Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

Luận án tiến sĩ văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước của thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 308 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÙI THU TRANG

VĂN HĨA CƠNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Triệu
2.
3.
HÀ NỘI, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÙI THU TRANG

VĂN HĨA CƠNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI


HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS Triệu Văn Cường
2. PGS. TS Đặng Khắc Ánh

HÀ NỘI, 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Triệu Văn Cường - Thứ trưởng
Bộ Nội vụ và PGS.TS Đặng Khắc Ánh – Trưởng Khoa Quản lý Nhà nước về
xã hội, Học viện Hành chính Quốc gia. Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận
án là chính xác, trung thực, được sự đồng ý của các cơ quan.
Tác giả

Bùi Thu Trang


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa
học PGS.TS Triệu Văn Cường - Thứ trưởng Bộ Nội vụ và PGS.TS Đặng Khắc
Ánh – Trưởng Khoa Quản lý Nhà nước về xã hội, Học viện Hành chính Quốc
gia đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến khoa học trong q trình
nghiên cứu và thực hiện luận án.

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia,
các thầy, cơ giáo Ban Quản lý đào tạo sau đại học cùng toàn thể các thầy, cô
giáo tại các hội đồng chấm luận án tiến sĩ của tơi đã nhiệt tình giảng dạy, hướng
dẫn, góp những ý kiến quý báu và tạo điều kiện cho tôi hồn thành luận án.
Tơi xin gửi lời cảm ơn Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Lao động
- Thương binh và xã hội, Sở Văn hóa, Sở Tư pháp, Sở Giao thông vận tải, Quận
Thanh Xuân, Quận Đống Đa, Quận Hai Bà Trưng, Huyện Thanh Oai, Huyện
Thanh Trì, Huyện Phúc Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình
nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu.
Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng chí thường trực Quận ủy Thanh
Xuân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong q trình học tập và hồn thành luận án.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân,
bạn bè và đồng nghiệp. Sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp là nguồn động viên q báu cho tơi hồn thành luận án!
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả

Bùi Thu Trang

năm 2020


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Chữ viết đầy đủ
Cách mạng cơng nghiệp
Cải cách hành chính
Cán bộ, cơng chức
Cán bộ, cơng chức, viên chức
Cán bộ quản lý

Công chức
Công nghệ thông tin
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơ quan hành chính
Cơ quan hành chính nhà nước
Đào tạo bồi dưỡng
Hành chính nhà nước
Hội đồng nhân dân
Hợp tác quốc tế
Kinh tế tri thức
Người lao động
Quản lý nhà nước
Quần chúng nhân dân
Quy tắc ứng xử
Thực thi cơng vụ
Ủy ban nhân dân
Văn hóa cơng sở
Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa hành chính
Văn hóa ứng xử
Xã hội chủ nghĩa

Chữ viết tắt
CMCN
CCHC
CBCC
CBCC, VC
CBQL
CC
CNTT

CNH HĐH
CQHC
CQ HCNN
ĐTBD
HCNN
HĐND
HTQT
KTTT
NLĐ
QLNN
QCND
QTƯX
TTCV
UBND
VHCS
VHDN
VHHC
VHƯX
XHCN


STT
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8

3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHỤ LỤC
BẢNG
TRANG
Đánh giá về tầm quan trọng của việc xây dựng và thực hiện quy
1
chế VHCS trong các CQ HCNN hiện nay
Xây dựng và ban hành quy chế VHCS tại các địa bàn được khảo sát
1
Đánh giá về việc thực hiện quy chế VHCS tại các CQ HCNN của
2
thành phố Hà Nội
Đánh giá của CBQL và CC, VC, NLĐ về những nội dung thực
2
hiện trong quy chế VHCS
Đánh giá của quần chúng nhân nhân về việc thực hiện quy chế làm
4
việc của CC, VC, NLĐ
Đánh giá vấn đề giao tiếp, ứng xử của CC, VC, NLĐ trong quá
4
trình làm việc của CC, VC, NLĐ
Đánh giá của QCND về văn hóa giao tiếp, ứng xử của CBQL, CC,
6

VC, NLĐ
Đánh giá về văn hóa giao tiếp, ứng xử tại CQ HCNN hiện nay của
7
CBQL và CC, VC, NLĐ
Đánh giá của QCND về văn hóa giao tiếp, ứng xử của CBQL, CC,
8
VC, NLĐ trong quá trình làm việc tại các CQ HCNN
Đánh giá về phong cách làm việc CC, VC, NLĐ ở các CQHCNN
9
của thành phố Hà Nội
Những biểu hiện về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của CC, VC,
10
NLĐ ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội
Đánh giá về phòng làm việc của CC, VC, NLĐ trong các CQ
11
HCNN của thành phố Hà Nội
Đánh giá về cách bài trí, mơi trường cảnh quan nơi làm việc ở các
12
CQ HCNN ở thành phố Hà Nội
Mức độ hài lòng của CC, VC, NLĐ trong các CQ HCNN của
12
thành phố Hà Nội
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện VHCS ở các CQ
13
HCNN của thành phố Hà Nội


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1. Đánh giá về tầm quan trọng của việc xây dựng và thực hiện quy chế VHCS trong các CQ HCNN hiện nay
CBQL


CC, NLĐ

QCND

Tầm quan trọng
SYK

%

SYK

%

SYK

%

1. Khơng quan trọng

2

0.7

18

2.6

5


0.8

2. Ít quan trọng

3

1.1

6

0.9

31

5.1

3. Bình thường

12

4.3

72

10.2

194

32.0


4. Quan trọng

120

42.6

329

46.7

302

49.8

5. Rất quan trọng

145

51.4

279

39.6

74

12.2

Bảng 3.2: Xây dựng và ban hành quy chế VHCS tại các địa bàn được khảo sát
Nội dung


CBQL

CC, NLĐ

SYK

%

SYK

%

1. Chưa xây dựng

46

16.3

155

22.0

2. Đã xây dựng nhưng chưa ban hành

55

19.5

204


29.0

3. Đã ban hành và thực hiện

181

64.2

345

49.0


Bảng 3.3. Đánh giá về việc thực hiện quy chế VHCS tại các CQ HCNN của thành phố Hà Nội
Thực hiện quy chế

CBQL

CC, NLĐ

SYK

%

SYK

%

1. Khơng biết/khó trả lời


22

7.8

30

4.3

2. Thực hiện không đúng quy chế

76

27.0

34

4.8

3. Thực hiện đúng một phần quy chế

137

48.6

191

27.1

4. Thực hiện theo đúng quy chế


235

83.3

262

37.2

Bảng 3.4. Đánh giá của CBQL và CC, NLĐ về những nội dung thực hiện trong quy chế VHCS

Nội dung

1. Lãnh đạo phổ biến, quán triệt CC, NLĐ chấp hành kỷ

Không

Thỉnh

Thường

bao giờ

thoảng

xuyên

SYK

%


SYK

%

SYK

%

CBQL

7

2.5

60

21.3

215

76.2

CC - NLĐ

6

0.9

177


25.1

521

74.0

luật, kỷ cương hành chính, VHCS (qua triển khai cơng tác
năm, giao ban công tác tháng, quý, chuyên đề…)


2. Công khai nội quy của cơ quan tại cổng chính của cơ
quan hoặc bộ phận thường trực cơ quan
3. Gương mẫu thực hiện nội quy, quy chế VHCS của cơ
quan, đơn vị
4. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế cơ
quan của CC, NLĐ

5. Xây dựng kế hoạch và tiến hành kiểm tra, giám sát việc
thực hiện VHCS ở cơ quan của CC, NLĐ

6. Xây dựng các điển hình tiên tiến về thực hiện VHCS
7. Tổ chức sơ, tổng kết, đánh giá hàng năm việc thực hiện
VHCS
8. Kịp thời động viên, khen thưởng các cá nhân có sáng kiến
kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện VHCS ở cơ quan

CBQL

4


1.4

53

18.8

225

79.8

CC - NLĐ

8

1.1

187

26.6

509

72.3

CBQL

0

0


18

6.4

264

93.6

CC - NLĐ

3

0.4

218

31.0

483

68.6

CBQL

0

0

42


14.9

240

85.1

CC - NLĐ

5

0.7

253

35.9

446

63.4

CBQL

0

0

39

13.8


243

86.2

CC - NLĐ

4

0.6

254

36.1

446

63.4

CBQL

6

2.1

98

34.8

178


63.1

CC - NLĐ

32

4.5

332

47.2

340

48.3

CBQL

5

1.8

51

18.1

226

80.1


CC - NLĐ

33

4.7

258

36.6

413

58.7

CBQL

7

2.5

70

24.8

205

72.7



9. Có biện pháp xử lý kịp thời, chấn chỉnh những hành vi vi
phạm quy định về VHCS ở cơ quan

CC - NLĐ

30

4.3

314

44.6

360

51.1

CBQL

6

2.1

52

18.4

224

79.4


CC - NLĐ

10

1.4

283

40.2

411

58.4

Bảng 3.5. Đánh giá của QCND về việc thực hiện quy chế làm việc của CC, NLĐ
Khơng biết
Nội dung

khó trả lời

Thực hiện
khơng đúng
quy chế

Thực hiện đúng

Thực hiện

một phần quy chế


đúng

SYK

%

SYK

%

SYK

%

SYK

%

1. Thời gian làm việc

22

3.6

25

4.1

94


15.5

465

76.7

2. Quy trình thực hiện thủ tục hành chính

34

5.6

21

3.5

90

14.9

461

76.1

3. Văn hóa ứng xử, giao tiếp

41

6.8


30

5.0

142

23.4

393

64.9

4. Tác phong, trang phục, đeo biển tên

12

2.0

28

4.6

109

18.0

457

75.4


Bảng 3.6. Đánh giá vấn đề giao tiếp, ứng xử của CC, VC, NLĐ trong quá trình làm việc của CC, VC, NLĐ
Văn hóa giao tiếp - ứng xử

KBG
SYK

TT
%

SYK

TX
%

SYK

%


1. Thân thiện, nhiệt tình

7

1.0

200

28.4


497

70.6

2. Chủ động chào hỏi, giúp đỡ

12

1.7

231

32.8

461

65.5

3. Giải quyết cơng việc nhanh chóng, triệt để

7

1.0

223

31.7

474


67.3

4. Nghiêm túc, thận trọng

7

1.0

265

37.6

432

61.4

7

1.0

238

33.8

459

65.2

6. Cơng chức, NLĐ có thái độ lịch sự, tôn trọng mọi người


10

1.4

178

25.3

516

73.3

7. Nghiêm túc chấp hành, thực hiện tốt các quy định của cơ quan

7

1.0

234

33.2

463

65.8

8. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp trong công tác và trong c/s

7


1.0

233

33.1

464

65.9

9. Tinh thần phối hợp của CC, NLĐ trong quá trình thực thi n/vụ

8

1.1

238

33.8

458

65.1

9

1.3

252


35.8

443

62.9

4

0.6

295

41.9

405

57.5

33

4.7

284

40.3

387

55.0


13. Tình trạng đi làm muộn, về sớm

232

33.0

424

60.2

48

6.8

14. Chậm trễ trong giải quyết công việc

262

37.2

398

56.5

44

6.2

5. Lắng nghe ý kiến, hướng dẫn các QĐ liên quan đến giải quyết
công việc cho đồng nghiệp, người dân, khách đến liên hệ CV


10. Cán bộ lãnh đạo, quản lý quan tâm, lắng nghe, chia sẻ ý kiến,
tâm tư, nguyện vọng của CC, NLĐ mình phụ trách
11. Cán bộ lãnh đạo, quản lý phân công công việc, nhiệm vụ cho
CC, NLĐ công bằng, hợp lý
12. Cán bộ lãnh đạo, quản lý luôn tận tâm với công việc, hướng
dẫn, giúp đỡ CC, NLĐ


15. Thờ ơ, quan cách

430

61.1

228

32.4

46

6.5

16. Không chào hỏi

458

65.1

196


27.8

50

7.1

17. Tỏ thái độ khó chịu, bực bội

438

62.2

223

31.7

43

6.1

18. Sử dụng ngơn ngữ hành chính

11

1.6

229

32.5


464

65.9

19. Tận tình hướng dẫn thủ tục

14

2.0

191

27.1

499

70.9

Bảng 3.7. Đánh giá của QCND về văn hóa giao tiếp, ứng xử của CBQL, CC, NLĐ
Nội dung

KBG

TT

TX

SYK


%

SYK

%

SYK

%

1. Được đón tiếp niềm nở, chu đáo

49

8.1

235

38.8

322

53.1

2. Được CC tôn trọng

16

2.6


219

36.1

371

61.2

3. Nét mặt vui vẻ, thái độ lịch sự, cư xử đúng mực

10

1.7

247

40.8

349

57.6

4. Có trách nhiệm, tận tình lắng nghe, hướng dẫn

22

3.6

213


35.1

371

61.2

5. Nói năng từ tốn, cử chỉ lịch sự, tư thế tác phong nghiêm túc

29

4.8

157

25.9

420

69.3

6. Được hướng dẫn tận tình, chu đáo của bộ phận tiếp đón

26

4.3

218

36.0


362

59.7

7. Nhiệt tình, mẫn cán với cơng việc

50

8.3

259

42.7

297

49.0

46

7.6

192

31.7

368

60.7


18

3.0

257

42.4

331

54.6

8. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các phương tiện thiết bị làm việc, điện nước,
điện thoại, máy điều hịa khơng khí
9. Đồn kết, gắn bó và giúp đỡ đồng nghiệp trong thực thi nhiệm vụ


10. Giải quyết công việc nhanh, hợp lý

34

5.6

268

44.2

304

50.2


11. Chậm trả lời hoặc trả lời khơng cần nhìn mặt người dân

167

27.6

267

44.1

172

28.4

12. Thờ ơ, quan cách

277

45.7

267

44.1

62

10.2

13. Chưa biết cách lắng nghe, hay phủ đầu người dân


323

53.3

230

38.0

53

8.7

14. Khơng được chào hỏi, tiếp đón

330

54.5

209

34.5

67

11.1

15. Khơng được hướng dẫn, giải thích một cách cặn kẽ

281


46.4

268

44.2

57

9.4

16. Cơng chức, cán bộ tỏ thái độ khó chịu, bực bội

315

52.0

245

40.4

46

7.6

17. Đòi hối lộ, những nhiễu

355

58.6


213

35.1

38

6.3

18. Đùn đẩy trách nhiệm

330

54.5

234

38.6

42

6.9

19. Hút thuốc lá trong phòng làm việc, phòng họp

417

68.8

148


24.4

41

6.8

20. Đánh bài, chơi games và làm việc riêng tại cơ quan

407

67.2

157

25.9

42

6.9

454

74.9

110

18.2

42


6.9

22. Không đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan

387

63.9

179

29.5

40

6.6

23. “Buôn” điện thoại, để khách, người dân chờ lâu

384

63.4

175

28.9

47

7.8


21. Mặc quần soóc, áo pull, áo trễ cổ, áo có các hình vẽ khơng phù hợp nếp
sống văn hóa, váy quá ngắn, váy mỏng, váy xẻ cao

Bảng 3.8. Đánh giá về văn hóa giao tiếp, ứng xử tại CQ HCNN hiện nay của CBQL và CC, NLĐ


Nội dung

Khơng

Phù hợp

phù hợp

một phần

Hồn tồn
Khá phù hợp

Phù hợp

phù hợp

SYK

%

SYK


%

SYK

%

SYK

%

SYK

%

CBQL

0

0

7

2.5

33

11.7

140


49.6

102

36.2

Cơng chức

2

0.3

49

7.0

112

15.9

360

51.1

181

25.7

CBQL


0

0

4

1.4

38

13.5

139

49.3

101

35.8

Công chức

0

0

21

3.0


101

14.3

395

56.1

187

26.6

CBQL

0

0

11

3.9

31

11.0

150

53.2


90

31.9

Công chức

10

1.4

30

4.3

99

14.1

372

52.8

193

27.4

1. Lãnh đạo - nhân viên

2. Đồng nghiệp - đồng nghiệp


3. Cán bộ - người dân

Bảng 3.9. Đánh giá của QCND về văn hóa giao tiếp, ứng xử của CBQL, CC, NLĐ trong quá trình làm việc tại các CQ
HCNN


KBG

Nội dung

TT

TX

SYK

%

SYK

%

SYK

%

1. Tơi - Ơng/bà

213


35.1

222

36.6

171

28.2

2. Tơi - Anh/chị

101

16.7

251

41.4

254

41.9

3. Tơi - Cơ/chú/bác/cháu

101

16.7


251

41.4

254

41.9

4. Xưng tên, xưng tơi - gọi tên

87

14.4

221

36.5

298

49.2

5. Nói trống không

489

80.7

99


16.3

18

3.0

6. Xưng hô quan cách, bề trên

437

72.1

144

23.8

25

4.1

Bảng 3.10. Đánh giá về phong cách làm việc CC, NLĐ ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội
Nội dung

KBG
CBQL
SYK

1.Thi hành đúng pháp luật,

%


TT
CC, NLĐ

CBQL

SYK

%

SYK

TX
CC, NLĐ

%

SYK

%

CBQL
SYK

CC, NLĐ

%

SYK


%

7

2.5

7

1.0

31

11.0

119

16.9

244

86.5

578

82.1

8

2.8


8

1.1

13

4.6

113

16.1

261

92.6

583

82.8

3.Làm việc DC, công khai

4

1.4

5

0.7


21

7.4

188

26.7

257

91.1

511

72.6

4.Sắp xếp, xử lý giải quyết

3

1.1

10

1.4

29

10.3


245

34.8

250

88.7

449

63.8

đúng chức năng, thẩm quyền
2.Lịch sự, tôn trọng mọi
người


công việc một cách khoa
học, hiệu quả
5.Luôn lắng nghe ý kiến,
nguyện vọng của cấp dưới,

12

4.3

3

0.4


46

16.3

208

29.5

224

79.4

493

70.0

6.Đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau

9

3.2

6

0.9

55

19.5


182

25.9

218

77.3

516

73.3

7.Sai hẹn

141

50.0

326

46.3

120

42.6

354

50.3


21

7.4

24

3.4

8.Đi làm muộn, về sớm

130

46.1

279

39.6

133

47.2

382

54.3

19

6.7


43

6.1

160

56.7

279

39.6

99

35.1

380

54.0

23

8.2

45

6.4

đồng nghiệp, nhân dân


9.Chậm trễ trong giải quyết
công việc

Bảng 3.11. Những biểu hiện về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của CC, NLĐ ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội

Nội dung

KBG
CBQL
SYK

1. Giải quyết công việc nhanh
chóng, triệt để
2. Phân cơng cơng việc hợp lý,

TT

CC, NLĐ

CBQL

%

SYK

%

SYK

12


4.3

6

0.9

4

1.4

11

1.6

TX
CC, NLĐ

%

SYK

%

29

10.3

232


33.0

29

10.3

167

23.7

CBQL
SYK

CC, NLĐ

%

SYK

%

241

85.5

466

66.2

249


88.3

526

74.7


công bằng, khách quan
3. Thực hiện nghiêm các quy
định về những việc phải làm và
những việc không được làm

4

1.4

1

0.1

23

8.2

212

30.1

255


90.4

491

69.7

4

1.4

2

0.3

25

8.9

202

28.7

253

89.7

500

71.0


0

0

9

1.3

26

9.2

267

37.9

256

90.8

428

60.8

3.2

4

0.6


36

12.8

289

41.1

237

84.0

411

58.4

0.4

7

1.0

28

9.9

215

30.5


253

89.7

482

68.5

theo quy định của pháp luật.
4. Nắm chắc các QĐ, kiến thức
liên quan đến giải quyết cơng
việc mình phụ trách
5. Giải quyết cơng việc linh
hoạt, nhanh chóng trên cơ sở
tn thủ các quy định của PL
6. Hướng dẫn cặn kẽ, dễ hiểu,
đúng pháp luật trong giải quyết 9
thắc mắc của người dân
7. Kết quả giải quyết công việc
đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu
đề ra

1


Bảng 3.12. Đánh giá về phòng làm việc của CC, NLĐ trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội
CBQL
Nội dung


CC,NLĐ

QCND

SYK

%

SYK

%

SYK

%

1. Sạch sẽ, lịch sự

134

47.5

280

39.8

273

45.0


2. Diện tích đủ tiêu chuẩn

96

34.0

220

31.2

151

24.9

3. Bố trí hợp lý, khoa học

183

64.9

380

54.0

283

46.7

4. Thiếu vệ sinh


6

2.1

16

2.3

16

2.6

5. Bố trí chật chội

3

1.1

28

4.0

34

5.6


Bảng 3.13. Đánh giá về cách bài trí, mơi trường cảnh quan nơi làm việc ở các CQ HCNN ở thành phố Hà Nội
Nội dung


CBQL

CC, NLĐ

QCND

SYK

%

SYK

%

SYK

%

1. Không phù hợp

13

4.6

40

5.7

23


3.8

2. Phù hợp một phần

66

23.4

199

28.3

126

20.8

3. Phù hợp

132

46.8

371

52.7

362

59.7


4. Hoàn toàn phù hợp

71

25.2

94

13.4

95

15.7

Bảng 3.14. Mức độ hài lòng của CC, NLĐ trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội

Mức độ

CBQL

CC, NLĐ

SYK

%

SYK

%


1. Không hài lịng

0

0

10

1.4

2. Ít hài lịng

7

2.5

19

2.7

3. Bình thường

12

4.3

100

14.2


4. Hài lịng

213

75.5

467

66.3

5. Rất hài lòng

50

17.7

108

15.3

Bảng 3.15. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện VHCS ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội


Giải pháp

CBQL
SYK

%


CC, NLĐ
SYK

%

QCND
SYK

%

1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ CC, NLĐ về thực hiện VHCS

215

76.2

477

67.8

407

67.2

2. Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm PL về VHCS

149

52.8


318

45.2

283

46.7

3. Bảo đảm việc tổ chức thực hiện VHCS nghiêm minh

216

76.6

366

52.0

253

41.7

195

69.1

331

47.0


333

55.0

5. Xây dựng bộ quy tắc về VHCS

166

58.9

337

47.9

292

48.2

6. Xây dựng các mơ hình điểm về thực hiện VHCS

155

55.0

300

42.6

189


31.2

209

74.1

380

54.0

281

46.4

195

69.1

379

53.8

336

55.4

142

50.4


315

44.7

266

43.9

123

43.6

196

27.8

198

32.7

174

61.7

318

45.2

184


30.4

4. Đẩy mạnh phân cấp, làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp hành chính
trong thực hiện VHCS

7. Tăng cường kiểm tra, giám sát và đánh giá định kỳ việc thực hiện VHCS tại
các CQ HCNN
8. Bố trí, sử dụng CC, NLĐ phù hợp vị trí, việc làm
9. Tăng cường ĐTBD chuyên môn, nghiệp vụ của CC, NLĐ trong các CQ
HCNN
10. Tăng cường đầu tư, trang bị cơ sở vật chất của các CQ HCNN
11. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm người đứng đầu của mỗi cơ quan, đơn
vị gắn với đánh giá cán bộ hàng năm






MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa cơng sở có vai trị rất quan trọng trong tổ chức, hoạt động của các
CQ HCNN cũng như trong thực thi công vụ của CBCC. Văn hóa cơng sở biểu hiện
ở hình thức và nội dung khi tiến hành các hoạt động quản lý HCNN; thông qua các
chuẩn mực xử sự, nghi thức giao tiếp trong hoạt động công vụ; quan hệ chỉ đạo,
phối hợp, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngồi cơng sở của CBCC; đồng thời,
VHCS cũng thể hiện qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quy chế, quy định,
nội quy hoạt động của cơ quan, đơn vị, việc bài trí cơng sở... VHCS thể hiện một nề
nếp, phương thức làm việc khoa học, dân chủ nhưng có kỷ cương, kỷ luật giúp
CBCC nhận thức đúng về chức trách, nhiệm vụ của mình đối với xã hội, đối với

nhân dân; hình thành thái độ, lịng yêu nghề, niềm tự hào về nghề nghiệp, từ đó có ý
thức làm việc tốt, tận tụy với cơng việc, có hành vi ứng xử, giao tiếp đúng mực với
nhân dân, với đồng nghiệp. VHCS cũng là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động của CQ HCNN, giúp cho hoạt động quản lý của cơ
quan được thông suốt, phân công, phân nhiệm rõ ràng, trụ sở, cảnh quan môi trường
làm việc văn minh, hiện đại cho nên hiện nay, vấn đề nghiên cứu và xây dựng
VHCS đang trở nên cấp thiết.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc xây dựng
VHCS, nhiều nghị quyết liên quan đến nội dung văn hóa được ban hành. Nghị
quyết số 33/NQ-TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã khẳng định nhiệm vụ xây dựng
mơi trường văn hóa lành mạnh: “Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ
chức phải là một mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện con
người về nhân cách, lối sống” [22]. Trước đó, ngày 02 tháng 8 năm 2007 Thủ
Tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg về “Quy chế về
văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước”. Lần đầu tiên Chính phủ Việt
Nam ban hành một quy chế quy định về cách ứng xử văn minh, thanh lịch, văn hóa
ở nơi cơng sở, quy định về các hành vi bị cấm, về trang phục, giao tiếp và ứng xử,
bài trí trong cơng sở,… Mục đích của quy chế này là đảm bảo tính nghiêm trang và
hiệu quả hoạt động của các CQ HCNN; xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực
của CBCC có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, là trung tâm
lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và cơng nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của

1


×