Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đề cương thí nghiệm cọc khoan nhồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.63 MB, 77 trang )

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM
South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)
Địa chỉ/Add: 20/5B Quốc lộ 13-Khu phố 3-Phường Hiệp Bình Phước-Quận Thủ Đức-Tp. HCM
Tel : 08.7270092 /7270166 - Fax: 08.7270167

ĐỀ CƯƠNG
THÍ NGHIỆM CỌC KHOAN NHỒI

CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ KHỞI THÀNH
HẠNG MỤC : THÍ NGHIỆM CỌC KHOAN NHỒI D800-1000MM
ĐỊA ĐIỂM

: PHƯỜNG BÌNH KHÁNH, Q.2, TP.HCM

TP. HCM, 12/2018


VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM
South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)
Địa chỉ/Add: 20/5B Quốc lộ 13-Khu phố 3-Phường Hiệp Bình Phước-Quận Thủ Đức-Tp. HCM
Tel : 08.7270092 /7270166 - Fax: 08.7270167

ĐỀ CƯƠNG
THÍ NGHIỆM CỌC KHOAN NHỒI

CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ KHỞI THÀNH
HẠNG MỤC : THÍ NGHIỆM CỌC KHOAN NHỒI D800-1000MM


ĐỊA ĐIỂM

: PHƯỜNG BÌNH KHÁNH, Q.2, TP.HCM

Người lập:
- KS. Hồng Minh Phương;
Lần phát
hành
1

Ngày
20/12/2018

PHÂN VIỆN KHCNXD MIỀN NAM
PHỊNG KTNM

GIÁM ĐỐC

DUYỆT
CHỦ ĐẦU TƯ

TƯ VẤN THIẾT KẾ

TƯ VẤN GIÁM SÁT

NHÀ THẦU


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam


South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

A. ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM CỌC KHOAN NHỒI
ĐẶT VẤN ĐỀ
Dự án “Chung cư Khởi Thành” được xây dựng tại Phường Bình Khánh, Quận 2, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Theo thiết kế dự án, hệ thống cọc khoan nhồi BTCT đường kính D800mm và
D1000mm, được sử dụng trong kết cấu móng cơng trình. Đề cương này trình bày chi tiết
cơng tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng các cọc khoan nhồi trên bằng các phương pháp
sau:
-

Thí nghiệm nén tĩnh

-

Thí nghiệm siêu âm (Sonic)

-

Khoan lõi kiểm tra mùn mũi cọc

CÁC CƠ SỞ LẬP ĐỀ CƯƠNG
-

Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2013 và các văn bản hướng
dẫn thực hiện;

-


Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng trình;

-

TCVN 9393 - 2012 Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục.

-

Tiêu chuẩn thí nghiệm siêu âm TCVN 9396 : 2012 - Cọc khoan nhồi - Xác định
tính đồng nhất của bê tông-Phương pháp xung siêu âm.

-

TCVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi- Thi cơng và nghiệm thu.

-

Các bản vẽ thiết kế thi cơng.

§Ị c−¬ng thÝ nghiƯm cäc khoan nhåi

1


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

I. THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH


NỘI DUNG
1.

Đặc điểm cọc thí nghiệm

2.

Mục đích thí nghiệm

3.

Phương pháp thí nghiệm

4.

Thiết bị thí nghiệm

5.

Quy trình thí nghiệm

6.

Báo cáo kết quả thí nghiệm

PHỤ LỤC
- Sơ đồ lắp đặt dàn chất tải thí nghiệm
- Chứng chỉ kiểm định thiết bị
- Biểu mẫu ghi chép thí nghiệm tại cơng trường

- Các biểu mẫu trong báo cáo kết quả thí nghiệm

§Ị c−¬ng thÝ nghiƯm cäc khoan nhåi

2


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

1. ĐẶC ĐIỂM CỌC THÍ NGHIỆM
Cọc thí nghiệm là các cọc khoan nhồi BTCT D800-1000mm, được nằm trong vị trí kết
cấu móng của cơng trình. Vị trí cọc thí nghiệm, tải trọng thí nghiệm cho từng cọc do thiết
kế quy định. Các thơng số kỹ thuật của các cọc thí nghiệm được thể hiện chi tiết sau:
Đường
STT

Tên cọc

kính
(mm)

Chiều
dài (m)

Số
lượng
(cọc)


Tải trọng
thiết kế (tấn)

Tải trọng
thí nghiệm
(tấn)

1

PB16

D1000

68

1

1000

1850

2

PB81

D1000

68

1


1000

1850

3

PA17

D800

56

1

440

850

4

PA146

D800

56

1

440


850

2. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm nén tĩnh cọc được thực hiện nhằm đánh giá khả năng chịu tải của cọc thông
qua quan hệ giữa chuyển vị và tải trọng thu được trong q trình thí nghiệm.
Kết quả thí nghiệm là cơ sở để kiểm tra hoặc điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp với điều
kiện thực tế của cọc và đất nền trước khi thi công đại trà.
3. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp nén tĩnh theo tiêu chuẩn TCVN 9393:2012
Cọc- Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục
Theo tiêu chuẩn này thí nghiệm nén tĩnh được tiến hành bằng phương pháp dùng tải trọng
tĩnh ép dọc trục sao cho dưới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất nền. Tải trọng
tác dụng lên đầu cọc được thực hiện bằng kích thuỷ lực với phản lực là dàn chất tải và hệ
cọc neo. Các số liệu về tải trọng, chuyển vị biến dạng thu được trong q trình thí nghiệm
là cơ sở để phân tích, đánh giá sức chịu tải và mối quan hệ tải trọng - chuyển vị của cọc
trong đất nền.
4. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
Thiết bị thí nghiệm bao gồm hệ gia tải, hệ phản lực và hệ đo đạc.
4.1. Hệ gia tải
Hệ gia tải gồm kích, bơm và hệ thống thủy lực được nối với nhau đảm bảo khơng bị rị rỉ,
hoạt động an tồn dới áp lực khơng nhỏ hơn 150% áp lực làm việc. Kích thuỷ lực đảm
bảo các yêu cầu sau:
-

Có sức nâng đáp ứng tải trọng lớn nhất theo dự kiến;

-

Có khả năng gia tải, giảm tải với cấp tải trọng phù hợp với yêu cầu thí nghim;


Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhồi

3


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

-

Có khả năng giữ tải ổn định khơng ít hơn 24 giờ;

-

Có hành trình đủ để đáp ứng chuyển vị đầu cọc lớn nhất theo dự kiến cộng với
biến dạng của hệ phản lực;

-

Khi sử dụng nhiều kích, các kích nhất thiết phải cùng chủng loại, cùng đặc tính kỹ
thuật và phải được vận hành trên cùng một máy bơm.

Các thông số kỹ thuật của kích, máy bơm thuỷ lực như sau:
a. Kích thủy lực
Cọc D800:
-

Loại kích


: KN500T-200

-

Sức nâng lớn nhất

: 500 tấn;

-

Hành trình tối đa

: 200 mm;

-

Trọng lượng

: 450 kg

-

Số lượng

: 04

Cọc D1000
-


Loại kích

: KN500T-200

-

Sức nâng lớn nhất

: 500 tấn;

-

Hành trình tối đa

: 200 mm;

-

Trọng lượng

: 450 kg

-

Số lượng

: 06

b. Bơm thuỷ lực
-


Loại máy bơm

: ENERPAC;

-

Động cơ

: 1,5 HP, 220V, 50Hz;

-

Khả năng tạo áp

: 700 kG/cm2;

-

Tốc độ bơm

: 1-11 lít/ phút;

-

Số lượng

: 01.

4.2.


Tấm đệm đầu cọc và đầu kích

Tấm đệm đầu cọc và đầu kích bằng thép bản có đủ cường độ và độ cứng đảm bảo phân
bố tải trọng đồng đều của kích lên đầu cọc.
-

Vật liệu

: Thép tấm;

-

Kích thước

: (1000 x 1000 x 50) mm;

4.3.

Hệ đo đạc quan trắc

Hệ đo đạc quan trắc bao gồm thiết bị, dụng cụ đo tải trọng tác dụng lên đầu cọc, đo
chuyển vị của cọc, máy thủy chuẩn, dầm chuẩn và dụng cụ kp u cc.
Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhồi

4


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam


South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

Tải trọng tác dụng lên đầu cọc được đo bằng đồng hồ áp lực lắp đặt sẵn trong hệ thống
thủy lực. Đồng hồ áp lực được hiệu chỉnh với độ chính xác đến 5%.
Chuyển vị của cọc được đo bằng 4 đồng hồ đo chuyển vị với hành trình dịch chuyển là
100mm, độ chính xác đến 0,01mm hoặc 4 sensor đo tự động hành trình lớn nhất 200
mm, độ chính xác 0.01 mm. Các đồng hồ được lắp cố định trên dầm chuẩn đặt đối xứng
qua hai bên cọc với khoảng cách đến cọc là bằng nhau.
Các thiết bị đo tải trọng và chuyển vị phải được kiểm định và hiệu chỉnh định kỳ. Các
chứng chỉ kiểm định thiết bị phải trong thời gian hiệu lực.
Các bộ phận dùng để gá lắp thiết bị đo chuyển vị gồm dầm chuẩn, dụng cụ kẹp đầu cọc
phải đảm bảo ít bị biến dạng do thời thiết.
Các thông số kỹ thuật của đồng hồ đo chuyển vị, dầm chuẩn, đồng hồ áp lực như sau:
a. Đồng hồ đo chuyển vị
-

Nơi sản xuất

: Nhật;

-

Hành trình lớn nhất

: 50-100 mm;

-

Số lượng


: 04

Data Logger
-

Nơi sản xuất

: SISGEO - Ý;

-

Loại

: OMNIACAB2

-

Số lượng

: 01.

Sensor đo chuyển vị
-

Nơi sản xuất

: SISGEO - í;

-


Hnh trỡnh ln nht

: 200mm;

-

S lng

: 04.

Đề cơng thí nghiÖm cäc khoan nhåi

5


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

Hình 1: Hình minh họa hệ thiết bị sensor đo chuyển vị tự động
b. Dầm chuẩn
-

Vật liệu

: Thép ống;

-

Kích thước


: Dài 3m; D = 90mm;

-

Số lượng

: 02.

c. Đồng hồ áp lực
-

Độ chính xác

: 2.5;

-

Khả năng đo

: 0 - 600 Kg/cm2,

-

Số lượng

: 01.

4.4.


Hệ phản lực

Hệ phản lực được thiết kế để chịu được phản lực khơng nhỏ hơn 120% tải trọng thí
nghiệm lớn nhất theo dự kiến. Hệ phản lực bao gồm dầm thí nghiệm, dàn chất tải, kết
hợp neo bằng hệ neo xoắn.
Dầm chính được lắp đặt trực tiếp dưới dàn chất tải làm điểm tựa trực tiếp cho kích thuỷ
lực, cùng với dàn chất tải được tạo thành bởi hệ thống dầm phụ và hệ thống neo xoắn tạo
thành hệ phản lực cho hệ gia tải (phương pháp thí nghiệm cọc neo xoắn sẽ được trình bày
chi tiết trong phần Phụ lục)
Sử dụng hệ phản lực sau đây để thí nghiệm:

§Ị c−¬ng thÝ nghiƯm cäc khoan nhåi

6


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

Sử dụng hệ neo xoắn kết hợp tải bê tông làm đối trọng cho cọc khoan nhồi
D1000mm
Dự kiến hệ thống 64 cọc xoắn chiều dài khoảng 15 - 20m được sử dụng làm móng cho
các gối kê dàn chất tải và đồng thời làm hệ thống cọc neo cho cọc D1000; Ptn = 1850T
-

Sức chịu tải trọng nén dự kiến của mỗi cọc xoắn là 40T;

-


Sức chịu tải trọng nhổ dự kiến của mỗi cọc xoắn là 25T;

BẢNG TÍNH ĐỐI TRỌNG, CỌC THÍ NGHIỆM D1000mm thử 1850 tấn
Stt

Loại đối trọng

Số lượng

Kích thước

Tải trọng
(tấn)

Tổng tải trọng
(tấn)

1

Neo

64

D450x20m

25

1,600

2


Tải kê gối đỡ

14

1000x1000x2000

4.8

67.2

3

Dầm chính

2

I(1600x600x12000)

15

30

4

Dầm phụ

16

I(900x350x12000)


3

48

5

Dầm kê

6

H(600x600x12000)

3

18

I

Tổng hệ neo, gối và dầm
Tải trọng thí nghiệm x 120%

6

Tải trọng phải chất thêm (đủ
để thí nghiệm đến tải trọng
yêu cầu)

7


Số lượng viên tải trên dàn
(Blocks)

1,763.2
1850

1.2

2,220
456.8

96

4.8

460.8

Tổng đối trọng = I + 7 = 1,763.2 + 460.8= 2,224> 2,220 (T)

Sử dụng hệ neo xoắn làm đối trọng cho cọc khoan nhồi D800mm
Dự kiến hệ thống 42 cọc xoắn chiều dài khoảng 15-20m được sử dụng hệ thống cọc neo
cho cọc thí nghiệm D800; Ptn = 850T
Sức chịu tải trọng nhổ của mỗi cọc xoắn dự kiến là 25T (kết quả chính thức về khả năng
chịu nhổ của cọc xoắn sẽ được thực hiện tại cơng trường);
BẢNG TÍNH ĐỐI TRỌNG, CỌC THÍ NGHIỆM D800mm; thử 850 tấn
Stt

Loại đối trọng

Số lượng


Kích thước

Tải trọng
(tấn)

Tổng tải trng
(tn)

1

Neo

42

D450x20m

25

1,050

3

Dm chớnh

1

I(1600x600x12000)

15


15

4

Dm ph

14

I(900x350x12000)

3

42

Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhồi

7


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

2

4

Dầm kê


I

Tổng hệ neo, gối và dầm
Tải trọng thí nghiệm x 120%

5

Tải trọng phải chất thêm (đủ
để thí nghiệm đến tải trọng
yêu cầu)

6

Số lượng viên tải trên dàn
(Blocks)

H(600x600x12000)

3

6
1,113

850

1.2

1,020
0


0

4.8

0

Tổng đối trọng = I + 6 = 1,113 + 0= 1,113> 1,020 (T)

Ghi chú:
o Sức chịu tải nhổ của cọc xoắn sẽ được kiểm tra tại hiện trường bằng thí nghiệm
nhổ.
o Căn cứ vào kết quả thí nghiệm nén và nhổ cọc xoắn thực tế để điều chỉnh quy
trình chất tải và khối lượng chất tải.

Các thông số kỹ thuật của hệ phản lực như sau:
a. Dầm chính
-

Vật liệu

: Thép cường độ cao;

-

Kích thước

: 12m x 0.6m x 1.58m;

-


Trọng lượng

: 15 tấn;

-

Số lượng

: 02.

b. Dầm phụ
-

Vật liệu

: Thép cường độ cao;

-

Kích thước

: 12 m x 0.35 m x 0.9 m;

Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhåi

8


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam


South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

-

Trọng lượng

: 3 tấn;

-

Số lượng

: 16.

c. Đối trọng & Gối tựa
-

Vật liệu

: Bê tơng;

-

Kích thước

: (1000 x 1000 x 2000)mm;

-

Trọng lượng


: 4.8 tấn/ đối trọng.

Dàn chất tải được kê lên các gối kê. Các gối kê phải có diện tích đáy đủ lớn để chịu được
áp lực do đối trọng và trọng lượng bản thân dàn chất tải gây ra, đảm bảo luôn ổn định,
không bị lún nghiêng ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm, đồng thời bảo đản an tồn tuyệt
đối trong suốt q trình thí nghiệm.
5. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
6.1.

Cơng tác chuẩn bị

Những cọc sẽ tiến hành thí nghiệm cần được kiểm tra chất lượng theo các tiêu chuẩn hiện
hành về thi công và nghiệm thu cọc.
Đầu cọc được gia công để đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm chính phải đủ để lắp đặt kích và thiết bị đo;

-

Mặt đầu cọc được bằng làm phẳng đảm bảo mặt phẳng đầu cọc vng góc với trục
cọc. Phải đảm bảo bê tông đầu cọc chất luợng tốt, có cuờng độ như thiết kế quy
định, khi cần thiết phải gia cường đầu cọc để không bị phá hoại cục bộ dưới tác
dụng của tải trọng thí nghiệm lớn nhất theo dự kiến.

Hệ kích phải đặt trực tiếp trên tầm đệm đầu cọc, chính tâm so với tim cọc.
Hệ phản lực được lắp đặt theo nguyên tắc cân bằng, đối xứng qua trục cọc, bảo đảm
truyền tải trọng dọc trục, chính tâm lên đầu cọc, đồng thời tuân thủ các quy định sau:
-


Dàn chất tải được lắp đặt trên các gối kê ổn định;

-

Dầm chính và hệ dầm chịu lực phải được kê lên các trụ đỡ hoặc các gối kê;

-

Khi lắp dựng xong, đầu cọc không bị nén trước khi thí nghiệm.

Các dầm chuẩn được đặt song song hai bên cọc thí nghiệm, các trụ đỡ dầm được chôn
chặt xuống đất. Chuyển vị kế được lắp đối xứng hai bên đầu cọc và được gắn ổn định lên
các dầm chuẩn, chân của chuyển vị kế được tựa lên dụng cụ kẹp đầu cọc hoặc tấm đệm
đầu cọc (hoặc có thể lắp ngược lại).
Chỉ tiến hành thí nghiệm khi cọc đã đủ thời gian nghỉ (thời gian từ khi kết thúc thi cơng
đến khi thí nghiệm) theo quy định (> 21 ngày đối với cọc khoan nhồi, > 7 ngày đối với
các loại cọc khác).
6.2.

Quy trình gia tải

a Kiểm tra thiết bị
Trước khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động của

§Ị c−¬ng thÝ nghiƯm cäc khoan nhåi

9



Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và đầu cọc. Gia tải trước bằng cách tác
dụng lên đầu cọc 9 tấn tải trọng thiết kế, giữ 10 phút sau đó giảm về 0, theo dõi hoạt động
của thiết bị thí nghiệm.
b Quy trình gia tải
Thí nghiệm được thực hiện theo quy trình gia tải từng cấp. Quy trình gia tải của các cọc
thí nghiệm được thực hiện theo bảng sau:
Bảng 2. Quy trình gia tải
Chu kỳ

Chu kỳ 1

Tải trọng (%
tải trọng TK)

Thời gian
giữ tối thiểu
(phút)

Thời gian theo dõi lún (phút)

25

60

0-10-20-30-45-60


50

60

0-10-20-30-45-60

75

60

0-10-20-30-45-60

100

360

0-10-20-30-45-60-90-120-180-...-360

50

30

0-10-20-30

0

30

0-10-20-30


50

30

0-10-20-30

100

30

0-10-20-30

125

60

0-10-20-30-45-60

150

60

0-10-20-30-45-60

175

60

0-10-20-30-45-60


200

1400

0-10-20-30-45-60-90-120-180-..720840-960-…-1440

150

30

0-10-20-30

100

30

0-10-20-30

50

30

0-10-20-30

0

30

0-10-20-30-45-60


Ghi chú:
Cấp tải mới chỉ được tăng khi tốc độ lún nhỏ hơn hoặc bằng 025 mm/giờ nhưng không
quá 2 giờ.
Trường hợp cọc bị phá hoại dưới cấp tải trọng lớn nhất thì giảm về cấp tải trọng trc
ú v gi ti theo quy nh

Đề cơng thí nghiệm cäc khoan nhåi

10


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

6.3.

Quy định về thời gian đọc đồng hồ đo chuyển vị

Trong quá trình gia và giảm tải, tiến hành theo dõi và đọc đồng đo chuyển vị đầu cọc
ngay sau khi gia tải hoặc giảm tải và theo các khoảng thời gian quy định, cụ thể: 0’-10’20‘-30’-45’-60’-90’-120’, 1 giờ mỗi lần đọc tiếp theo, với cấp tải theo dõi lâu hơn 12 giờ,
từ giờ thứ 12 trở đi có thể đọc 2 tiếng 1 lần.
6.4.

Quy định về tạm dừng thí nghiệm

Thí nghiệm phải tạm dừng nếu phát hiện thấy các hiện tượng sau đây:
-

Các mốc chuẩn đặt sai, không ổn định hoặc bị phá hỏng;


-

Kích hoặc thiết bị đo khơng hoạt động hoặc khơng chính xác;

-

Hệ phản lực khơng ổn định;

-

Đầu cọc bị nứt vỡ.

Việc thí nghiệm có thể được tiếp tục sau khi đã xử lý, khắc phục.
6.5.

Quy định về huỷ bỏ kết quả thí nghiệm

Thí nghiệm bị huỷ bỏ nếu phát hiện thấy:
-

Cọc đã bị nén trước khi gia tải (cọc bị nén do các ngoại lực tác động có ảnh hưởng
đến độ chính xác của kết quả thí nghiệm trước khi tiến hành quy trình gia tải);

-

Các tình trạng trong mục 5.4 không thể khắc phục được.

6.6.


Quy định về cọc bị phá hoại

Cọc được xem là phá hoại khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
-

Tổng độ lún cọc vượt quá 10% đường kính cọc;

-

Vật liệu cọc bị phá hoại.

6.7.

Quy định về kết thúc thí nghiệm

Thí nghiệm được xem là kết thúc khi:
-

Đạt mục tiêu thí nghiệm theo đề cương được duyệt;

-

Cọc thí nghiệm bị phá hoại khi tổng chuyển vị đầu cọc vượt quá 10% chiều rộng
tiết diện cọc hoặc vật liệu cọc bị phá hủy;

6. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Báo cáo thí nghiệm nén tĩnh sẽ được lập với các nội dung sau:
-

Cơ sở lập báo cáo;


-

Mục đích cơng tác thí nghiệm;

-

Quy trình - kết quả thí nghiệm;

-

Kết luận - kiến nghị;

-

Các biểu đồ quan hệ giữa tải trọng - độ lún, biểu đồ lún thời gian, biểu đồ quan hệ
tải trọng - thời gian - độ lún, biểu đồ quan hệ tải trọng - thi gian.

Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhồi

11


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

7. TIẾN ĐỘ
STT
I


NỘI DUNG CƠNG VIỆC

Ngày

Ngày

Bắt đầu

Kết thúc

Ngày thi cơng

Cơng tác thí nghiệm hiện trường
Vận chuyển tập kết đối trọng, hệ

1

dầm và thiết bị đến cơng trường

7 ngày

(Khi có thơng báo thí nghiệm)
2

Tiến hành lắp dựng dàn chất tải và
thí nghiệm cho 04 cọc

22 ngày


Vận chuyển đối trọng, hệ dầm và
3

thiết bị ra khỏi công trường, bàn

7 ngày

giao mặt bằng
II

Báo cáo kết qu cho cỏc thớ
nghim

Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhồi

Sau 2 ngày kết
thúc thí nghiệm
hiện trường

12


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

PHỤ LỤC
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM NHỔ CỌC NEO XOẮN
1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm được thực hiện nhằm xác định sức chịu tải nhổ của cọc neo xoắn.

2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm nhổ được thực hiện bằng tác dụng tải trọng dọc trục sao cho cọc nhổ lên khỏi
đất nền. Theo phương pháp này thì tải trọng nhổ tác dụng lên đầu cọc được thực hiện
bằng hệ thống kích thủy lực, bơm và đối trọng là hệ cọc neo .
3. HỆ GIA TẢI
Hệ gia tải bao gồm kích thủy lực, bơm thủy lực và đồng hồ áp.
-

01 kích thủy lực có lực nâng tối đa là 100 tấn

-

01 bơm thủy lực

-

01 đồng hồ áp giới hạn đo 0-60 Mpa.

Trước khi thí nghiệm, các chứng chỉ thiết bị phải được trình cho Chủ đầu tư, tư vấn giám
sát.
4. HỆ ĐỐI TRỌNG
Hệ đối trọng gồm dầm thí nghiệm (2 I600x200x5500) và hệ neo xoắn
5. BỘ ĐỒNG HỒ ĐO CHUYỂN VỊ:
Bộ đồng hồ đo chuyển vị là yếu tố trung gian giữa cọc thử và hệ cọc chuẩn, đà chuẩn.
Dùng để đo chuyển vị của cọc thử trong q trình nén tĩnh
Trước khi thí nghiệm, các chứng chỉ thiệt bị phải được trình cho Chủ đầu tư, tư vấn giám
sát.
6. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
6.1.


Chuẩn bị

-

Thi công cọc xoắn đến độ sâu 15 - 25m bằng phương pháp xoay

-

Số lượng cọc xoắn là 3 cọc, trong đó 1 cọc giữa thí nghiệm, 2 cọc cịn li dựng
lm i trng.

Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhồi

13


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

-

6.2.
-

Lắp đặt thiết bị thí nghiệm nhổ cọc xoắn.

Quy trình gia tải
Thí nghiệm nhổ được thực hiện theo quy trình như sau:


§Ị c−¬ng thÝ nghiƯm cäc khoan nhåi

14


Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam

South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)

Stt.

Tải trọng thí nghiệm (Tấn)
Tải trọng

Thời gian giữ tải cho mỗi cấp tải trọng

1

0

0

2

5

Giữ tải 10 phút

3


10

Giữ tải 10 phút

4

15

Giữ tải 10 phút

5

20

Giữ tải 10 phút

6

25

Giữ tải 1giờ

7

30

Giữ tải 1giờ

8


35

Giữ tải 1giờ

Ghi chú: Chuyển vị tối đa cho phép của cọc neo l 45mm.

Đề cơng thí nghiệm cọc khoan nhồi

15


PHỤ LỤC 2
BIỆN PHÁP THÍ NGHIỆM CỌC D1000mm, Ptn = 1850T






PHỤ LỤC 3
BIỆN PHÁP THÍ NGHIỆM CỌC D800mm, Ptn = 850T




×