Tải bản đầy đủ (.ppt) (122 trang)

ND43-2006 (TT BTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 122 trang )







BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM




Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 71/2006/TT-BTC
Số: 71/2006/TT-BTC
Hà Nội, ngày 9 tháng 8 năm 2006
Hà Nội, ngày 9 tháng 8 năm 2006
THÔNG TƯ
THÔNG TƯ
Hướng dẫn thực hiện Nghị định số
Hướng dẫn thực hiện Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
của Chính phủ quy định quyền tự
của Chính phủ quy định quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính đối với đơn vị sự


chế và tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập
nghiệp công lập

Căn cứ
Căn cứ


Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định
ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều
Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
của Chính phủ thực hiện quyền tự chủ, tự
của Chính phủ thực hiện quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị
chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị
sự nghiệp công lập, như sau:
sự nghiệp công lập, như sau:

I. Về phạm vi và đối tượng điều chỉnh

I. Về phạm vi và đối tượng điều chỉnh
theo quy định tại Điều 1 Nghị định số
theo quy định tại Điều 1 Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
Chính phủ, được hướng dẫn như sau:
Chính phủ, được hướng dẫn như sau:

1. Đối tượng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
1. Đối tượng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tài chính là các đơn vị sự nghiệp công lập
nhiệm về tài chính là các đơn vị sự nghiệp công lập
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
thành lập (đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và
thành lập (đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và
tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy
tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy
định của Luật kế toán), hoạt động trong các lĩnh
định của Luật kế toán), hoạt động trong các lĩnh
vực sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo và Dạy nghề; sự
vực sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo và Dạy nghề; sự
nghiệp Y tế, Đảm bảo xã hội; sự nghiệp Văn hoá -
nghiệp Y tế, Đảm bảo xã hội; sự nghiệp Văn hoá -
Thông tin (bao gồm cả đơn vị phát thanh truyền
Thông tin (bao gồm cả đơn vị phát thanh truyền
hình ở địa phương), sự nghiệp Thể dục- Thể thao,
hình ở địa phương), sự nghiệp Thể dục- Thể thao,
sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.


Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông
Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông
tấn xã Việt Nam và các đơn vị sự nghiệp có
tấn xã Việt Nam và các đơn vị sự nghiệp có
quy trình hoạt động đặc thù; các đơn vị sự
quy trình hoạt động đặc thù; các đơn vị sự
nghiệp có các đơn vị trực thuộc thì đối
nghiệp có các đơn vị trực thuộc thì đối
tượng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
tượng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tài chính là các đơn vị sự nghiệp
nhiệm về tài chính là các đơn vị sự nghiệp
trực thuộc đảm bảo các điều kiện là đơn vị
trực thuộc đảm bảo các điều kiện là đơn vị
dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản
dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản
riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy
riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy
định của Luật kế toán.
định của Luật kế toán.

2. Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ
2. Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ
chức nghiên cứu khoa học và phát triển
chức nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa học và
công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa học và
công nghệ thực hiện quyền tự chủ, tự chịu
công nghệ thực hiện quyền tự chủ, tự chịu

trách nhiệm theo quy định tại Nghị định số
trách nhiệm theo quy định tại Nghị định số
115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính
115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính
phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách
phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ
nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ
công lập và các văn bản hướng dẫn.
công lập và các văn bản hướng dẫn.

3. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Quốc
3. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an và tổ chức chính trị, tổ
phòng, Bộ Công an và tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội được áp dụng theo
chức chính trị - xã hội được áp dụng theo
quy định của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
quy định của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
ngày 25/4/2006 của Chính phủ và hướng
ngày 25/4/2006 của Chính phủ và hướng
dẫn tại Thông tư này.
dẫn tại Thông tư này.

II. Về phân loại đơn vị sự nghiệp theo
II. Về phân loại đơn vị sự nghiệp theo
quy định tại Điều 9 Nghị định số
quy định tại Điều 9 Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của

Chính phủ, được hướng dẫn như sau:
Chính phủ, được hướng dẫn như sau:

1. Các đơn vị sự nghiệp được phân loại như sau:
1. Các đơn vị sự nghiệp được phân loại như sau:
a) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn
a) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn
bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị
bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị
sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động).
sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động).


b) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một
b) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một
phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại
phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại
được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự
được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động).
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động).
c) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị
c) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị
không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên
không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên
do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là
do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là
đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm
đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm
toàn bộ chi phí hoạt động).

toàn bộ chi phí hoạt động).

Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy
Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy
định trên, được ổn định trong thời gian 3
định trên, được ổn định trong thời gian 3
năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân
năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân
loại lại cho phù hợp.
loại lại cho phù hợp.
Trong thời gian ổn định phân loại, trường
Trong thời gian ổn định phân loại, trường
hợp đơn vị sự nghiệp có thay đổi chức năng,
hợp đơn vị sự nghiệp có thay đổi chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan nhà nước có
nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại
thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại
cho phù hợp.
cho phù hợp.

2. Cách xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp:
2. Cách xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp:


Mức tự bảo đảm chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp
Mức tự bảo đảm chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp
hoạt động thường xuyên = --------------------------------------- x 100 %
hoạt động thường xuyên = --------------------------------------- x 100 %





của đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên
của đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên
Trong đó
Trong đó
:
:




- Tổng số nguồn thu sự nghiệp theo quy định tại: điểm 1.2,
- Tổng số nguồn thu sự nghiệp theo quy định tại: điểm 1.2,
khoản 1, Mục VIII; điểm 1.2, khoản 1, Mục IX của Thông tư
khoản 1, Mục VIII; điểm 1.2, khoản 1, Mục IX của Thông tư
này.
này.


- Tổng số chi hoạt động thường xuyên theo quy định tại: điểm
- Tổng số chi hoạt động thường xuyên theo quy định tại: điểm
2.1, khoản 2, Mục VIII; điểm 2.1, khoản 2, Mục IX của Thông
2.1, khoản 2, Mục VIII; điểm 2.1, khoản 2, Mục IX của Thông
tư này.
tư này.


Tổng số nguồn thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động

Tổng số nguồn thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động
thường xuyên tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ
thường xuyên tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ
ổn định.
ổn định.

Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động
Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động
thường xuyên, đơn vị sự nghiệp được phân loại như
thường xuyên, đơn vị sự nghiệp được phân loại như
sau:
sau:
a) Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt
a) Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt
động, gồm:
động, gồm:
- Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí
- Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí
hoạt động thường xuyên xác định theo công thức
hoạt động thường xuyên xác định theo công thức
trên, bằng hoặc lớn hơn 100%.
trên, bằng hoặc lớn hơn 100%.
- Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạt
- Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạt
động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách
động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách
nhà nước do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước
nhà nước do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước
đặt hàng.
đặt hàng.


b) Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí
b) Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí
hoạt động: Là đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm
hoạt động: Là đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm
chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công
chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công
thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%.
thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%.
c) Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo
c) Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo
đảm toàn bộ chi phí hoạt động, gồm:
đảm toàn bộ chi phí hoạt động, gồm:
- Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt
- Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt
động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ
động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ
10% trở xuống.
10% trở xuống.
- Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu.
- Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu.

3. Đối với các đơn vị sự nghiệp đặc thù
3. Đối với các đơn vị sự nghiệp đặc thù
trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông
trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông
tấn xã Việt Nam, các đơn vị sự nghiệp có
tấn xã Việt Nam, các đơn vị sự nghiệp có
quy trình hoạt động đặc thù quy định tại
quy trình hoạt động đặc thù quy định tại

khoản 2 Điều 1 Nghị định số 43/2006/NĐ-
khoản 2 Điều 1 Nghị định số 43/2006/NĐ-
CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, thì các
CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, thì các
đơn vị sự nghiệp đặc thù được phân loại
đơn vị sự nghiệp đặc thù được phân loại
theo loại của đơn vị sự nghiệp cấp trên.
theo loại của đơn vị sự nghiệp cấp trên.

III. Về huy động vốn và vay vốn tín
III. Về huy động vốn và vay vốn tín
dụng theo quy định tại Điều 11 Nghị
dụng theo quy định tại Điều 11 Nghị
định số 43/2006/NĐ-CP ngày
định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25/4/2006 của Chính phủ, được hướng
25/4/2006 của Chính phủ, được hướng
dẫn như sau:
dẫn như sau:



1. Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí
1. Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí
hoạt động, đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một
hoạt động, đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một
phần chi phí hoạt động có các hoạt động
phần chi phí hoạt động có các hoạt động
dịch vụ phù hợp với chức năng và nhiệm vụ
dịch vụ phù hợp với chức năng và nhiệm vụ

được cấp có thẩm quyền giao, được vay vốn
được cấp có thẩm quyền giao, được vay vốn
của các tổ chức tín dụng, huy động vốn của
của các tổ chức tín dụng, huy động vốn của
cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở
cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở
rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự
rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự
nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ và tự chịu
nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ và tự chịu
trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của
trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của
pháp luật.
pháp luật.

Các dự án đầu tư từ nguồn vốn vay tín
Các dự án đầu tư từ nguồn vốn vay tín
dụng, vốn huy động phải thực hiện theo
dụng, vốn huy động phải thực hiện theo
đúng quy định của pháp luật, công khai,
đúng quy định của pháp luật, công khai,
dân chủ trong đơn vị, theo quy hoạch được
dân chủ trong đơn vị, theo quy hoạch được
cấp có thẩm quyền phê duyệt và báo cáo
cấp có thẩm quyền phê duyệt và báo cáo
cơ quan quản lý cấp trên biết, theo dõi,
cơ quan quản lý cấp trên biết, theo dõi,
kiểm tra thực hiện.
kiểm tra thực hiện.


2. Về chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động:
2. Về chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động:
a) Chi trả lãi tiền vay cho các tổ chức tín
a) Chi trả lãi tiền vay cho các tổ chức tín
dụng theo lãi suất thực tế căn cứ vào hợp
dụng theo lãi suất thực tế căn cứ vào hợp
đồng vay;
đồng vay;
b) Chi trả lãi tiền huy động của cán bộ, viên
b) Chi trả lãi tiền huy động của cán bộ, viên
chức (huy động vốn theo hình thức vay của
chức (huy động vốn theo hình thức vay của
cán bộ, viên chức) theo lãi suất thực tế khi ký
cán bộ, viên chức) theo lãi suất thực tế khi ký
hợp đồng vay, nhưng tối đa không quá mức lãi
hợp đồng vay, nhưng tối đa không quá mức lãi
suất để tính chi phí hợp lý quy định tại Luật
suất để tính chi phí hợp lý quy định tại Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản
thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản
hướng dẫn hiện hành.
hướng dẫn hiện hành.

3. Nguồn vốn chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động;
3. Nguồn vốn chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động;
tiền vay, tiền huy động để làm vốn hoạt động dịch
tiền vay, tiền huy động để làm vốn hoạt động dịch
vụ:
vụ:
a) Nguồn vốn chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động

a) Nguồn vốn chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động
(theo hình thức vay của cán bộ, viên chức) đơn vị
(theo hình thức vay của cán bộ, viên chức) đơn vị
được tính trong chi phí của các hoạt động dịch vụ do
được tính trong chi phí của các hoạt động dịch vụ do
các khoản vay và huy động mang lại. Trường hợp
các khoản vay và huy động mang lại. Trường hợp
huy động vốn theo hình thức cán bộ viên chức cùng
huy động vốn theo hình thức cán bộ viên chức cùng
tham gia góp vốn với đơn vị và được hưởng lãi phụ
tham gia góp vốn với đơn vị và được hưởng lãi phụ
thuộc vào tỷ lệ vốn góp, thì lãi tiền huy động được
thuộc vào tỷ lệ vốn góp, thì lãi tiền huy động được
chi trả từ tiền lãi của hoạt động dịch vụ đó, không
chi trả từ tiền lãi của hoạt động dịch vụ đó, không
được tính vào chi phí.
được tính vào chi phí.
b) Nguồn vốn chi trả tiền vay, tiền huy động thực
b) Nguồn vốn chi trả tiền vay, tiền huy động thực
hiện theo quy định hiện hành của nhà nước.
hiện theo quy định hiện hành của nhà nước.

4. Đơn vị được dùng tài sản mua sắm từ
4. Đơn vị được dùng tài sản mua sắm từ
quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và từ
quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và từ
nguồn vốn vay, vốn huy động để thế chấp
nguồn vốn vay, vốn huy động để thế chấp
vay vốn theo quy định của pháp luật; không
vay vốn theo quy định của pháp luật; không

được sử dụng kinh phí, tài sản của ngân
được sử dụng kinh phí, tài sản của ngân
sách nhà nước để thế chấp vay vốn, chi trả
sách nhà nước để thế chấp vay vốn, chi trả
tiền vay, tiền huy động.
tiền vay, tiền huy động.

IV. Về quản lý tài sản nhà nước theo
IV. Về quản lý tài sản nhà nước theo
quy định tại Điều 12 Nghị định số
quy định tại Điều 12 Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
Chính phủ, được hướng dẫn như sau:
Chính phủ, được hướng dẫn như sau:



1. Đơn vị sự nghiệp có trách nhiệm quản lý tài sản
1. Đơn vị sự nghiệp có trách nhiệm quản lý tài sản
nhà nước theo quy định hiện hành về quản lý tài sản
nhà nước theo quy định hiện hành về quản lý tài sản
nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập. Việc quản lý
nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập. Việc quản lý
sử dụng đất tại đơn vị sự nghiệp phải thực hiện theo
sử dụng đất tại đơn vị sự nghiệp phải thực hiện theo
đúng quy định của Luật Đất đai và các văn bản
đúng quy định của Luật Đất đai và các văn bản
hướng dẫn luật hiện hành.
hướng dẫn luật hiện hành.

2. Đối với các tài sản cố định sử dụng vào hoạt
2. Đối với các tài sản cố định sử dụng vào hoạt
động dịch vụ đơn vị phải thực hiện trích khấu hao tài
động dịch vụ đơn vị phải thực hiện trích khấu hao tài
sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp
sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp
nhà nước quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-
nhà nước quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-
BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Tiền trích khấu hao và tiền thu do thanh lý
Tiền trích khấu hao và tiền thu do thanh lý
(sau khi trừ chi phí thanh lý) của tài sản
(sau khi trừ chi phí thanh lý) của tài sản
thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, được
thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, được
để lại và hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt
để lại và hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp (đối với đơn vị sự nghiệp tự
động sự nghiệp (đối với đơn vị sự nghiệp tự
bảo đảm chi phí hoạt động và đơn vị sự
bảo đảm chi phí hoạt động và đơn vị sự
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt
động), được để lại tăng nguồn kinh phí đầu
động), được để lại tăng nguồn kinh phí đầu
tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang
tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang
thiết bị (đối với đơn vị sự nghiệp có nguồn

thiết bị (đối với đơn vị sự nghiệp có nguồn
thu thấp - nếu có).
thu thấp - nếu có).

Tiền trích khấu hao, tiền thu do thanh lý
Tiền trích khấu hao, tiền thu do thanh lý
(sau khi trừ chi phí thanh lý) của tài sản
(sau khi trừ chi phí thanh lý) của tài sản
thuộc nguồn vốn vay, vốn huy động đơn vị
thuộc nguồn vốn vay, vốn huy động đơn vị
được dùng để trả nợ tiền vay, tiền huy
được dùng để trả nợ tiền vay, tiền huy
động. Trường hợp đã trả đủ tiền vay, tiền
động. Trường hợp đã trả đủ tiền vay, tiền
huy động, số còn lại đơn vị bổ sung Quỹ
huy động, số còn lại đơn vị bổ sung Quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp.
phát triển hoạt động sự nghiệp.

V. Về hoạt động liên doanh, liên kết,
V. Về hoạt động liên doanh, liên kết,
được hướng dẫn như sau:
được hướng dẫn như sau:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×