Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề và hướng dẫn phân tích thơ Việt Bắc (Tố Hữu) - Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1:</b>


Phân tích đoạn thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
<i><b>“Mình về mình có nhớ ta</b></i>


<i><b>Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng</b></i>
<i><b>Mình về mình có nhớ khơng</b></i>
<i><b>Nhìn cây nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn</b></i>


<i><b>Tiếng ai tha thiết bên cồn</b></i>


<i><b>Bâng khuâng trong dạ,bồn chồn bước đi</b></i>
<i><b>Áo chàm đưa buồi phân li</b></i>


<i><b>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”</b></i>
<i><b>Dàn ý</b></i>


I/ Mở bài


- Việt Bắc, quê hương của kháng chiến, quê hương cách mạng đã trở thành biểu tượng
của nghĩa tình thủy chung với cách mạng. Nhà thơ Tố Hữu đã ghi lại mối tình son sắt
đậm đà trong bài thơ “Việt Bắc” bằng tiếng thơ rất đằm thắm, ngọt ngào .


- Qua năm tháng với bao biến động của cuộc sống, tiếng thơ ấy vẫn rung cảm lịng
người hơm nay:


“Mình về mình có nhớ ta
<i>Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng</i>


<i>Mình về mình có nhớ khơng</i>
<i>Nhìn cây nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn</i>



<i>Tiếng ai tha thiết bên cồn</i>


<i>Bâng khuâng trong dạ,bồn chồn bước đi</i>
<i>Áo chàm đưa buồi phân li</i>


<i>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”</i>
<i><b>Dàn ý</b></i>


<b>I. Mở bài</b>
<b>II. Thân bài:</b>


1/ Giới thiệu khái quát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đoạn trích: Đoạn mở đầu bài thơ là lời đối đáp giữa kẻ ở và người về, lời giã biệt giữa
Việt Bắc với người cán bộ kháng chiến về xuôi.




thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
2/Cảm nhận đoạn thơ:


* Bốn câu đầu: Lời của Việt Bắc – lời người ở lại:
- Mở đầu là lời ướm hỏi ngọt ngào của người ở lại:
<i> Mình về mình có nhớ ta</i>


<i>Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng</i>


+ đại từ “mình-ta” rất quen thuộc, câu thơ nghe như một câu ca dao tình u (Mình
<i>về mình có nhớ ta chăng / Ta về ta nhớ hàm răng mình cười)</i>



+ Người ở lại nhắc về “15 năm ấy” - khoảng thời gian được tính từ cuộc khởi
nghĩa Bắc Sơn năm 1940 đến khi kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, thời gian
Việt Bắc gắn bó với cách mạng – Việt Bắc là chiếc nôi của Cách mạng:


“Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”


<b></b> Cụm từ “ thiết tha mặn nồng”: gợi bao tình cảm thân thương, bao nghĩa
tình gắn bó giữa Việt Bắc với Cách mạng.


<b></b> Câu thơ mang âm hưởng Truyện Kiều ( Những là rày ước mai ao /Mười
<i>lăm năm ấy biết bao nhiêu tình…)</i>


- Câu lục bát tiếp theo khơng giống như ca dao tình u nữa:
Mình về mình có nhớ khơng


<i> Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?</i>


+ sự láy lại: mình về mình có nhớ: âm điệu gợi tình cảm day dứt khơn nguôi.
+ “ nhớ” : điệp lại 3 lần trong 2 dịng thơ: tơ đậm âm hưởng chủ đạo của bài thơ,
gợi niềm lưu luyến nhớ thương ...


+ nhìn cây nhớ núi – nhớ Việt Bắc ; nhìn sơng nhớ nguồn – nhớ về cội nguồn
<sub></sub> câu hỏi gợi về tình cảm cội nguồn = nét tư tưởng, tình cảm rất dân tộc.


- Hai câu hỏi rất khéo:


+ 1 câu gợi về thời gian: mười lăm năm ấy – một thời cách mạng.


+ 1 câu gợi về không gian: nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn – nhớ một


vùng đất cách mạng – chiếc nôi của Cách mạng.




Lời đưa tiễn cũng là lời nhắc nhở về những tình cảm thiêng liêng.


* Bốn câu sau: Lời người ra đi – lời người cán bộ kháng chiến về xuôi:


- Đáp lại những lời của Việt Bắc là tiếng lịng của người về xi như một sự đồng vọng:
Tiếng ai tha thiết bên cồn


+ “ ai” : đại từ phiếm chỉ, câu thơ mang âm hưởng ca dao,đồng thời gợi 1 không
gian gần gũi, thân thương ( Tiếng ai tha thiết bên cầu… - cd )


+ Những từ láy “bâng khuâng”, “bồn chồn” gợi rất đúng khơng khí và tâm trạng
biệt li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“ bồn chồn”: diễn tả tâm trạng, cảm xúc biểu lộ ra bên ngoài
ở thái độ, hành động.


 Hai từ dùng cân xứng trong câu thơ có tiểu đối tạo âm điệu dìu dặt, xao xuyến.
- Cảnh tiễn đưa đầy xúc động qua hình ảnh:


Áo chàm đưa buổi phân li


<i>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay…</i>


+ “Áo chàm” : đơn sơ , bình dị mà khó phai - hình ảnh hốn dụ - gợi về con
người Việt Bắc chân chất, mộc mạc mà nghĩa tình bền chặt.



+ Nhịp của câu thơ lục bát ở đây đã có sự xáo trộn (3/3/2):
Cầm tay nhau/ biết nói gì/ hơm nay…


<sub></sub> diễn tả thần tình cái ngập ngừng, bối rối lúc chia tay.


+ Cầm tay nhau biết nói gì…: xúc động không nên lời, ngôn ngữ dường như đã
trở nên bất lực,


+ hình ảnh cầm tay gợi tình cảm thắm thiết, yêu thương, không muốn rời xa của
người đi, kẻ ở.( so sánh: Cầm tay hỏi hết xa gần…/ Nguyễn Khuyến, Thương nhau tay
<i>nắm lấy bàn tay…/ Chính Hữu…)</i>


+ “Biết nói gì”: diễn tả cái không lời nhưng thể hiện được nhiều nhất tình cảm dạt
dào, dâng trào trong nỗi xúc động.


+Dấu chấm lửng ( …) cuối dòng như một nốt lặng đọng lại biết bao cảm xúc ,tình
cảm vấn vương.




Cảnh chia tay đầy lưu luyến, bịn rịn = một cuộc chia tay lớn mang tính chất chính trị
trọng đại trong hình thức cuộc chia tay tình tứ của lứa đơi.


3/Đánh giá chung:


- Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu - giọng tâm tình như tiếng nói “đồng
<i>tâm, đồng tình, đồng chí”</i>


- Lời thơ là tiếng lòng thiết tha.



- “ Thơ chỉ tràn ra trong trái tim ta cuộc sống đã thật đầy”(Tố Hữu) đoạn thơ là là tiếng
lòng thiết tha của nhà thơ với cuộc đời, với nghĩa tình sâu nặng của nhân dân.


<b>III. Kết bài</b>


- Đoạn thơ thể hiện tiếng hát thủy chung hướng về những tình cảm cội nguồn




</div>

<!--links-->

×