài 20: cân bằng nội môi - sinh học 11, cơ bản”.
2. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
a. Thời gian và đối tượng nghiên cứu.
- Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2019 - 2020.
- Học sinh lớp 11 ban cơ bản gồm bốn lớp: 11A2, 11A5 hai lớp đối chứng, hai lớp
11A1, 11A9 lớp thực nghiệm là học sinh trường trung học phổ thơng Lưu Hồng.
b. Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp giảng dạy bài 20: Cân bằng nội môi - Sinh học 11 ban cơ bản.
- Phương pháp lồng ghép một số kỹ năng phòng tránh bệnh: ”Cao huyết áp, Tiểu
đường” cho học sinh THPT.
- Kiến thức về nguyên nhân, cơ chế phát sình, hậu quả và một sớ biện pháp phịng
tránh bệnh: Cao huyết áp, tiểu đường... thông qua bài học.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Giúp tăng hứng thú cho học sinh từ đó tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng
giảng dạy.
- Kết hợp giáo dục kiến thức chuyên nghành với giáo dục kiến thức thực tế giúp
học sinh có thêm kiến thức, kỹ năng để nhận biết và phịng tránh sự phát sinh một
sớ bệnh mà do chính thói quen sinh hoạt của các em gây lên, làm cơ sở để giáo dục
và đào tạo sinh ra những con Người hội tụ đầy đủ các phẩm chất như: Đức - Trí Thể - Mỹ.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. Cơ sở lí luận.
- Thực hiện chương trình dạy học theo quan điểm dạy học: ”Lấy học sinh làm
trung tâm” thì hoạt động của trò là trung tâm, thầy làm người cố vấn, định hướng
và khích lệ cho các em tự lĩnh hội tri thức:
* Trò khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy là người định hướng, là cố vấn, là

trọng tài và cung cấp thông tin để các em tự chiếm lĩnh những tri thức đó.
Trang 2/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
* Trị tự trả lời thắc mắc do chính mình đặt ra, tự kiểm tra mình - Thầy là trọng tài.
* Trò tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Thầy làm cố vấn, là trọng tài để
điều chỉnh và khẳng định những nội dung đúng đắn nếu các em hiểu sai vấn đề của
bài học.
- Để thực hiện được quá trình dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm,
người thầy phải làm gì?
Vai trò của người thầy khơng thể bị mờ nhạt mà trái lại cịn rõ nét hơn, người
thầy vẫn là "linh hồn" của giờ học sinh động và sáng tạo. Người thầy phải nắm
vững bản chất và các quy luật của quá trình dạy học để có thể tìm ra những phương
pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng của mình nhất hoặc tùy vào từng tình
h́ng, hồn cảnh hay bài học mà có biện pháp tiếp lửa cho học trị .
- Cần nhấn mạnh rằng: vai trò hoạt động của học sinh trong mỗi giờ học là hết sức
quan trọng, học sinh chủ động vào quá trình nhận thức, thông qua:
+ Nhu cầu nhận thức, khao khát tìm hiểu kiến thức mới trong mỗi bài học.
+ Tham gia vào hoạt động hợp tác, thảo luận theo nhóm, giúp nhau , cùng nhau
tìm tòi, phát hiện kiến thức.
+ Khuyến khích nêu thắc mắc, phát hiện vấn đề và tham gia giải đáp.
+ Tự đánh giá và tham gia nhận xét đánh giá, tự bở sung và hồn thiện kiến thức
cho nhau.
- Để việc học tập đạt kết quả tớt các em cần có sức khỏe tốt. Sức khỏe là vô cùng
quý giá đối với mỗi chúng ta, “có sức khỏe là có tất cả, khơng có sức khỏe là khơng
có gì”. Nhưng trong thực tế khơng phải ai cũng biết cách chăm sóc và bảo vệ sực
khỏe của bản thân, và biết phòng tránh mắc phải một số bệnh trong cuộc sống, nhất
là các em học sinh vì hiểu biết về vốn sống của các em cịn hạn chế. Đa sớ các em
có thói quen ăn ́ng, vui chơi, học tập, làm việc một cách bớc đờng, ngẫu hứng

khơng có kiến thức, mà bản thân khơng lường trước được hậu quả có thể mắc phải
một sớ căn bệnh có ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc đời và tương lai của các em như
các bệnh: cao huyết ap, tiểu đường, suy tim, suy thận hay sơ vữa động mạch và gây
tắc nghẽn mạch máu... Những tác nhân gây ra những căn bệnh trên có rất nhiều yếu
tố, trong các tác nhân gây bệnh ở trên có cả những nguyên nhân mà do chính thói
quen sinh hoạt, làm việc và ăn uống của chính các em gây lên. Đây có thể nói là
thói quen tự đầu độc cơ thể, đầu độc chính bản thân mình.
Để giúp các em có được sức khỏe tớt để học tập và làm việc để cống hiến cho xã
hội, phục vụ cho tương lại, ngoài mục tiêu chinh phục tri thức của nhân loại thì vấn
đề chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và phịng tránh mắc phải một sớ căn bệnh nếu bản
Trang 3/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
thân các em hiểu biết thì sẽ hạn chế rất nhiều khả năng mắc bệnh. Đây là một vấn
đề rất cấp thiết cần được giáo dục.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trong nội dung bài 20: ”Cân bằng nội môi” kiến thức liên quan mật thiết đến cơ
thể con người, kiến thức lí thuyết nhiều, tranh ảnh còn hạn chế, kiến thức ứng dụng
vào thực tế còn ít. Nếu việc soạn giảng của giáo viên cịn nặng về phương pháp
trùn thớng học sinh rất rễ dẫn đến nhàm chán, khó nhớ hay khơng có được những
kiến thức của bài để vận dụng vào thực tế cuộc sống. Nhiều giáo viên cũng đã đề
cập đến các phương pháp tích cực như hoạt động nhóm, đóng vai...vào những giờ
học mà sử dụng chưa có sáng tạo thì cũng khó tạo sự hứng thú cho học sinh. Đặc
biệt học sinh sẽ không biết vận dụng những kiến thức liên quan đến bài học để vận
dụng những kiến thức đó nhằm phịng tránh được một sớ bệnh liên quan đến thói
quen sớng của con Người. Trong đó hai căn bệnh ”cao huyết áp và tiểu đường”
thoạt nghe ban đầu đa số chúng ta luôn nhầm và nghĩ rằng đây là hai bệnh thông
thường. Tuy nhiên hai căn bệnh này còn được ví như hai ”kẻ giết người thầm
lặng”. Thực tế.

* Bệnh tiểu đường:
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) sớ người mắc bệnh đái tháo đường hay
cịn gọi là bệnh tiểu đường đang có xu hướng gia tăng ở tất cả các khu vực trên thế
giới và đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam. Theo thớng kê hiện nay
trên thế gới có khoảng 425 triệu người đang sống chung với bệnh tiểu đường, tại
Việt Nam theo thớng kê năm 2017 có khoảng 3,54 triệu người mắc bện đái tháo
đường và hiện tai có khoảng 5 triệu người đang sống chung với bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường khi đã biến chứng thì vô cùng đa dạng, phức tạp và gây hậu quả
vô cùng nghiêm trọng như: biến chứng tim mạch gây bệnh cao huyết áp, đột quỵ và
tai biến, biến chứng thần kinh gây mất cảm giác, biến chứng thị giác có thể gây mù
lòa, biến chứng thận gây suy thận... mà nguyên nhân gây bệnh phần lớn có liên
quan đến thói quen sớng và sinh hoạt của người bệnh. Năm 2017 ước tính có
khoảng 29 000 người tử vong có liên quan đến bệnh tiểu đường, trung bình mỗi
ngày có khoảng 80 người. Đến nay số người tử vong do biến chứng tiểu đường
đang có xu hướng tăng lên đặc biệt là ở quốc gia Việt Nam.
* Bệnh tăng huyết áp.
Cũng như bệnh tiểu đường ”cao huyết áp” là căn bệnh có liên quan mật thiết đến
bệnh tiểu đường theo thớng kể có tới 80% số ca tử vong của biến chứng tiều đường
do biến chứng tim mạch. Thực tế bệnh cao huyết áp còn ghê ghớm hơn nhiều so
Trang 4/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
với bệnh tiểu đường, nhanh dẫn đến tử vong gây ra ra hậu quả vô cùng nghiêm
trọng và là ghánh nặng tro gia đình và xã hội. Theo ước tính của tổ chức y tế thế
giới (WHO) trên toàn thế giới hiện nay có khảng 1,5 tỷ người mác bệnh cao huyết
áp, hàng năm có khoản 9,4 triệu người chết do biến chứng của bệnh cao huyết áp,
con số này cao gấp 3-4 lần so với số ca tử vong do ba căn bệnh HIV/AIDS, sốt rét
và lao phổi gây lên. Tại Việt Nam có khoảng 25% dân sớ mắc phải các chứng bệnh
về tim, mạch và cao huyết áp, đặc biệt có khoảng 60% sớ người mắc bệnh chưa

được phát hiện và điều trị. Qua những kiến thức trên chúng ta thấy hai căn bệnh
”cao huyết áp và bệnh tiểu đường” được gọi là hai ”kẻ giết người thầm lặng” là
hoàn toàn toàn chính xác. Bởi vậy việc giáo dục cho học sinh và toàn thể người dân
biết được nguyên nhân gây bệnh và biết được các biện pháp phòng tránh mắc phải
hai căn bệnh trên là vô cùng cấp thiết.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ TÀI.
1. Thực trạng về giáo dục kiến thức kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp
và bệnh tiểu đường cho học sinh ở trường phổ thông.
Ở trong trường phổ thông nói chung và tồn thể các cấp học việc giáo dục kỹ
năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho bản thân vẫn cịn rất hạn chế, chưa có nhiều
đề tài nghiên cứu về những lĩnh vực này. Cụ thể ở trường THPT Lưu Hồng chưa
có đề tài nào nghiên cứu về giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và
bệnh tiểu đường để bảo vệ sức khỏe cho các em vào giảng dạy.
Một thực tế là trong cộng đờng lồi Người trên thế giới nói chung và người dân
Việt Nam nói riêng đang phải gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề từ hai căn
bệnh kể trên. Chính vì vậy theo tôi việc nghiên cứu thực hiện các đề tài để giúp các
em, những chủ nhân của đất nước trong tương lai và toàn thể mọi người nói chung
có kiến thức để phịng tránh mắc phải những bệnh như ”cao huyết áp và bệnh tiểu
đường” có được sức khỏe tốt là vô cùng cần thiết.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài.
a. Thuận lợi.
- So với các bộ môn khác môn sinh là bộ mơn có nhiều kiến thức, tranh ánh xinh
động, là môn học liên quan đến sự sống, tới giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
của con người nói riêng và tồn bộ sinh vật nói chung.
- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy cho phép cặp nhật nhiều thông tin cũng như
hình ảnh minh họa cho bài dạy.

Trang 5/15



Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
- Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học, luôn lỗ lực phấn đấu
rèn luyện để trau rồi kiến thực nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong giảng
dạy kiến thức cho các em học sinh, luôn cập nhật những nguồn liến thức mới để
làm phong phú thêm bài giảng, nhờ đó được thầy cơ trong hội đồng sư phạm của
nhà trường và các em học sinh tin tưởng.
- Luôn được sự quan tâm, tạo điều kiện và sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo của
nhà trường.
b. Khó khăn.
- Hiện nay, trong chương trình giáo dục và đào tạo của Việt Nam, vấn đề giáo dục
kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe để phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh
tiểu đường cho học sinh trong nhà trường chưa được quan tâm nhiều. Chưa hề có
mơn giáo kỹ năng sớng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe được đưa vào nội dung giảng
dạy mà vấn đề này thường được lồng ghép vào một số nội dung của môt số bài
trong môn sinh học, môn giáo dục công dân, thể chất và môn địa lí... Tuy nhiên,
những nội dung đó vẫn cịn chung chung, chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết và
sự cần thiết phải nắm vững các kiến thức về tự chăm sóc bảo vệ sức khỏe của các
em học sinh.
- Thái độ của các em khi nói đến vấn đề học tập vẫn còn lơ là, đặc biệt là học sinh
của trường còn nhiều học sinh yếu kém, điểm đầu vào thấp, các em chưa thực sự
say mê và chú tâm trong quá trình học tập.
Theo ý kiến của cá nhân tôi, việc cần thiết để giáo dục và đào tạ ra một con
người ngoài trình độ, học vấn thì sức khỏe để phục vụ cuộc sống và cống hiến là
cần thiết hơn cả. Nếu một con người giả sử có đầy đủ phẩm chất tốt như trình độ
học vấn cao, đạo đức tốt và năng lực vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn
đề trong cuộc sống. Nhưng nếu khơng có đầy đủ sức khỏe thì sẽ khơng thể làm
được điều gì. Tuy nhiên, chủ trương trong giáo dục là giáo dục tồn diện chứ khơng
có mơn nặng môn nhẹ. Nếu người giáo viên biết vận dụng linh hoạt các phương
pháp giảng dạy, phối hợp đa dạng nguồn chi thức sẽ giúp các em phát triển toàn
diện về mọi mặt tốt hơn và hiệu quả hơn.

3. Điều tra thực tế kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường
của học sinh trung học phổ thông Lưu Hoàng.
Tháng 9 năm 2019 tiến hành điều tra hiểu biết của học sinh về kiến thức bệnh:
cao huyết áp và bệnh tiểu đường qua các câu hỏi.
? Theo em bệnh tiểu đường là bệnh như thế nào? Nguyên nhân và hậu quả của
biến chứng tiểu đường là như thế nào?
Trang 6/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
? Em hiểu biết như thế nào về bệnh cao huyết áp? Có những nguyên nhân nào
dẫn tới mắc bệnh cao huyết áp và hậu quả như thế nào?
? Làm thế nào để có thể phịng tránh mắc phải những bệnh trên?
Kết quả khảo sát cho thấy: 100% học sinh đều chưa hiểu gì về hai bệnh: cao
huyết áp và bệnh tiểu đường và chưa có những kỹ năng cơ bản để phòng tránh mắc
phải hai bệnh nêu trên.
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
1. Các giải pháp thực hiện đề tài.
- Giải pháp thứ nhất: nghiên cứu lí luận, thu thập những tài liệu liên quan đến vấn
đề cần nghiên cứu để nắm chắc cơ sở lí luận cho việc giảng dạy và giáo dục một số
kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường cho học sinh ở trường
trung học phổ thông.
- Giải pháp thứ hai: điều tra hiểu biết và kỹ năng về phòng tránh mắc bệnh cao
huyết áp và bệnh tiểu đường để bảo vệ sức khỏe của học sinh trường trung học phở
thơng Lưu Hồng.
- Giải pháp thứ ba: quan sát, tiếp xúc, giúp đỡ, tư vấn cho học sinh rèn luyện kỹ
năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường để bảo vệ sức khỏe cho
các em.
- Giải pháp thứ tư: cho học sinh trải nghiệm thông qua các b̉i ngoại khóa, thăm
quan trải nghiệm thực tiễn các trường hợp biến chứng của các bệnh đang nghiên

cứu để thấy rõ tác hại của các căn bệnh làm động lực giúp các em học tập.
- Giải pháp thứ năm: tổ chức cho học sinh thực hành xác định một sớ kỹ năng
phịng tránh bệnh cao hút áp và bệnh tiểu đường để thực hiện trong cuộc sống
bảo vệ sức khỏe, dùng tờ rơi để tuyên truyền phòng tránh.
2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
- Nghiên cứu tài liệu để thu thập kiến thức có liên quan đến bệnh cao huyết áp và
bệnh tiểu đường.
- Nghiên cứu nội dung bài học, soạn giáo án, xác định thời điểm và vị trí của bài để
lồng ghép.
- Xây dựng các câu hỏi lồng ghép:
- Tiến hành tổ chức giảng dạy có lờng ghép các câu hỏi về kỹ năng phòng tránh
bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường qua bài học.
- Tổ chức tuyên truyền cho học sinh trong các b̉i ngoại khóa, hoặc dưới dạng tờ
rơi về mức độ nguy hiểm và hậu quả vô cùng nghiêm trọng của hai căn bệnh được
ví như những ”kẻ giết người thầm lặng”.
Trang 7/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
* Giáo án bài học có sự ”lồng ghép kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và
bệnh tiểu đường” cho học sinh.
TIẾT 22: BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Nắm được khái niệm cân bằng nội mơi, vai trị của cân bằng nội mơi.
+ Sơ đờ điều hồ nội mơi và chức năng của các bộ phận.
+ Vai trị của gan và thận trong điều hoà cân bằng nội môi.
+ Hiểu được nguyên nhân, cơ chế phát sinh và một sớ biện pháp phịng tránh
các bệnh: Tiểu đường, Hút áp, Bệnh về thận…

+ Rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân để có sức khỏe tớt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- Rèn luyện được kĩ năng tổng hợp thông tin từ các kênh hình, chữ
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Thiết bị dạy-học:
PHT: Tìm hiểu vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT.
Cơ quan
Hiện tượng
Nguyên nhân
Hoạt động điều hòa
Khi ASTT tăng cao.
Vai trị
của thận

Khi ASTT giảm.
Khi nờng độ glicozơ
trong máu tăng.

Vai trị
của gan

Khi nờng độ glicozơ
trong máu giảm.

Trang 8/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa


Hình 1: Hậu quả của mất cân bằng huyết áp.

Hình 2: Sơ đồ mô tả cơ chế duy trì nồng độ Glucôzơ trong máu.

Hình 3: Mô tả những thói quen sống tốt.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số hs.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm cấu trúc của tim giúp tim có khả năng hoạt động tự động?
- Nêu khái niệm huyết áp và cho biết trong hệ mạch huyết áp cao nhất và thấp nhất
ở đâu?

Trang 9/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
3. Bài mới: GV chiếu một video về hậu quả của mất cân bằng huyết áp “cao huyết
áp” rồi đặt vấn đề dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niêm và ý I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
nghĩa của cân bằng nợi mơi.
CỦA CÂN BẰNG NỘI MƠI
- GV: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Nội môi: là môi trường bên trong
trả lời câu hỏi:
cơ thể. Gồm các ́u tớ lý hố,
+ Thế nào là cân bằng nội môi?
đảm bảo cho các hoạt động sống
+ Tại sao phải giữ cân bằng nội môi?
diễn ra bình thường.

HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. - Cân bằng nội môi: Là duy trì sự
- GV nhận xét, bổ sung → kết luận
ổn định của môi trường trong cơ
thể (duy trì ổn định áp suất thẩm
* Hoạt động 2.Tìm hiểu sơ đồ khái quát cơ thấu, huyết áp, hàm lượng
glucôzơ, thân nhiệt, pH…)
chế duy trì cân bằng nội môi
- GV: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi:
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ
+ Phân tích sơ đờ hình 20.1 SGK tr86.
DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI.
Cho biết các bộ phận tham gia vào cơ chế duy - Bộ phận tiếp nhận kích thích
trì cân bằng nội mơi và vai trị của các bộ (thụ thể hoặc thụ quan): bộ phận
phận?
này tiếp nhận kích thích, truyền
+ Giải thích tại sao nói : “ cơ chế điều hồ thơng tin dưới dạng xung thần
cân bằng nội mội là cơ chế tự động và tự điều kinh lên cơ quan điều khiển (cơ
chỉnh’?
quan thần kinh hoặc tuyến nội tiết)
- HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời.
- Bộ phận điều khiển: bộ phận
- GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
này phân tích tín hiệu và ra quyết
VD: Em hãy quan sát hình 20.2 SGK tr87. định điều khiển bằng cách truyền
Điền các bộ phận đúng chức năng vào các ô xung thần kinh hoặc hocmôn
hình chữ nhật thích hợp và mô tả cơ chế hoạt xuống cơ quan thực hiện.
động.
- Bộ phận thực hiện như: tim,
- HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời

gan, phổi, thận … Điều chỉnh nội
- GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
môi trở về trạng thái bình thường
* Vậy theo em nguyên nhân của bệnh huyết - Trong cơ chế này, quá trình liên
áp cao là do đâu? Tại sao ăn nhiều mỡ động hệ ngược đóng vai trị quan trọng.
vật lại gây bệnh huyết áp cao?
- HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời
Trang 10/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
- GV: nhận xét, bổ sung → kết luận.
- GV cho HS quan sát hình 1. Theo em bệnh
huyết áp cao gây ra những hậu quả gì? Qua
đây em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Hình 1:Hậu quả của mất cân bằng huyết áp.
- HS: nghiên cứu, thảo luận trả lời câu hỏi:
Tai biến, Đột quỵ, Tử vong…
=> Lên ăn ít mỡ động vật.
- GV: Có rất nhiều nguyên nhân gây lên bệnh
huyết áp cao như: lo âu buồn phiền kéo dài,
tiểu đường, ăn nhiều mỡ động vật, hút
thuốc…qua bài học ta sẽ có những kiến thức bổ
ích để phòng ngừa bệnh huyết áp cao. Hậu quả
của nó như các em đã thấy là vô cùng nghiêm
trọng.
Cơ chế cân bằng nội mơi có sự tham gia của
rất nhiều các hệ cơ quan : bài tiết, t̀n hồn,
hơ hấp, thần kinh, nội tiết….Bài hôm nay

chúng ta sẽ đi tìm hiểu vai trị của thận và gan.
Hoạt đợng 3.Tìm hiểu vai trò của gan và
thận trong việc điều hòa cân bằng áp suất
thẩm thấu.
- GV: Đặt vấn đề. Theo em:
+ ASTT của máu và dịch mô phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
+ Thận điều hồ ASTT của máu thơng qua điều
Trang 11/15

III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ
GAN
TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT
THẨM THẤU
(Đ/A-PHT)
1. Vai trò của thận:
* Khi (ASTT) tăng cao:
- Nguyên nhân: Do ăn mặn kéo


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
hồ ́u tớ nào?
+ Gan điều hồ thơng qua điều hồ ́u tố nào?
- HS: nghiên cứu trả lời:
+ ASTT trong máu là do hàm lượng nước và
các chất hịa tan có trong máu quyết định.
+ Thận điều hòa ASTT chủ yếu thơng qua điều
hịa lượng nước trong máu và các chất hịa tan
(chủ ́u là ḿi).
+ Gan điều hịa ASTT chủ ́u thơng qua điều

hịa lượng đường trong máu.
- GV: Vậy q trình điều hịa đó diễn ra như
thế nào? Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, quan sát hình 2, thảo ḷn nhóm hồn
thành nội dung phiếu học tập “ 7phút”:

Hình 2: Sơ đồ mô tả cơ chế duy trì nồng độ
Glucôzơ trong máu.
- HS: Thảo luận, nghiên cứu thông tin SGK,
hình ảnh hòan thành phiếu học tập, cử đại diện
trình bày
- GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác kiến
thức. Đặt câu hởi vận dụng:
* Theo em tại sao chúng ta có cảm giác khát
nước? Tại sao uống nước biển không hết
khát? Tại sao hàng ngày chúng ta lên uống
đủ nước và theo em cần uống bao nhiêu?
Trang 12/15

dài hoặc mất mồ hôi nhiều (cơ thể
mất nước).
- Hoạt động điều hòa:
+ Thận tăng hấp thụ nước trả về
máu, thải Na+, các chất thải (urê,
crêatin,...) ra ống thận làm giảm áp
suất thẩm thấu.
+ Động vật có cảm giác khát nước
và uống nước làm áp suất thẩm
thấu giảm.
* Khi (ASTT) giảm.

- Ngun nhân: Do ́ng q
nhiều nước.
- Hoạt động điều hịa: Thận tăng
cường thải nước (bài tiết nhiêu
nước tiểu), thận tăng tái hấp thụ
Na+, từ ống thận trả lại cho máu.
Làm áp suất thẩm thấu tăng lên
bình thường.
2. Vai trò của gan
* Khi nồng độ glicozơ trong máu
tăng.
- Nguyên nhân: Sau khi ăn thức ăn
có chứa nhiều tinh bột, glucozơ
được hấp thụ nhiều vào máu.
- Hoạt động điều hòa: Tuyến tụy
tiết ra insulin. Inslin làm gan nhận
và chuyển glucozơ thành glicôgen
dự trữ đồng thời làm cho các tế
bào tăng nhận và sử dụng glucozơ.
Nhờ đó nờng độ glucơzơ trong
máu ởn định.
* Khi nồng độ glicozơ trong máu
giảm.
- Nguyên nhân: Xa bữa ăn glucôzơ


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
* Tại sao nếu chúng ta ăn mặn kéo dài lại có
nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp? Và hại
thận?

- HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu
hỏi.
- GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
- GV: Giáo viên yêu cầu HS quan sát, nghiên
cứu kỹ sơ đồ Hình 2. Trả lời
+ Em hiểu bệnh tiểu đường là bệnh như
thế nào? Nguyên nhân do đâu dẫn đến mắc
bệnh tiểu đường?
+ Theo em bệnh tiểu đường khi biến
chứng sẽ gây ra những hậu quả gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh mắc bệnh
đái tháo đường?
- HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu
hỏi.
- GV: + Bệnh tiểu đường là do rối loạn chuyển
hóa glucôzơ trong máu dẫn đến đường huyết
tăng không điều hòa được, được thải ra ngoài
qua bài tiết.
+ Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh tiểu
đường như: Các loại virut, vi khuẩn hoặc hóa
chất tấn công tế bào tụy, béo phì thừa cân hoặc
thường xuyên ăn nhiều đường làm tụy làm việc
nhiều dẫn tới mất chức năng. Qua đây các em
có thể rút ra bài học để phòng tránh bệnh tiểu
đường.
- GV: ngoài các cơ quan thì trong cơ thể cịn có
các hệ đệm.
* Hoạt đợng 4.Tìm hiểu vai trò của hệ đệm
trong cân bằng nội môi
- GV: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK

trả lời câu hỏi:
+ Vai trị của pH đới với mơi trường các
Trang 13/15

bị tiêu hao nhiều để cung cấp năng
lượng cho mọi hoạt động sớng
(khi đói).
- Hoạt động điều hịa: Tún tụy
tiết ra glucagôn. Glucagôn làm
gan chuyển glucôgen thành
glucôzơ đưa vào máu. Nhờ đó
nờng độ glucơzơ trong máu ởn
định.

IV. VAI TRỊ CỦA HỆ ĐỆM
TRONG CÂN BẰNG pH NỘI
MƠI
- pH nội mơi được duy trì ổn định
là nhờ hệ đệm, phổi và thận.
- Hệ đệm có khả năng lấy đi ion
H+ (khi ion H+ dư thừa) hoặc ion
OH- (khi ion OH- thừa) khi các ion


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
phản ứng sính hố?
này làm thay đởi pH của mơi
+ Có mấy hệ đệm và cơ chế đệm pH?
trường trong.
+ Nêu quá trình điều hồ pH của hệ đệm - Có 3 hệ đệm

bicácbonnat?
+ Hệ đệm bicacbonat: H2CO+ Tại sao protein cũng là hệ đệm?
3/NaHCO3
- HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời
+Hệ đệm photphat:
- GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
NaH2PO4/NaHPO4+ Hệ đệm proteinat (protein)
4. Củng cố:
+ Tại sao phải cân bằng nội môi? Cân bằng cái gì?
+ Qua bài học các em hãy rút ra những biện pháp để phòng tránh bệnh
cao huyết áp và bệnh tiểu đường?
* Yêu cầu nêu được : ăn ít mỡ động vật, đồ chiên rán, ăn đủ muối,
hạn chế ăn các đồ ngọt...
+ Quan sát hình ảnh và cho biết làm thế nào để có sức khỏe tớt?

Hình 3: Mơ tả những thói quen sống tốt.
* Yêu cầu nêu được : phải ăn uống đủ chất và thường xuyên tập thể dục, thể
thao để tăng cường sức khỏe.
5. Dặn dò: về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
3. Kết quả nghiên cứu.
Tháng 01 năm 2020 tôi tiến hành kiểm chứng kết quả kiến thức cơ bản của bài học
có liên quan đến ”kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường” để
so sánh với kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài và so sánh với hai lớp đối
chứng gồm: 11A1, 11A9, 11A2, 11A5 ( tổng số 146 học sinh) với 10 câu hỏi: (xem
phần phụ lục).
* Kết quả kiểm tra đánh giá sau khi thực hiện đề tài: (Tính theo số lượng bài
đạt điểm)
Trang 14/15



Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa
Điểm
Sớ bài - Lớp TN0

1
0

2
0

3
3

4
4

5
6

6
14

7
12

8
17

9
13


10
3

Số bài - Lớp ĐC

0

0

6

22

17

15

8

4

2

0

* Bảng so sánh số liệu kết quả của hai lớp được áp dụng đề tài đề tài và hai lớp
đối chứng.
Điểm
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp TN0

Lớp ĐC

0% 0%

4,2
%

5,6
%

8,3
%

19,4 16,7 23,6 18,0
%
%
%
%


0% 0%

8,1
%

29,7 23,0 20,3 10,8
%
%
%
%

5,4
%

2,7
%

4,2
%

0%

* Nhận xét:
Từ bảng thống kê so sánh cho thấy việc thực hiện đề tài đem lại hiệu quả rất tốt
giúp học sinh có thêm kiến thức trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, biết được một
sớ kỹ năng phịng chớng mắc phải hai căn bệnh nghiên cứu của đề tài.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Trên đây là một số quan điểm của tôi để tổ chức hoạt động trong giờ lên lớp mà
tôi thường xuyên áp dụng trong công tác giảng dạy đối với học sinh lớp 11 và đã
đem lại hiệu quả rất tốt. Nhưng sự vận dụng hình thức nào, tở chức trị chơi như thế

nào cịn phụ thuộc vào nội dung từng bài, từng đối tượng học sinh cụ thể, tuỳ điều
kiện của mỗi giáo viên.
Do thời gian có hạn chắc chắn nội dung tơi trình bày ở trên cịn nhiều thiếu sót.
Rất mong sự đóng góp thêm nhiều ý kiến để tơi hồn thiện nội dung trên.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2020
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện

ĐOÀN VĂN LỢI
Trang 15/15


Đồn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hồng-Ứng Hịa

Trang 16/15



×