Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tiết 91 đến tiết 98 chủ đề 2 NGHỊ LUẬN xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.02 KB, 25 trang )

Ngày soạn: 18/1/2021

Tuần: từ tuần 5 đến tuần 6

Ngày dạy: từ ngày 20/1/2021 đến22/2/2021

Tiết: từ tiết 91 đến tiết 98

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 2
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(Số tiết: 07 tiết)
A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Căn cứ cơng cơng văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn điều
chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27/8/2020 để xây dựng chủ đề
tích hợp văn bản – làm văn trong học kì 2.
- Chủ đề góp phần giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa văn học và
làm văn trong nhà trường. Qua các hoạt động học tập, học sinh biết được ý
nghĩa , tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách cho hiệu
quả. Có kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
- Biết bày tỏ suy nghĩ, hành động của bản thân một cách cụ thể và thiết
thực.
- Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kỹ năng thực hành nghe – nói –
viết trong mỗi bài học tạo hứng thú cho học sinh học tập. Các em thấy được tính
hồn chỉnh và mối liên hệ giữa các mơn học. Từ đó có ý thưucs học hỏi, tìm tịi,
vận dụng kiến thức đã học và đời sống.
B. THỜI GIAN DỰ KIẾN
- Chủ đề gồm 7 tiết, nọi dung từng tiết được phân chia như sau:
Tiết
Nội dung
Ghi chú
91, 92 Bàn về đọc sách


93
Nghị luận về một hiện tương đời sống
94
Cách làm bài nghị luận về một hiện tương đời sống
95
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
96
Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
97,98 Luyện tập, tổng hợp chủ đề đã học
C. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cảm nhận được giá trị của sách trong đời sống; biết chọn sách phù hợp ; Vận
dụng phương pháp đọc sách hiệu quả.
- Hiểu được đặc điểm của kiều bài văn nghị luận xã hội ( Nghị luận về một hiện
tượng đời sống và nghị luận về một tư tưởng đạo lý). Hiểu được cách lập luận
của tác giả; Vận dụng được vào tạo lập văn bản nghị luận xã hội
- Trình bày ý kiến , quan điểm trước vấn đề đặt ra trong bài học. Phát biểu ý
kiến về nội dung có liên quan.
2. Kỹ năng
- Biết đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
1


- Biết trình bày quan điểm, ý kiến của bản thân trước một vấn đề nóng diễn ra
trong xã hội hay một tư tưởng đạo lý.
- Viết được bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống hay vấn đề tư
tưởng đạo lý.
- Viết bài văn, đoạn văn cảm nhận về một ngữ liệu đã học.
- Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ hoặc chia sẻ trước lớp về một vấn đề có giải
pháp thống nhất , biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi , biết nêu một vài đề xuất, ý

tưởng trong quá trình thảo luận nhóm.
- Biết ra đề bài và nghị luận xã hội và xây dựng đáp án.
3. Thái độ
- Học sinh có ý thức tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống , hồn cảnh
thực tế đời sống.
- Có ý thức và quan điểm riêng với mỗi vẫn đề trong xã hội hoặc vấn đề là tư
tưởng đạo lý.
- Bồi dưỡng tình yêu đối với văn học.
4. Năng lực cần phát triển
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tin thần lạc quan trong học tập và đời
sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học, tự điều chỉnh để
hoàn thiện bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá các vấn
đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, tăng hiệu quả
hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết vấn đề và đánh giá vấn
đề dưới các góc nhìn khác nhau.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực đọc hiểu văn bản: Hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản. Từ đó
hiểu giá trị và sự ảnh hưởng của tác phẩm tới đời sống.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức đã học vào tạo lập văn bản
nghị luận xã hội. Biết xây dựng hệ thống luận điểm và viết các đoạn văn triển
khai luận điểm.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của văn bản tới bản
thân. Suy nghĩ và hành động hướng thiện; Biết sống tích cực và tốt đẹp.
D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC NHẬN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp

Vận dụng cao
- Biết được những - Hiểu được giá trị, - Trình bày quan - Viết đoạn văn
nét khái quát về tác tầm quan trọng của điểm, ý kiến riêng đánh giá nội dung
giả Chu Quang sách, phương pháp về nội dung, ý và nghệ thuật của
Tiềm.
chọn và đọc sách nghĩa của văn bản. văn bản.
- Chỉ ra được kiểu hiệu quả.
- Rút ra bài học và - Viết bài văn nghị
bài và phương thức - Phân tích nghệ liên hệ, vậnd ụng
luận xã hội.
biểu đạt của văn thuật lập luận đặc vào thực tiễn cuộc - Biết ra đề và xây
bản Bàn về đọc sắc của tác giả sống của bản thân. dựng đáp án cho
2


sách.
trong bài Bàn về
kiểu bài nghị luận
- Nhận ra bố cục đọc sách.
xã hội.
chặt chẽ, hệ thống - Hiểu được đặc
luận điểm rõ ràng, điểm, yêu cầu,
dẫn chứng cụ thể, cách làm bài văn
chính xác trong nghị luận về hiện
một bài văn nghị tượng đời sống hay
luận.
tư tưởng đạo lý.
- Nêu được xuất xứ của văn bản Bàn
về đọc sách.
- Nhận biết đặc

điểm của kiều bài
nghị luận về một
hiện tượng đời
sống và nghị luận
về một tư tưởng
đạo lý.
E. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nêu những nét cơ - Nhận xét về bố
- Rút ra bài học
Vận dụng các lập
bản về tác giả Chu cục, cách lập luận kinh nghiệm về
luận của tác giả
Quang Tiềm.
của văn bản.
vấn đề học tập để
viết bài văn trình
- Xác định phương - Nhận xét nghệ
nâng cao trình độ
bày suy nghĩ của
thức biểu đạt
thuật và ý nghĩa
bản thân , nhất là
bản thân về hiện
chính, bố cục văn
văn bản

vấn đề học vấn ?
tượng: hiện nay
bản, hệ thống luận - Hiểu được ý
- Rút kinh nghiệm nhiều thanh thiếu
điểm của văn bản. nghĩa và tầm quan cho bản thân khi
niên đang bị thu
- Nêu xuất xứ,
trọng của sách.
đọc sách.
hút bởi các trị
hồn cảnh sáng tác - Hiểu được
- Giải quyết các
chơi giải trí mà
của văn bản.
phương pháp chọn bài tập đọc hiểu từ quên việc đọc
và đọc sách hiệu
văn bản.
sách.
quả.
2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống và cách làm bài nghị luận về một hiện
tượng đời sống
- Chỉ ra được kiểu - Hiểu thế nào là - Biết tự lập dàn ý - Viết được bài văn
bài, vấn đề nghị nghị luận về một cho một đề bài nghị luận về một
luận và nội dung hiện tượng đời nghị luận về một hiện tượng đời
cơ bản được nhắc sống
hiện tượng đời sống.
tới trong văn bản. - Hiểu được các sống.
- Biết tự ra đề và
- Chỉ ra bố cục của yêu cầu cơ bản để - Viết đoạn văn mở xây dựng đáp án
văn bản và nêu làm bài nghị luận bài hoặc đoạn văn cho kiểu nghị luận

3


nhận xét về cách
lập luận của tác
giả.
- Nhận ra cấu trúc
của một đề bài
nghị luận về một
hiện tượng đời
sống.

về một hiện tượng thân bài, kết bài về về một hiện tượng
đời sống.
hiện tượng đời đời sống
- Nêu được các sống.
hiện tượng đời
sống đáng viết một
bài văn nghị luận.
- Phân biệt được
đâu là hiện tượng
tốt, đáng biểu
dương, đâu là hiện
tiêu cực, đáng lên
án.
- Hiểu được các
bước để làm bài
văn nghị luận về
một hiện tượng đời
sống.

- Nắm được bố
cục, dàn ý chung
của kiểu bài nghị
luận về một hiện
tượng đời sống.
3. Nghị luận về một tư tưởng đọa lý và cach làm bài văn nghị luận về một tư
tưởng đạo lý.
- Chỉ ra được kiểu - Hiểu thế nào là - Biết tự lập dàn ý - Viết được bài văn
bài, vấn đề nghị nghị luận về một cho một đề bài nghị luận về một
luận và nội dung tư tưởng đạo lý.
nghị luận về một tư tưởng đạo lý.
cơ bản được nhắc - Hiểu được các tư tưởng đạo lý.
- Biết tự ra đề và
tới trong văn bản. yêu cầu cơ bản để
xây dựng đáp án
- Chỉ ra bố cục của làm bài nghị luận - Viết đoạn văn mở cho kiểu nghị luận
văn bản và nêu về một tư tưởng bài hoặc đoạn văn về một tư tưởng
nhận xét về cách đạo lý.
thân bài, kết bài về đạo lý.
lập luận của tác - Nêu được các nghị luận về một
giả.
hiện tượng đời tư tưởng đạo lý.
- Nhận ra cấu trúc sống đáng viết một - Phân biệt điểm
của một đề bài
bài văn nghị luận. giống và khác
nghị luận về một
- Hiểu được các nhau giữa kiểu bài
tư tưởng đạo lý.
vấn đề thuộc phạm nghị luận về tư
trù tư tưởng đạo lý. tưởng đạo lý với

nghị luận về hiện
- Hiểu được các tượng đời sống.
bước để làm bài
văn nghị luận về
4


một tư tưởng đạo
lý.
- Nắm được bố
cục, dàn ý chung
của kiểu bài nghị
luận về một tư
tưởng đạo lý.
4. Luyện tập, tổng hợp chủ đề đã học
- Xác định phương - Hiểu được nội
- Viết đoạn văn
- Viết bài văn nghị
thức biểu đạt, nội
dung của đoạn văn trình bày suy nghĩ luận xã hội.
dung chính của
nghị luận cho
của bản thân về
đoạn văn cho
trước và lý giải vì nội dung được đề
trước.
sao?
cập trong ngữ liệu.
- Nêu xuất xứ của
- Viết đoạn văn

đoạn trích.
nghị luận phát
- Nêu được các
triển ý từu dàn ý
bước làm bài văn
xây dựng.
nghị luận xã hội
- Nêu được dàn ý
chung của kiểu bài
nghị luận về một
hiện tượng đời
sống và nghị luận
về một tư tưởng
đạo lý.
F. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Bài soạn, máy chiếu, sưu tầm tư liệu về chủ đề, phiếu học tập, chia nhóm thảo
luận, Sưu tầm ngữ liệu đọc hiểu.
2. Học sinh
- Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị nội dung thảo luận,
thuyết trình của nhóm; Lập hệ thống kiến thức về các văn bản trong chương
trình bằng sơ đồ tư duy.
G. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
* Hình thức tổ chức: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Các bức tranh ghi lại đối tượng nào và thể hiện hoạt động gì của con người?
- HS trả lời, Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài.
2. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG

Tiết 91,92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
* Yêu cầu cần đạt:
5


- Nêu được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Quang Tiềm
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
* Hình thức tổ chức: GV phát vấn, học 1. Tác giả
sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Chu Quang Tiềm (1897-1986 )
- Dựa và sự chuẩn bị bài ở nhà, hãy nêu
nhà mĩ học và lý luận văn học nổi
những nét cơ bản về tác giả Chu Quang
tiếng của Trung Quốc
Tiềm?
2. Tác phẩm
- Gv chiếu hình ảnh Chu Quang Tiềm
- Đọc văn bản.
- Nêu xuất xứ của văn bản?
a. Xuất xứ: Trích trong cuốn danh
nhân Trung Quốc bàn về niềm vui
nỗi buồn của việc đọc sách.
- Xác định kiểu văn bản và phương thức b. Kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt của văn bản?
biểu đạt
- Văn bản nghị luận
- PTBĐ: Nghị luận

c. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Đầu → phát hiện thế giới
- Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội mới: Tầm quan trọng và ý nghĩa của
dung của từng phần?
việc đọc sách.
- Nhận xét về bố cục của văn bản?
- Phần 2: tiếp → tiêu hao lực lượng.
+ Gv chiếu sơ đồ bố cục lên bảng.
Những thiên hướng sai lệch dễ mắc
- Học sinh trả lời, GV nhận xét và chốt
phải khi đọc sách.
kiến thức.
- Phần 3: Còn lại. Bàn về phương
pháp đọc sách (Bao gồm cách lựa
chọn sách cần đọc và cách đọc ntn
cho hiệu quả)
Hoạt động 2. Đọc – hiểu văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
* Hình thức tổ chức: Thảo luận
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của
nhóm ( 3 nhóm)
việc đọc sách
- Thời gian: 10 phút
* Tầm quan trọng
- Nội dung thảo luận:
- Sách đã ghi chép cơ đúc và lưu
+ Nhóm 1: Theo tác giả, sách có tầm
truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà
quan trọng và ý nghĩa như thế nào
loài người tìm tịi, tích luỹ được qua

+ Nhóm 2: Tác giả đã chỉ ra những
từng thời đại .
thiên hướng sai lệch nào dễ mắc phải
khi đọc sách.
- Là những cột mốc trên con đường
+ Nhóm 3: Tác giả đã chỉ ra những
phát triển học thuật
phương pháp chọn và đọc sách hiệu
* Ý nghĩa
quả nào? Em hãy chứng minh.
- Đọc sách là một con đường quan
6


trọng của học vấn : Đọc sách là con
đường tích luỹ và nâng cao vốn tri
thức .
- Làm cuộc trường trinh phát hiện thế
giới mới.
2. Những thiên hướng sai lệch dễ
- Gv phát phiếu học tập và chiếu nội
mắc phải khi đọc sách
dung thảo luận lên nhóm.
- Sách nhiều dễ dần đến 2 thiên hướng
sai lệch dễ mắc phải khi đọc sách:
+ Người ta không chuyên sâu => Liếc
qua nhiều m ng li ớt <=> ăn ti
nut sng
+ Ngi c lạc hướng => Tham nhiều
mà không vụ thực chất  “Đánh trận

nhiều mục tiêu”
- Sau 10 phút các nhóm cử đại diện lên - Hậu quả: Lãng phí thời gian, sức lực.
trình bày.
Sa vào thói hư nơng cạn.
- Các nhóm còn lại nhận xét theo các
3. Bàn về phương pháp đọc sách
tiêu chí:
*Cách lựa chọn sách
+ Nội dung: đầy đủ hay cần bổ sung.
+ Hình thức: Đẹp, sáng tạo, rõ ràng, cụ + Không tham đọc nhiều, đọc lung
thể?
tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ
+ Người trình bày
những cuốn nào có giá trị, có lợi cho
- Học sinh đặt câu hỏi thắc mắc.
mình.
- Gv quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ trong
+ Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ
quá trình thảo luận; Nhận xét bài
bản thuộc lĩnh vực chun mơn,
thuyết trình và chốt kiến thức.
chun sâu của mình.
+ Trong khi đọc tài liệu chun sâu,
cũng khơng thể xem thường việc đọc
loại sách thường.
* Cách đọc sách
+ Không nên đọc lướt qua mà phải đọc
cho kĩ, vừa đọc vừa suy nghĩ, nhất là
đối với những cuốn sách có giá trị.
+ Không nên đọc mộ cách tràn lan

theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc
có kế hoạch, có hệ thống.
+ Đọc sách không chỉ là việc học tập
7


tri thức mà đó cịn là chuyện rèn luyện
tính cách, chuyện học làm người.
Hoạt động 3: Tổng kết
- Nhận xét về nghệ thuật lập luận của
III. Tổng kết
tác giả?
1. Nghệ thuật
• Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
• Nội dung các lời bàn và cách trình bày
của t/g vừa đạt lí vừa thấu tình.
• Phân tích cụ thể, dẫn dắt tự nhiên bằng
giọng trị chuyện, tâm tình của một
học giả có uy tín.
- Nêu ý nghĩa văn bản?
• Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể,
thú vị.
2. Ý nghĩa văn bản
• Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc
sách và cách lựa chọn sách, cách đọc
sách sao cho có hiệu quả.
3. Ghi nhớ (SGK/7)
Hoạt động 4: Luyện tập
- Phát biểu điều mà em cảm thấy thấm IV. Luyện tập
thía nhất khi đọc bài " Bàn về đọc sách Học sinh phát biểu.

"?
Tiết 93
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
* Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được các đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
- Biết nêu các hiện tượng tốt, đáng khen và hiện tượng xấu, đáng lên án trong xã
hội đáng để viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời
sống
* Hình thức tổ chức: GV phát vấn, I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một
học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu sự việc, hiện tượng, đời sống
1. Tìm hiểu ví dụ
hỏi.
Văn bản: Bệnh lề mề.
2. Nhận xét
a. Trong văn bản tác giả đã bàn luận a.
về hiện tượng gì trong đời sống?
- Vấn đề nghị luận: Bệnh lề mề - 1
- Hiện tượng ấy có những biểu hiện hiện tượng phổ biến trong đời sống.
- Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, không
như thế nào?
8


- Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng
quan tâm của hiện tượng đó khơng?
Tác giả đã làm như thế nào để người
đọc nhận ra hiện tượng đó?


coi trọng giờ giấc, thiếu tôn trọng
người khác.
+ LĐ 1: Biểu hiện của bệnh lề mề
+ LĐ 2: Nguyên nhân của bệnh lề mề.
+ LĐ 3: tác hại của bệnh lề mề.
b. Nguyên nhân của bệnh lề mề
- Do thiếu tự trọng, khơng tơn trọng
người khác.
- Q trong thời gian của mình, khơng
tơn trọng thời gian của người khác.
b. Có thể có những nguyên nhân nào - Thiếu trách nhiệm với công việc
chung.
tạo nên hiện tượng bệnh lề mề?
c. Tác hại của bệnh lề mề.
- Gây phiền hà cho người khác.
- Mất thì giờ.
- Làm nảy sinh cách đối phó.
c. Bệnh lề mề có những tác hại gìtác * Đánh giá: Bệnh lề mề đã trở thành
giả phân tích những tác hại của bệnh một thói quen, có hệ thống, trở thành
một bệnh khó chữa.
lề như thế nào?
- Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó => Hệ thống luận điểm, luận cứ cụ
ra sao?
thể, chặt chẽ, rõ ràng làm nổi bật vấn
đề nghị luận.
? Em có nhận xét gì về hệ thống luận d. Bố cục của bài viết mạch lạc và chặt
điểm, luận cứ mà tác giả nêu ra trong chẽ. Cụ thể:
+ Mở bài: Nêu sự việc cần bàn: Bệnh
bài viết?
lề mề.

+Thân bài: Nêu các luận điểm: biểu
hiện, nguyên nhân, tác hại...của bệnh
d. Bố cục của bài viết có mạch lạc và lề mề.
+ Kết bài: Bày tỏ thái độ, ý kiến, gợi
chặt chẽ khơng? Vì sao?
những suy nghĩ cho người đọc.
3. Kết luận
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
trong đời sống xã hội là bàn về một sự
việc, hiện tượng co sý nghĩa đối với xã
hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn
đề đáng suy nghĩ.
- Yêu cầu:
+ Về nội dung: Nêu rõ được sự việc,
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng, hiện tượng có vấn đề; Phân tích mặt
đúng, sai, có lợi, mặt hại của nó; chỉ ra
9


đời sống là gì?

nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến
nhận định của người viết.
+ Về hình thức: Bố cục mạch lạc, có
luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực,
phép lập luận phù hợp, lời văn chính
- Để viết bài văn nghị luận về mọt xác.
hiện tượng đời sống cần đảm bảo yêu * Ghi nhớ/ sgk – Tr21
cầu gì?


- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
II. Luyện tập
* Hình thức tổ chức: Chia lớp thành Bài 1
2 nhóm và mỗi nhóm tự đặt tên
* Hiện tượng tốt:
- Thời gian: 5 phút
- Tấm gương học tốt.
- Yêu cầu:
- Giúp đỡ bạn bè học tập.
+ Nhóm 1: nêu các sự việc, hiện tượng
- Giúp đỡ người già, người tàn tật.
tốt đáng biểu dương của bạn, trong
- Giúp đỡ gia đình chính sách, khó
nhà trường, ngồi xã hội.
+ Nhóm2: Nêu các sự việc, hiện tượng khăn.
* Hiện tượng xấu:
xấu đáng lên án, phê phán của bạn,
trong nhà trường, ngồi xã hội.
- Nói tục chửi bậy, sai hẹn, lười học,
- Trong thời gian 5 phút, các thành
bỏ học, đi muộn, lười lao động....
viên trong nhóm lần lượt lên bảng viết - Hiện tượng khẩu trang y tế tăng giá
các hiện tượng, sự việc, mỗi bạn viết
đột ngột trong đợt dịch NCvid -19.
được ít nhất 1 sự việcm hiện tượng.
- Hiện tượng xả rác bừa bãi.
Sau 5 phút nhóm nào nêu được nhiều
sự việc, hiện tượng đúng, chính xác thì ....

nhóm giành chiến thắng.
Tiết 94:
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG, ĐỜI
SỐNG
* Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về một hiện tượng
đời sống.
10


Hoạt động 1: Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
I. Đề bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống
*Hình thức tổ chức: GV phát vấn,
1. Tìm hiểu các đề bài
học sinh làm việc cá nhân trả lời các - Điểm giống nhau:
câu hỏi
+ Đối tượng: Cả 4 đề đều nêu sự việc
- GV gọi 1 hs đọc to các để bài
hiện tượng đời sống cần nghị luận.
SGK/Tr22.
+ Yêu cầu của đề: Cả 4 đề đều đều
a. Các đề bài trên có điểm gì giống
yêu cầu nêu “suy nghĩ của mình”nêu
nhau? Chỉ ra những điểm giống nhau
nhận xét , suy nghị của em hoặc “nêu ý
đó?
kiến của em”
- Điểm khác nhau: Vấn đề nghị luận

(sự việc, hiện tượng)
+ Có sự việc, hiện tượng tốt biểu
dương, ca ngợi
+ Có sự việc, hiện tượng khơng tốt →
lưu ý, phê bình, nhắc nhở...
2. Kết luận
b. Mỗi em tự nghĩ một đề bài tương tự - Cấu trúc của đề bài nghị luận về một
- Gv sử dụng kĩ thuật vẩy cá. Gv phát hiện tượng đời sống: Thường có hai
các phiếu học tập và yêu cầu mỗi học phần
sinh suy nghĩ và viết 1-2 đề bài về
+ Phần 1: Nêu sự việc hiện tượng đáng
hiện tượng đời sống.
quan tâm.
- Thời gian: 3 phút
+ Phần 2: Nêu yêu cầu làm bài: Trình
- GV đọc một số đề bài để nhận xét và bày suy nghĩ, ý kiến, quan điểm hay
giới thiệu.
phân tích, chứng minh,….
Hoạt động 2: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- GV gọi học sinh đọc đề bài sgk/ Tr23 II. Cách làm bài nghị luận về một sự
* Hình thức tổ chức hoạt động: GV việc, hiện tượng đời sống
phát vấn; Học sinh làm việc cá nhân.
Đề bài về tấm gương Phạm Văn
- Muốn làm bài văn nghị luận phải qua Nghĩa.
những bước nào?
1. Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
- Đề thuộc loại gì?
- Xác định kiểu bài: Nghị luận về một
hiện tượng đời sống
- Đề nêu sự việc hiện tượng gì?

- Xác định vấn đề nghị luận: Đề nêu
tấm gương người tốt việc tốt cụ thể là
tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham
học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và
biết vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế cuộc sống một cách có hiẹu
- Đề yêu cầu làm gì?
quả.
- Xác định thao tác lập luận: Đề yêu
cầu nêu suy nghĩ của mình về hiện
11


- Những việc làm của bạn Nghĩa nói
lên điều gì?
- Vì sao thành đồn thành phố HCM
phát động phong trào học Tập Phạm
Văn Nghĩa
- Việc thành đoàn phát động phong
trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý
nghĩa như thế nào ?

- Nếu mọi học sinh đều làm được như
Nghĩa thì có tác dụng gì?

GV giới thiệu khung, dàn ý trong SGK
- HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành
dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ?

tượng ấy (Phân tích, bình luận)

- Tìm ý:
a. Những việc làm của Nghĩa cho ta
thấy nếu có ý thức sống có ích thì mỗi
người có thể bắt đầu cuộc sống của
mình từ những việc làm bình thường
nhưng có hiệu quả.
b. Thành đồn thành phố HCM phát
động phong trào học tập bạn Nghĩa vì
bạn là một tấm gương tốt với những
việc làm giản dị mà bất kì ai cũng có
thể làm được như thế. Cụ thể:
+ Nghĩa là người biết thương mẹ,
giúp mẹ việc đồng áng
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và
hành
+ Nghĩa là người biết sáng tạo làm
tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt.
+ Học tập Nghĩa là học tập tấm
gương hiếu thảo, yêu cha mẹ, học tập
và lao động, học cách kết hợp học với
hành, học sáng tạo, làm những việc
nhỏ mà có ý nghĩa lớn.
c. Nếu mọi người đều làm được như
bạn Nghĩa thì đời sống sẽ vo cùng tốt
đẹp bởi sẽ khơng cịn học sinh lười
biếng, hư hỏng hoặc thậm trí là phạm
tội.
2. Bước 2: Lập dàn ý
a. Mở bài:
+ Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn

Nghĩa
+ Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm
gương Phạm Văn Nghĩa
b. Thân bài:
- Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn
Nghĩa: a, b, c
- Đánh gía việc làm Phạm Văn Nghĩa:
d
- Đánh giá ý nghĩa việc phát động
phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa:
c. Kết bài: khái quát ý nghĩa của tấm
gương Phạm Văn Nghĩa và rút ra bài
12


học cho bản thân
3. Bước 3: Viết bài
- Dựa và dàn ý vừa xây dựng, học sinh
tiến hành viết bài.
4. Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa
chữa ( nếu có sai sót)
Hoạt động 3: Luyện tập
III. Luyện tập
a. Mở bài:
+ Giới thiệu tấm gương Nguyễn
Hiền
+ Sơ lược ý nghĩa tấm gương
Nguyễn Hiền
- Lập dàn ý cho đề 4, mục I
b. Thân bài:

Học sinh thực hiện, có thể thảo luận
1. Nhận xét về con người Nguyễn
theo nhóm bàn
Hiền.
- Gọi học sinh lên trình bày.
- Ham học sáng dạ.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
- Có ý chí vươn lên khẳng đinh mình.
- Giàu lịng tự trọng .
2. Nêu suy nghĩ của bản thân:
- Tấm gương sáng về tinh thần, thái độ
học tập và nhân cách cao đẹp
- Chúng ta cần học tập và phát huy.
c. Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩ tấm gương
Nguyễn Hiền.
- Rút ra bài học cho bản thân.
Tiết 95
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
* Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được các đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
- Biết các phạm trù thuộc về tư tưởng đạo lí.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh” 1. Tìm hiểu văn bản: “ Tri thức là sức
mạnh”
- Văn bản trên bàn về vấn đề gì ?
a. Văn bản bàn về giá trị của tri thức

khoa học và người trí thức.
- Văn bản có thể chia làm mấy? chỉ ra b. Văn bản chia làm 3 phần
nội dung của mỗi phần và mối quan hệ - Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề
của chúng với nhau?
- Thân bài (gồm 2 đoạn): Nêu 2 ví dụ
13


- Đánh dấu câu mang luận điểm chính
trong bài ? Các câu luận điểm đó đã
nêu rõ ràng, dứt khốt ý kiến của
người viết chưa ?
- VB sử dụng phép lập luận nào là
chính?
- Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng
đạo lý khác với bài nghị luận về 1 sự
việc, hiện tượng đời sống ?

- Vậy từ đó em hiểu thế nào là nghị
luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ?
- Đọc ghi nhớ Sgk / 36

* Chứng minh tri thức là sức mạnh
+ Một đoạn nêu tri thức cứu 1 cỗ
máy khỏi số phận 1 đống phế liệu
+ Một đoạn: Nêu tri thức là sức
mạnh của cách mạng, Bác Hồ đã thu
hút những nhà tri thức lớn theo Người.
- Phần kết (đoạn còn lại)
+ Phê phán 1 số người không biết

quý trọng tri thức, sử dụng khơng đúng
chỗ.
c. Các câu có luận điểm: 4 câu/mởbài;
câu mở đầu + 2 câu kết đoạn 2; câu mở
đoạn 3; câu mở đoạn và câu kết đoạn
4.
⇒ tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ
ràng rứt khoát ý kiến của người viết về
vấn đề.
d. Phép lập luận chủ yếu: Chứng minh
(dùng dẫn chứng thực tế để nêu vấn đề
tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết
trọng tri thức, dùng sai mục đích).
e. Sự khác nhau nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lý:
+ Nluận về một sự việc hiện tượng
đời sống: từ sự việc, hiện tượng đời
sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng.
+ Nluận về một vấn đề tư tưởng đạo
lí: sau khi giải thích, chứng minh, phân
tích thì vận dụng sự thật đời sống để
sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng
đối với đời sống con ngươi,khẳng định
hay phủ định vấn đề.
2. Kết luận
- Khái niệm: Nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí: là bàn về một vấn đề
thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối

sống của con người.
- Yêu cầu:
+ Yêu cầu về nội dung: làm sáng tỏ
các vấn đề tư tưởng , đạo lí bằng cách
giải thích chứng minh, so sánh, đối
14


chiếu , phân tích...để chỉ ra chỗ đúng
(hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó
nhằm khẳng định( hay phủ định) tư
tưởng của người viết
+ Yêu cầu về hình thức: bài viết phải
có bố cục ba phần, có luận diểm đúng
đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh
động.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Hình thức tổ chức: Học sinh thực
II. Luyện tập
hiện cá nhân
Văn bản “Thời gian là vàng”
- Đọc văn bản phần luyện tập
a. Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo
a. VB trên thuộc loại văn bản nghị
lý.
luận nào?
b. Văn bản nghị luận về giá trị của thời
b Văn bản nghị luận về vấn đề gì ? Chỉ gian
ra các luận điểm chính
- Câu luận điểm chính của từng đoạn

+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là tiền bạc
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gianlà tri thức
(Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng để
chứng minh thuyết phục)
c. Lập luận chủ yếu là phân tích và
c. Phép lập luận chủ yếu trong bài là
chứng minh (luận điểm được triển khai
những phép nào ?
theo lối: phân tích những biểu hiện
chứng tỏ thời gian là vàng, đưa dẫn
chứng để chứng minh)
Tiết 96
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
* Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí
- Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về một tư tưởng
đạo lí
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài về mơt vấn đề về tư tưởng, đạo lí
- GV chiếu đề bài lên màn hình
I. Tìm hiểu đề bài về mơt vấn đề về
GV gọi hs đọc các đề bài trong sgk
tư tưởng, đạo lí
1. Các đề bài sgk/ 52
( Lưu ý : đề 8 luận nghị luận về sự
2. Nhận xét
việc hiện tượng )
a.
* Điểm giống nhau: Đều là nghị luận

a. Hãy chỉ ra những điểm giống nhau
về vấn đề tư tưởng đạo lý
và khác nhau giữa các đề bài đó?
* Điểm khác nhau:
- GV tổ chức hoạt động thảo luận theo
- Khác nhau về nội dung nghị luận cụ
15


bàn ( 4 phút)
- Gv nhận xét, bổ sung
- Gv chốt

thể
- Khác nhau về hình thức, cách ra đề
bài
+ Có đề ra trực tiếp vấn đề nghị luận:
có mệnh lệnh:1,3,10
+ Có đề ra gián tiếp dưới hình thức
một câu chuyện, câu tục ngữ, bài ca
dao: 3,4,5,6,7,8,9
- Có đề có lệnh cụ thể , có đề khơng có
lệnh người viết lấy tư tưởng, đạo lí
trong đề để viết một bài nghị luận.
b. Dựa vào các đề bài đó em hãy tự ra b. Một số đề tương tự
- Tri thức là vốn quý.
đề bài khác?
- Suy nghĩ về tình bạn...
- Lá lành đùm lá rách.
- Ăn có nơi chơi có chốn...

....
Hoạt động 2: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

* GV gọi hs đọc đề bài, nêu yêu
cầu:
- Nêu yêu cầu thể loại và nội dung
nghị luận của đề bài
* Gv nhận xét, chốt

II. Cách làm bài nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí
Đề bài: Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý
* Thể loại: Nghị luận vấn đề tư tưởng
đạo lý.
* Vấn đề nghị luận: Truyền thống biết
ơn của dân tộc ta.
* Tìm ý
- Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề, trả lời
cho các câu hỏi tìm hiểu về nội dung, ý
nghĩa của vấn đề nghị luận.
- Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen,
nghĩa bóng
-Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ
- Giá trị của câu tục ngữ đối với ngày
nay.

* GV hướng dẫn HS tìm ý
- Làm cách nào để tìm được các ý cho
bài làm trên

- Giải thích đen và nghĩa bóng của câu
TN
- Em hiểu nước, nguồn ở đây có nghĩa
là gì?
- Em suy nghĩ như thế nào về đạo lý
uống nước nhớ nguồn?
* Gv chốt ý chính trên máy
- Nghĩa đen: Uống nước phải biết nước có từ đâu
- Nghĩa búng:

16


+ Nước: Là một thành quả mà con người được hưởng thụ, từ giá trị của đời
sống vật chất (cơm ăn áo mặc, điện, nước
dựng và cả non sụng gấm vúc, thống nhất hoà bỡnh..).. cho đến các giá trị tinh
thần (văn hố, phong tục, tín ngưỡng nghệ thuật...)
- Nguồn là những người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo bảo
vệ thành quả, là tổ tiên, dân tộc gia đình.
- Là đạo lý của người hưởng thụ thành quả đối với người tạo ra thành quả.
+ uống nước: hưởng thụ thành quả: Vật chất, tinh thần
+ Nhớ nguồn là lương tâm, trách nhiệm đối với nguồn.
+ Nhớ nguồn là sự biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo.
+ Nhớ nguồn là không vong ân bội nghĩa là học để sáng tạo những thành quả
mới.
+ Đạo lý này là sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của
dân tộc.
+ Đạo lý này là nguyên tắc làm người của người Việt Nam
* Gv gọi hs đọc dàn ý trong sgk
2. Lập dàn ý

- Từ dàn ý cơ bản trên hãy lập dàn ý 1. Mở bài:
chi tiết?
Giới thiệu câu tục ngữ về nội dung đạo
* GV tổ chức hs thảo luận nhóm ( 5 lý, đạo lý làm người, đạo lý cho toàn
phút )
XH.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa 2. Thân bài:
vào dàn ý trong SGK để lập dàn ý đại a. Giải thích câu tục ngữ:
cương rồi chuyển thành dàn ý chi tiết. - Nước ở đây là gì?
- Giáo viên tổ chức hoạt động theo - Uống nước có ý nghĩa gì?
nhóm: mỗi nhóm lập dàn ý 1 phần.
- Nguồn là gì? Nhớ nguồn là thế nào?
- Nhóm 1: Mở bài
b. Nhận định, đánh giá (tức bình luận).
- Nhóm 2: TB: Giải thích câu tục ngữ - Câu TN nêu đạo lý làm người.
- Nhóm 3: Nhận định đánh giá
- Câu TN nêu truyền thống tốt đẹp của
- Nhóm 4: Kết bài
dân tộc.
* GV nhận xét, sửa chữa và chốt dàn ý - Câu TN nêu 1 nền tảng tự duy trì và
trên máy.
phát triển của XH, là lời nhắc nhở đối
với những ai vơ ơn, khích lệ mọi người
cống hiến cho XH, dân tộc.
3. Kết bài:
Câu TN thể hiện một nét đẹp của
truyền thống và con người Việt Nam.
- Từ dàn ý cho đề bài trên em hãy rút
ra dàn ý chung cho kiểu bài nghị luận
về vấn đề tư tưởng đạo lý

* Gv nhận xét, sửa chữa, chốt dàn ý
chung nhất
* Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề
17


- Nêu vấn đề nghị luận
* Thân bài
1. Giải thích
- Giải thích nghĩa đen ( nếu đề ra dưới dạng câu tục ngữ, ca dao, truyện ngụ
ngơn; giải thích hình tượng nghệ thuật nếu đề ra thông qua một bài thơ, một
đoạn truyện.. )
- Giải thích vấn đề nghị luận ( VD: Thế nào là tinh thần tự học, đức tính khiêm
nhường là gì…)
2. Đánh giá
- Đánh giá vấn đề đúng để đi đến khẳng định, ngợi ca
- Đánh giá vấn đề sai ( nếu vấn đề đó là sai ) để đi đến bác bỏ , phê bình
- Có thể vấn đề nghị luận đó vừa đúng vừa sai
3. Liên hệ mở rộng
- Liên hệ thực tế xã hội, liên hệ bản thân
* Kết bài
- Khẳng định lại tư tưởng, đạo lý, lối sống
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đó với xã hội ngày nay
* GV giới thiệu phần viết bài trong 3. Viết bài
SGK để HS hình dung khâu viết bài
Học sinh dựa vào dàn ý để viết thành
- Em có nhận xét gì về cách viết bài đã bài văn hoàn chỉnh
nêu ở SGK?
- HS đọc lại cách viết mở bài và cho

biết có mấy cách để vào bài?
* GV gọi HS đọc phần thân bài, kết * Đoạn mở bài
bài và nhắc lại nhiệm vụ, nội dung của - Cách mở bài đi từ cái chung đến cái
từng phần.
riêng ( những truyền thống , đạo lý )
đến cái riêng ( vấn đề nghị luận )
- Cách mở bài đi từ kho tàng tục ngữ
ca dao đế câu tục ngữ này
* Các đoạn phần thân bài
+ Đoạn đánh giá:
Biết ơn những người đi trước đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ
ngàn xưa. Vậy tại sao chúng ta phải biết ơn những người đi trước? Ta biết, con
người sống không thể thiếu của cải vật chất và tinh thần. Tất cả những của cải
vật chất đó khơng phải tự nhiên có mà là kết quả của quá trình lao động. Quá
trình đó khơng phải dễ dàng mà lâu dài gian khổ, phải đánh đổi bằng mồ hơi ,
xương máu. Để có được nền hồ bình độc lập như ngày hơm nay, các vị tiền
bối, chiến sĩ cách mạng đã phải hi sinh cả tính mạng của mình để giữ gìn đất
nước. Để có được một đất nước phát triển ngày một phồn vinh, sánh vai với các
cường quốc là nhờ công lao của các vị lãnh đạo đảng và nhà nước có những
chính sách phát triển và hội nhập kinh tế…. Hưởng những thành quả đó, chúng
ta phải ghi nhớ cơng lao của họ
+ Đoạn mở rộng:
18


Chúng ta phải thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm, hành động cụ thể.
Ngày 10-3 đã trở thành ngày quốc giỗ, tại đó con cháu Lạc Hồng thể hiện lòng
tưởng nhớ tới cội nguồn. Ngày thương binh liệt sĩ 27- 7 là ngày tất cả mọi người
dân Việt Nam tưởng nhớ những người đã hi sinh bản thân mình vì quê hương
đất nước. Hằng năm Đảng và nhà nước ta vẫn phát động phong trào xây dựng

nhà tình nghĩa, tặng quà những gia đình thương binh liệt sĩ, có những chính
sách ưu tiên gia đình thương binh liệt sĩ...
- Theo em bước đọc lại và sửa chữa có 4. đọc lại bài viết và sửa chữa
cần thiết không ? Tại sao?
- Qua tìm hiểu trên, em rút ra kết luận
gì về cách làm bài NL về một vấn đề
tư tưởng đạo lí?
- Muốn làm tốt bài nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lý ta cần làm thế
nào?
- Dàn bài chung của bài nghị luận...
gồm mấy phần? Nội dung cuả từng
phần?
-Bài làm cần giải thích đánh giá như
thế nào?
* Gv khái quát, rút ghi nhớ, gọi đọc?
Hoạt động 3: Luyện tập
II. Luyện tập
* GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu?
Lập dàn bài cho đề bài sau: Bàn về
- Xác định nội dung cần tìm hiểu của tinh thần tự học.
đề?
1, Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Đặt các câu hỏi để tìm ý cho đề bài * Tìm hiểu đề.
trên?
- Tính chất cuủa đề: nghị luận về một
- Tìm lí lẽ và dẫn chứng để trả lời cho vấn đề tư tưởng đạo lí.
các câu hỏi để tìm ý?
- Yêu cầu nội dung: bàn về tinh thần tự
- Dựa vào những ý đã tìm được hãy học

lập dàn bài cho đề bài đó?
* Tìm ý:
- Thế nào là tự học? Tự học có vai trị,
ý nghĩa, tác dụng ntn đối với con
người Cần xây dung đức tính tự học
- Dựa vào những ý đã tìm được hãy ntn?
lập dàn bài cho đề bài đó?
2. Lập dàn ý
- GV cho HS thảo luận nhóm bàn, gọi
trình bày, nhận xét.
GV kết luận về một dàn bài hợp lí, đầy
đủ chi tiết
* Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề: Tinh thần tự học: học tập là con đường để chiếm lĩnh tri
19


thức, quan trọng là phải tự học.
* Thân bài:
1. Giải thích:
a. Học là gì?
- Là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một chủ thể học
tập nào đó. Diễn ra dưới 2 hình thức.
+ Học dưới sự hướng dẫn của thầy cô.
+ Tự học: tự đọc, tự nghiên cứu, tìm tịi những kiến thứcc cần thiết một cách tự
giác, chủ động
b. Tinh thần tự học là gì?
- Là có ý thức tự học => dần trở thành nhu cầu...
- Là có ý chí vượt qua mọi khó khăn trở ngại để tự học 1 cách có hiệu quả.
- Có phương pháp tự học phù hợp với trình độ hồn cảnh, điều kiện.

- Khiêm tốn học hỏi bạn bè...
2. Dẫn chứng trong thực tế và sách báo
* Kết bài:
- Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn
thiện nhân cách mỗi người.
- Bản thân em đã tự học chưa?
* GV cho HS viết đoạn theo 5 nhóm, 3. Viết đoạn.
mỗi nhóm một đoạn, gọi đọc , nhận + Nhóm 1: Viết đoạn giải thích
xét, GV sửa, uốn nắn cách viết
+ Nhóm 2 + 3: Viết đoạn thân bài phần
- Gv đọc một số đoạn văn mẫu
đánh giá
+ Nhóm 4: Viết đoạn mở rộng
+ Nhóm 5 : Viết đoạn mở bài.
4. Đọc, sửa chữa.
TIẾT 97,98
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ
* Yêu cầu cần đạt:
- Tổng hợp kiến thức của chủ đề
- Củng cố cách làm bài văn nghị luận xã hội
Bài 1: Cho đoạn văn sau, đọc và trả lời Bài 1:
a. Đoạn văn nghị luận trích từ văn bản
các hỏi:
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan “bàn về đọc sách” của Chu Quang
Tiềm.
trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc
- PTBĐ: Nghị luận
cho kỹ. Nếu đọc được 10 quyển sách b. Thái độ của tác giả được gửi gắm
không quan trọng, không bằng đem vào câu văn: “Thế gian có biết bao
thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt

đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu như kẻ trọc phú khoe của chủ biết lấy
đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt nhiều làm quý”: chăm biếm, phê phán,
qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà mỉa mai những kẻ đọc sách sai lệch,
chỉ cốt lấy số lượng để khoe khoang.
20


đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem
chẳng chán – Thuộc lịng, ngẫm kỹ
một mình hay”, hai câu thơ đó đáng
làm lời răn cho mỗi người đọc sách.
… Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ tập thành
nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích
luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm
đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng
chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ,
tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt
hoa, ý loạn, tay không mà về. Thế gian
có biết bao người đọc sách chỉ để
trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe
của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với
việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình
dối người, đối với việc làm người thì
cách đó thể hiện phẩm chất tầm
thường,
thấp
kém
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
Của ai? Phương thức biểu đạt chủ yếu
của đoạn văn là gì? Xác định nội dung

chính của đoạn văn.
b. Xác định thái độ của tác giả được
gửi gắm vào câu văn: Thế gian có biết
bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ
mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết
lấy nhiều lám quý.
c. Trong câu văn “Đọc ít mà đọc kỹ,
thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa,
trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do
đến mức làm đổi thay khí chất; đọc
nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, như
cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi
đầy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay
không mà về”, tác giả đã sử dụng phép
tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của
việc sử dụng phép tu từ ấy trong đoạn
trích.
d. Đọc sách là một con đường quan
trọng để tích lũy, nâng cao học vấn.

c. Trong câu“Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ
tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm
ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến
mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều
mà khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi
ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy,
chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không
mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ so
sánh đọc nhiều mà không chịu nghĩ
sâu, như cưỡi ngựa qua chợ và phép tu

từ ẩn dụ “tuy châu báu phời đầy, chỉ tổ
làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về”,
ý chỉ độc sách lướt, không đọc kỹ,
khơng nghĩ sâu sẽ khơng thu được điều
gì, chỉ tổ làm hao tổn thời gian, sức
lực, bởi thế châu báu là tri thức được
tích lũy cũng khơng lĩnh hội được .
- Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng
phép só ánh và ẩn dụ
+ Diễn đạt trở nên giàu hình ảnh, liên
tưởng cụ thể, bài nghị luận khơng bị
khơ khan, trừu tượng
+ Diễn đạt hàm súc, ý nghĩa khái quát
cao.
d. Đây là kiểu bài nghị luận xã hội về
hiện tượng đời sống. Học sinh cần đảm
bảo các ý:
- Hiện trạng.
- Nguyên nhân.
- Hậu quả.
- Giải pháp.
- Bài học nhận thức và hành động.

21


Tuy vậy, nhiều học sinh ngày nay rất
ít đọc sách, thờ ơ với sách. Hãy viết
đoạn văn diễn dịch khoảng 10 -12 câu
trình bày suy nghĩ của em về vấn đề

trên
Bài 2: Đọc đoạn văn và trả lời các
câu hỏi:
"Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan
trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc
cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách
không quan trọng, không bằng đem
thời gian, sức lực đọc 10 quyến ấy mà
đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu
đọc đrược mười quyển sách mà chỉ
lướt qua, không bắng chỉ lấy một
quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ
trăm lần xem chẳng chán – Thuộc
lịng, ngẫm kỹ một mình hay", hai câu
thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi
người đọc sách. . Đọc ít mà đọc kĩ, thì
sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm
ngâm tích luỹ, trưởng tượng tự do đến
mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiểu
mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi
ngưa qua chợ, tuy châu báu phơi đẩy,
chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay khơng
mà về. Thế gian có biết bao người đọc
sách chỉ để trang tri bộ mặt, như kẻ
trọc phủ khoe của, chi biết lẩy nhiều
làm quý. Đổi với việc học tập, cách đó
chỉ là lừa mình dối người, đổi với việc
làm người thì cách đó thể hiện phẩm
chất tẩm thường thấp kém."
a. Xác định chủ đề của văn bản Bàn

về đọc sách. Xác định câu chủ đề của
đoạn trích. Cho biết đoạn trích trên thể
hiện khía cạnh nào của chủ đề văn
bản?
b. Trong việc đọc sách, theo tác giả,
quan trọng là đọc nhiều hay đọc kĩ?
Tại sao? Lập luận của tác giả như thế
nào?
c*. Bình luận ý kiến của tác giả: Đọc

Bài 2
a.
- Chủ đề của văn bản “Bàn về đọc
sách”: Vai trò của việc đọc sách và
phương pháp đọc sách hiệu quả.
- Câu chủ đề của đoạn trích trên: “Đọc
sách không cốt lấy nhiều, quan trọng
nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”
- Đoạn trích trên thể hiện khía cạnh thứ
hai của chủ đề văn bản: Phương pháp
đọc sách.
b.
- Trong việc đọc sách, theo tác giả,
quan trọng là đọc kĩ. Vì đọc ít mà đọc
kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu
xa, trầm ngâm tích luỹ, trưởng tượng
tự do đến mức làm đổi thay khí chất;
đọc nhiểu mà không chịu nghĩ sâu,
như cưỡi ngưa qua chợ, tuy châu báu
phơi đẩy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn,

tay không mà về
- Lập luận của tác giả rất chật chẽ: tác
giả luôn đối sánh hai lối đọc sách để
thấy được cái kết quả cuối cùng, tác
giả còn sử dụng các biện pháp so sánh,
ẩn dụ để giúp người đọc hình dung rõ
nét về lí lẽ của mình.
c. Cần đảm bảo các ý:
- Giải thích nhận định:
+ Đọc sách: hoạt động lĩnh hội tri thức
từ những trang sách.
+ vinh dự: biểu hiện sự kính trọng, sự
đánh giá cao của tập thể, của xã hội đối
với những cống hiến to lớn của cá
nhân hay tập thể nào đó.
+ Xấu hổ: Cảm thấy hổ thẹn khi thấy
minhd có lỗi hoặc kém cỏi trước người
khác.
- Bình: Chứng minh tính đúng đắn của
nhận định
+ Đọc sách có ích cho riêng mình
• Cung cấp tri thức ( lấy dẫn
22


sách vốn có ích riêng cho mình, đọc
nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc ít
cũng khơng phải xấu hổ?
d. Trong đoạn trích trên, tác giả đã đưa
ra cách đọc sách hiệu quả nào?

e. Tìm một câu danh ngơn nói về việc
đọc sách.
g. Viết đoạn văn khoảng 12 -15 câu
giới thiệu về một cuốn sách hay mà
mình đã đọc. Trong đoạn văn có sử
dụng thành phần phụ chú, gạch chân,
chú thích thành phần phụ hcus được sử
dụng.

chứng chứng minh)
• Bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm
( lấy dẫn chứng chứng minh)
+ Đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự
vì hiểu biết của bản so với nhân loại
chỉ là hạt cát bé nhỏ giữa sa mạc mênh
mông ( lấy dẫn chứng chứng minh)
+ Đọc ít cũng khơng phải xấu hổ vì
nếu đọc ít mà đọc kĩ, có ích cho bản
thân sẽ giúp phát triển bản thân như
vậy là hữu ích (lấy dẫn chứng chứng
minh)
- Luận:
+ Phê phán cách đọc sách sai lệch hiện
nay của nhiều bạn trẻ ( không chọn
lọc, đọc cốt lấy số lượng,..)
+ Cần nhận thức được vai trò của sách
và rèn thói quen đọc sách tốt, biết chọn
sách và đọc sách hiệu quả (quý hồ tịn
bất quý hồ đa, kết hợp đọc rộng và
hiểu biết sâu)

d. Trong đoạn trích trên tác giả đưa ra
cách đọc sách hiệu quả: đọc kĩ, khơng
cốt lấy nhiều
e. Câu danh ngơn nói về việc đọc sách:
Đọc sách không cần nhiều, đọc một
chữ đem áp dụng làm việc được một
chữ, thế là được (Lê Quý Đôn)
Bài 3: lập dàn ý cho đề bài: Bàn luận về gương một học sinh nghèo vượt khó.
Gợi ý:
* Mở bài: giới thiệu về tấm gương không chịu thua số phận
Ví dụ:
Việt Nam ta là một đất nước vượt qua bao gian khổ và khó khăn, bước qua
gian nan con người mới trưởng thành và phát triển hơn. Có bao nhiêu tấm
gương đã vượt lên số phận để học tập thành công và được nhiều người than
phục, nể phục với nghị lực vươn lên của họ
* Thân bài: suy nghĩ của em về những con người vượt lên số phận
- Giới thiệu về những con người vượt lên số phận
+ Những con người vượt lên số phận là ai
+ Những con người ấy có hồn cảnh như thế nào
+ Hồn cảnh của những người ấy có gì khiến ta phải bận lònSố phận của những
con người ấy ra sao
23


- Hành trình vượt lên số phận của những con người ấy như thế nào
+ Họ đã gặp phải những khó khăn gì trong cuộc sống
+ Những thử thách nào đã cản trở những bươc chân của những con người nghị
lực ấy
+ Họ đã vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống như thế nào
- Nghị lực của học trong cuộc sống và học tập

+ Biểu hiện của họ trong cuộc sống
+ Biểu hiện của họ trong học tập
+ Những biểu hiện và nghị lực ấy đã giúp gì cho họ trong cuộc sống và học tập
- Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về những con người vượt lên số phận để có
cuộc sống tươi đẹp
Ví dụ:
Những con người nghị lực, vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc
sống là những người rất đàn được nể phục và tự hào
Bài 4: Lập dàn ý cho đề bài: Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Gợi ý
* Mở bài
- Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề
Ví dụ: Con người thường có những nét tính cách trái ngược nhau như hiền và
dữ, nhân hâu và bao dung, ích kỉ và vị tha hay như nhường nhịn và tranh giành.
* Thân bài
- Giải thích
+ Thế nào là tranh giành? ( Tranh giành là thường hay giành giật quyền lợi về
cho mình bằng mọi cách)
+ Thế nào là nhường nhin? ( Nhường nhịn là tính nhún nhường, nhượng bộ,
nhượng lại cho người khác)
- Ý nghĩa, lợi ích và tác hại
+ Tranh giành đem lại hậu quả xấu, có thể cả hai bên đều có lợi hoặc có hại cho
bản thân mình và gây hại hco người khác ( Dẫn chứng: Câu chuyện Dê đen và
Dê trắng do không nhường nhịn nhau khi đi qua cầu mà cả hai đã bị rơi xuống
sông)
+ Tranh giành là một đức tính xấu nhưng trong một số trường hợp nào đó thì lại
cần phải tranh giành ( dẫn chứng: Khi kẻ thù sang xâm lược thì chúng ta nhất
định giành lại đất nước)
+ Nhường nhịn đem lại sự thanh bình và yên ổn( dẫn chứng: trong một gia đình,
một tập thể, một lớp học biết nhường nhịn nhau sẽ xây dựng nên một gia đình

đầm ấm, yêu thương, một tập thể, một lớp học đoàn kết, đem lại kết quả tốt đẹp
trong cuộc sống và trong mọi lĩnh vực)
+ Nhiều khi nhường nhịn thái quá sẽ trở thành con người nhu nhược (Dẫn
chứng: Nhân vật ông lão đánh cá và con cá vàng của Puskin; triều đình nahf
Nguyễn đã nhượng bộ quá mức cho Pháp dẫn đến đất nước bị rơi vào tay giặc)
- Mở rộng, nâng cao vấn đề, liên hệ
+ Con người ta nên nhường nhịn lẫn nhau nhưng đôi khi vẫn phải biết tranh
24


giành khi cần thiết.
+ Phê phán những con người luôn có tư tưởng tranh giành, khơng biết nhường
nhịn và ngược lại phê phán những người nhường nhịn quá mức khiến con người
trở nên nhu nhược.
* Kết bài: Khẳng định vấn đề; nêu bài học
- Chúng ta cần phải có đức tính khiêm nhường và nhường nhịn đúng hồn cảnh,
trường hợp cần thiết để có thể hịa hợp với mọi người cũng như đem lại lợi ích
cho bản thân và cho người khác.
- Đơi khi mình cũng nên tranh giành với những điều mình cho lại đúng.
3. Củng cố
* Hình thức tổ chức: học sinh thực hiện cá nhân trên lớp
- Lập sơ đồ về những kiến thức cơ bản về văn nghị luận xã hội
4. Hướng dẫn vận dụng, mở rộng, tìm tịi
* Hình thức tổ chức: Học sinh thực hiện ở nhà
- Dựa vào các dàn ý của bài tập ý d bài 1, ý c, g bài 2, bài 3, bài 4 học sinh viết
thành đoạn văn và bài văn hoàn chỉnh.
- Thực hiện lập dàn ý và viết bài cho các đề bài trong sgk tr22 và tr 51,52.
5. Hướng dẫn học sinh tự học và chuẩn bị bài mới
- Học sinh học và ghi nhớ những kiến thức cơ bản trong chủ đề
- Học sinh chuẩn bị bài: Khởi ngữ


25


×