Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT NGỮ VĂN 10 LẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG


<b>TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2Môn: Ngữ văn 10</b>
<i> ( Thời gian làm bài 120 phút)</i>
<i> </i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:</b>


<i>Chúng ta thường tự nhủ mình khơng hề phán xét mà chỉ quan sát người khác thơi.</i>
<i>Nhưng đó cũng chẳng khác nào một lời nói dối. Tập trung chú ý vào sự thất bại, sự hèn</i>
<i>nhát của người khác đồng nghĩa với việc ta đang thổi phồng chúng lên quá mức, từ đó, làm</i>
<i>tổn thương họ.</i>


<i>Tất nhiên, điều ngược lại cũng có tác dụng tương tự. Nếu lựa chọn nhìn vào điểm tốt</i>
<i>vốn dĩ ln tồn tại trong người khác, chúng ta sẽ củng cố thêm điểm tốt cho họ, cho bản</i>
<i>thân chúng ta cũng như cho cả cộng đồng; chúng ta sẽ giúp những điều tốt đẹp, dù nhỏ bé</i>
<i>nhất, lan tỏa khắp nơi. Chúng ta ln có quyền lựa chọn nhìn vào điểm tốt trong mọi người.</i>
<i>Đó là lối tư duy ta nên rèn luyện vì lợi ích của cả xã hội.</i>


<i>Thật may mắn vì chúng ta có thể cảm nhận được lợi ích của sự chuyển biến này ngay</i>
<i>lập tức. Đôi khi, ta cần phải quyết định lại; nhưng mỗi khi chọn lựa nhìn nhận điều tốt đẹp</i>
<i>ở người khác, thay vì chú tâm vào khiếm khuyết, chúng ta sẽ cảm thấy mình trở nên tốt đẹp</i>
<i>hơn, khoan dung hơn. Và điều đó sẽ tiếp sức cho hi vọng. Sự tự tin, hạnh phúc và lòng nhiệt</i>
<i>thành của ta càng tăng lên bao nhiêu thì chúng ta càng cảm thấy cuộc sống thanh thản bấy</i>
<i>nhiêu.</i>


<i>(…) Lời khuyên mấu chốt tôi muốn đề cập ở đây là chúng ta cần ý thức được rằng,</i>
<i>tâm trạng của mình sẽ thay đổi khi ta cư xử một cách hịa nhã và nhiệt tình với mọi người</i>
<i>xung quanh, thay vì hạ thấp họ bằng cách phán xét. Bạn nên biết con người luôn cảm nhận</i>


<i>được sự phán xét dù có thể họ khơng nhìn thấy hay nghe thấy. Nói một cách đơn giản, thái</i>
<i>độ phán xét khiến thế giới của chúng ta nhỏ hẹp. Phương pháp dễ dàng nhất để thay đổi tư</i>
<i>duy của chúng ta là nhờ đến tình yêu thương và bao dung.</i>


<i> ( Karen Casey, Khi ta thay đổi thế giới sẽ thay đổi)</i>
<b>Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? (0.5 điểm)</b>


<b>Câu 2: Tại sao sự phán xét điểm không tốt của người khác sẽ khiến bạn bị giam</b>
hãm? (0.5 điểm)


<b>Câu 3: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu ta thay đổi bằng việc nhìn vào điểm tốt của người</b>
khác? (1.0 điểm)


<b>Câu 4: Ngày nay, nhiều bạn trẻ có thói quen chê bai, chỉ trích trên các trang mạng xã</b>
hội, em có lời khuyên nào cho họ? (1.0 điểm)


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ</b>
của anh/ chị về ý kiến được nêu trong phần đọc- hiểu: Thái độ phán xét khiến thế giới của
<i>chúng ta nhỏ hẹp.</i>


<b>Câu 2. (5.0 điểm) Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi trong bài thơ Cảnh ngày</b>
<i>hè ( Bảo kính cảnh giới- số 43). Từ đó, anh/chị hãy chỉ ra: điều đáng quí nhất trong tâm hồn</i>
mỗi con người là gì?




- Hết
<b> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu.)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT LẦN 2</b>
<b> Môn: Ngữ văn 10</b>


<b>(Năm học: 2019 -2020)</b>


<b>Phần</b> <b>câu Nội dung </b> <b>Điểm</b>


I


<b> Đọc văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4</b>


1 Nghị luận <b>0.5</b>


2 Tập trung chú ý vào sự thất bại, thổi phồng chúng lên quá mức
ta sẽ làm tổn thương người khác, khiến thế giới của chúng ta
nhỏ hẹp.


<b>0.5</b>
3 - Điều tốt dù nhỏ bé cũng có sức lan tỏa


- Bản thân ta tốt bụng và khoan dung hơn <b>0.50.5</b>
4 -Học sinh có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau <b>0.25</b>


<b>-Trình bày được những lời khuyên cụ thể, rõ ràng, hợp lý, </b>


thuyết phục.. 0.75


II



<b>1</b>


<b>a. Đảm bảo yêu cầu hình thức một đoạn văn</b>


- Học sinh có thể trình bày theo cách: diễn dịch, qui nạp…


<b>0.25</b>
<b>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</b>


<b>- Thái độ phán xét của chúng ta sẽ khiến thế giới nhỏ hẹp, cuộc </b>
<i>sống tù túng, con người tàn nhẫn, vô tâm.</i>


<b>0.25</b>
<b>c. Triển khai vấn đề cần nghị luận</b>


<b>- Giải thích được khái niệm: phán xét là gì?</b>


<i>- Bàn luận về biểu hiện, tác hại của thái độ phán xét người khác(</i>
soi mói đời sống riêng tư, thích thú trước bất hạnh của người
khác, hạ thấp người khác bằng những lời không hay…Họ coi
thế giới ảo như một trị chơi, chỉ nhìn vào khiếm khuyết…chính
điều đó làm cho cuộc sống con người trở nên tồi tệ và thu hẹp
lại, chứ không còn là kết nối, yêu thương…)


- Rút ra bài học nhận thức và hành động


<b>1.0</b>


<b>d. Sáng tạo</b>



- Có cách diễn đạt mới mẻ, suy nghĩ riêng, sâu sắc với vấn đề
nghị luận, phù hợp với chuẩn mực, đạo đức


<b>0.25</b>
<b>g. Chính tả, dung từ, đặt câu</b>


- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt <b>0.25</b>
<b>2</b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- Đảm bảo bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc của bài văn NLVH
- Đảm bảo chuẩn xác về câu, dùng từ, chính tả…


- Bài văn phân tích rõ ràng, hấp dẫn và sinh động


<b>0.5</b>


<b>b. Yêu cầu về nội dung:</b>


<i>Học sinh có nhiều cách làm bài khác nhau. Song cần đảm bảo</i>
<i>những yêu cầu cơ bản sau:</i>


<b>* Mở bài: giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi, bài thơ Cảnh ngày hè, </b>
cảm nhận chung về bài thơ


<b>*. Thân bài:</b>


- Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi:



+ Yêu thiên nhiên: Trong mọi hoàn cảnh, cảm nhận đượcbức
tranh mùa hè với cảnh vật bình dị, quen thuộc nhưng đầy sức
sống: hòe lục đùn đùn, thạch lưu phun thức đỏ, hồng liên trì tiễn
mùi hương, lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve…


+ Yêu cuộc sống con người: Cuộc sống thanh bình ở làng chài,
<b>0.5</b>


<b>1.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cơng việc bình dị của người lao động…


+ u nước thương dân: Mong cho dân giàu, nước mạnh, thanh
bình, n ổn…


-Nghệ thuật: hình ảnh quen thuộc, Việt hóa thơ Đường, sáng tạo
câu thơ 1, 8- 6 từ…


- Đánh giá giá trị, vị trí của bài thơ trong tập BKCG
- Liên hệ, mở rộng:


+ Để khẳng định vẻ đẹp đáng quí nhất trong tâm hồn mỗi con
người. Học sinh có những lựa chọn và lí giải khác nhau. Miễn là
sâu sắc, thuyết phục( ví dụ: điều đáng q trong tâm hồn con
người là tình u:u thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con
người, yêu quê hương, đất nước…)


<b>*. Kết bài : Khẳng định lại vể đẹp tâm hồn của thi nhân- anh </b>
hùng dân tộc Nguyễn Trãi



<b>0.5</b>


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<i><b>* </b></i><b>Lưu ý khi chấm </b>
<b>bài:</b>


- Giáo viên
<i>cần nắm vững yêu</i>
<i>cầu chấm để đánh</i>
<i>giá tổng quát bài</i>
<i>làm của thí sinh,</i>
<i>tránh đếm ý cho</i>
<i>điểm một cách máy</i>
<i>móc, linh hoạt trong</i>
<i>việc vận dụng</i>
<i>Hướng dẫn chấm.</i>
<i> - Cần</i>
<i>khuyến khích những</i>
<i>bài làm có tính sáng</i>
<i>tạo, nội dung bài</i>
<i>viết có thể khơng</i>
<i>trùng với yêu cầu</i>
<i>trong đáp án nhưng</i>
<i>lập luận thuyết</i>
<i>phục, văn phong</i>
<i>sáng rõ, </i>



<i>chữ viết đẹp, cẩn</i>
<i>thận</i>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×