Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

NÂNG CAO CHO HỌC SINH VỀ MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN, BÓNG ĐÁ LỚP7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.99 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI</b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b> NÂNG CAO CHO HỌC SINH VỀ MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN, </b>
<i><b>BĨNG ĐÁ LỚP7</b></i>


Lĩnh vực/ Môn: <b>Thể dục/ Lớp 7</b>


Cấp học: <b>Trung học cơ sở</b>


Tài liệu kèm theo: ...


NĂM HỌC 2017-2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A - PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>I – Lý do chọn đề tài.</b>


Giáo dục thể chất cho trẻ em hôm nay là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng
mà cả xã hội đều quan tâm bởi vì “<i><b>Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”</b></i> để ngày
mai thế giới có những nhân tài tốt, xã hội có những cơng dân tốt thì ngay từ ngày
hơm nay chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức, có phẩm chất đạo đức tốt, có
sức khoẻ tốt. Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn luôn được quan tâm nhưng quan
trọng hơn vẫn là nhà trường. Bởi vì nhà trường nói chung và trường Trung học cơ
sở nói riêng là nơi kết tinh, ươm mầm đầu tiên những nhân tài cho xã hội mai sau.


Hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước, đưa đất nước phát triển cùng
hoà nhập với các nước tiên tiến trên thế giới. Đảng và nhà nước ta xem giáo dục là
“ <i><b>Quốc sách hàng đầu</b></i>” ngành giáo dục được chú trọng, được các cấp các ngành
quan tâm. Chính vì thế học sinh ngày càng được giáo dục một cách toàn diện ( đức


-trí - thể - mĩ ) khi lớn lên các em là một cơng dân vừa có trí tuệ vừa có một thân
hình đẹp vừa có một sức khoẻ tốt.


Như Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục năm 1946 : “<i>Giữ gìn dân</i>
<i>chủ, xây dựng nước nhà việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công. Một người</i>
<i>dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt, một người dân mạnh khoẻ tức làm cho cả</i>
<i>nước mạnh khoẻ</i>.” Và vì thế “ <i>Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của</i>
<i>người dân yêu nước”. </i>


Trong giáo dục toàn diện cho học sinh một phần không thể thiếu được là
giáo dục về thể chất. Vì nó tác động tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học
sinh những kiến thức, kĩ năng vận động cơ bản làm cơ sở cho học sinh để rèn luyện
thân thể đạo đức tác phong con người mới.


Trong giáo dục thể chất có nhiều môn thể dục, thể thao khác nhau. Một trong
những môn thể thao được các em học sinh yêu thích nhất là mơn “ <i>Bóng đá mini”</i>.
Bóng đá là mơn thể thao chiếm một vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống xã hội, ra
đời sau các môn điền kinh bơi lội thể dục nhưng nó đã nhanh chóng trở thành môn
thể thao Vua và được đông đảo công chúng thuộc mọi tầng lớp xã hội, mọi độ tuổi
giới tính say mê cuồng nhiệt. Trong giáo dục ngày nay bóng đá là mơn học giáo
dục thể chất trong nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo con người
phát triển toàn diện, đây là phương tiện giáo dục thể chất và giải trí có giá trị lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhất và sơi nổi nhất, có nhiều cổ động viên đến cổ vũ cho đội tuyển của trường
mình nhiều nhất.


Là một giáo viên dạy môn thể dục của nhà trường luôn thôi thúc tôi làm thế
nào để đưa đội tuyển của trường giành được nhiều chiến thắng nhất trong mỗi lần
tham gia các giải thi đấu cấp huyện. Với kinh nghiệm được đúc kết và yêu cầu cấp
bách như trên tôi quyết định lựa chọn đề tài “<i><b>Nâng cao cho học sinh về mơn thể</b></i>


<i><b>thao tự chọn, Bóng đá lớp 7”</b></i>


<b>II - Mục đích nghiên cứu đề tài :</b>


Nhằm tìm ra một số biện pháp hữu hiệu giúp các em học sinh tập luyện mơn
bóng đá mini có chất lượng hơn.


Tạo được cơ sở nền tảng vững chắc cho đội bóng của nhà trường nói riêng và
đào tạo hạt giống cho đội bóng đá huyện nhà nói chung.


Giúp học sinh thường xuyên tập luyện thể dục thể thao thông qua tập luyện
mơn bóng đá mini này.


<b>III - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .</b>


Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài trên tôi đã tập trung vào một số
nhiệm vụ chủ yếu sau :


Chương I – Cơ sở lý luận


Chương II – Tìm hiểu thực trạng


Chương III – Các biện pháp và kết quả đạt được.
Chương IV - Kết luận và kiến nghị.


<b>IV – Phương pháp nghiên cứu </b>


Để thực hiện được mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
tôi đã sử dụng một số phương pháp sau đây :



- Phương pháp làm mẫu
- Phương quan sát


- Phương pháp rèn luyện thực hành
- Phương pháp đàm thoại


- Phương pháp thống kê .


<b>B - PHẦN NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong luyện tập môn bóng đá mini để có được những giờ học đạt kết quả cao
trước tiên cần tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong khi tập luyện, nắm vững
nội dung, thực hiện các động tác một cách hoàn hảo. Giáo viên cần phải nghiên cứu
kĩ nội dung bài tập, làm mẫu chính xác từng động tác, thao tác nhuần thục, phân
tích rõ ràng từng chi tiết kĩ thuật động tác trước khi lên lớp.


Đã gọi là làm mẫu động tác phải đạt được yêu cầu chính xác, đẹp đúng kĩ
thuật. Vì những động tác làm mẫu dễ gây được ấn tượng trong trí nhớ các em. Đối
với giáo viên khơng chun nghiệp như chúng tơi thì những động tác q khó
khơng có khả năng làm mẫu được nên cho học sinh quan sát tranh hoặc xem phim.
Khi phân tích, giảng giải kĩ thuật động tác nên ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu mặt khác
dùng tranh ảnh để minh hoạ tạo sự chú ý cho các em.


Do đặc điểm tâm sinh lý của các em là học sinh thường hay hiếu động, thiếu
tập trung nhất là trong những giờ học ngoại khố do ảnh hưởng các yếu tố bên
ngồi. Vậy giáo viên cần quán triệt học sinh thực hiện nghiêm túc nội qui trong giờ
học. Chia lớp học thành từng nhóm, đội và thường xuyên cho các nhóm này thi đua
với nhau để kích thích trong mỗi học sinh ln ln có sự phấn đấu trong học tập
hơn nữa mặt khác tạo điều kiện cho các em có nhiều cơ hội tập luyện vận dụng
những kĩ năng đã học một cách nhuần nhiễn, khéo léo, mạnh dạn. Để mỗi khi thi


đấu cấp trường, cấp huyện luôn tự tin mạnh dạn không nhút nhát, e dè, sợ sệt ...


Giáo viên thường xuyên tuyên dương khích lệ những cá nhân tích cực tham
gia tập luyện và ghi nhận những thành quả của đội bóng đã đạt được. Tạo được
niềm tin, lịng tự hào của mỗi thành viên trong đội. Đồng thời cũng thẳng thắn nêu
và phân tích những khuyết điểm cịn yếu kém, khó khăn chưa khắc phục được.


Để làm được những điều như trên là giáo viên dạy môn thể dục như tơi cần
phải tìm hiểu kĩ thực trạng của học sinh mình từ đó đưa ra những biện pháp tốt nhất
phù hợp nhất nhằm giúp cho đội tuyển bóng đá mini trường trung học có được chất
lượng tốt nhất mang về những chiến thắng vẻ vang nhất.


<b>Chương II – TÌM HIỂU THỰC TRẠNG</b>


Đối với học sinh nhà trường các em đa số là con gia đình nơng thơn nên kinh
tế cịn gặp nhiều khó khăn. Cha mẹ của các em chưa có điều kiện chăm sóc, quan
tâm đến con cái mặt khác địa bàn lại cách xa các trung tâm thể dục thể thao, không
được tập luyện thể dục thể thao hằng ngày, không thể hiện được năng khiếu của
mình như mơn bóng đá mini này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đối với giáo viên dạy môn thể dục hầu như khơng được huấn luyện về mơn
thể thao bóng đá này vì đây khơng phải là mơn học chính khố trong chương trình
học. Nên giáo viên chủ yếu là tự học hỏi thông qua đồng nghiệp và bạn bè, qua
sách vở báo chí và nhất là qua INTERNET để tự hồn chỉnh mình và giúp cho học
sinh một số những kĩ năng thiết yếu trong tập luyện và cũng như trong thi đấu.


Một số ít giáo viên cho rằng mơn bóng đá mini này chỉ là hoạt động ngoại
khố nên ít được quan tâm theo dõi tìm những học sinh có năng khiếu để tập luyện
mà chỉ đợi đến khi tham gia các phong trào thể dục thể thao cấp huyện mới chọn
một số em đi thi để gọi là tham gia có đủ phong trào dẫn đến kết quả thường không


cao. Bản thân là giáo viên giảng dạy Giáo dục thể chất trong nhà trường cũng trăn
trở về kết quả thi đấu các môn thể thao cấp huyện của các em học sinh lên trong
năm học này tôi chon đề tài nghiên cứu về trực trạng học sinh trong trường thích,
biết đá bóng như thế nào.


Lập phiếu điều tra.
<b> </b>


Số thứ tự Khơng biết đá bóng Biết đá bóng Thích đá bóng
Lớp 7A 15 học sinh 15 học sinh 30 học sinh
Lớp 7B 12 học sinh 13 học sinh 25 học sinh
Lớp 7C 16 học sinh 10 học sinh 26 học sinh


<b>Chương III – CÁC BIÊN PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC </b>
<b>I “ Nâng cao cho học sinh về mơn thể thao tự chọn, Bóng đá lớp 7”</b>


<i>1. Học sinh cần nắm được một số luật cơ bản về mơn bóng đá mini ở</i> trường trung
học cơ sở<i>.</i>


<b>Luật I. </b>Sân thi đấu


<b>1. Kích thước: </b>Sân thi đấu phải là hình chữ nhật, có chiều dọc lớn hơn chiều
ngang.Chiều dài: Tối thiểu: 25m Tối đa: 42m. Chiều rộng: Tối thiểu: 15m Tối đa
25m




<b>Kích thước sân bóng đá mini 5 người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sân thi đấu quốc tế:Chiều dài: Tối thiểu: 38m Tối đa: 42mChiều rộng: Tối thiểu:


18m Tối đa 25m


<b>3. Các đường giới hạn sân thi đấu: </b>


Chu vi của sân thi đấu được xác định bởi các đường giới hạn:
- Hai đường giới hạn dài hơn gọi là đường biên dọc.


- Hai đường giới hạn ngắn hơn gọi là đường biên ngang.
- Tất cả các đường kẻ sân có chiều rộng 8cm.


- Đường kẻ thẳng suốt theo chiều ngang và chia sân thành 2 phần bằng nhau gọi là
đường giới hạn nửa sân.


- Ở chính giữa đường giới hạn này có một điểm là tâm của sân (điểm giao bóng).
Lấy điểm đó làm tâm kẻ đường trịn bán kính 3m, đó là vòng tròn giữa sân.


<b>4. Khu phạt đền: </b>


Từ biên ngang của mỗi phần sân, lấy chân 2 cột dọc cầu môn làm tâm kẻ vào trong
sân 1/ 4 đường trịn có bán kính 6m, nối điểm cuối của 2 cung 1/ 4 đường tròn được
một đoạn thẳng dài 3.16m song song và cách đều đường biên ngang 6m. Khu vực
được giới hạn bởi những đường kẻ này gọi là khu phạt đền. Đường thẳng giới hạn
này còn gọi là đường 6m.


<b>5. Chấm phạt đền thứ nhất: </b>


Chấm phạt đền thứ nhất là điểm rõ ràng trên đường thẳng vng góc với biên
ngang, cách biên ngang 6m. Điểm này nằm trên đường 6m và ở giữa đoạn thẳng
3,16m.



<b>6. Chấm phạt đền thứ hai: </b>


Chấm phạt đền thứ 2 là điểm rõ ràng trên sân, nằm chính giữa trên đường thẳng
vng góc với biên ngang, cách biên ngang 10m.


<b>7. Cung đá phạt góc: </b>


Cung phạt góc là 1/4 đường trịn có bán kính 25cm được kẻ phía trong sân, có tâm
là mỗi góc sân.


<b>8. Khu vực thay thế cầu thủ: </b>


Khu vực thay thế cầu thủ là nơi để cầu thủ ra và vào sân khi thay thế :


- Khu vực này nằm trên đường biên dọc, phía đặt ghế ngồi của cầu thủ, quan chức
đội bóng và có chiều dài 5m, được xác định rõ ràng bởi hai đoạn thẳng vng góc
với đường biên dọc có độ rộng 8cm và độ dài 80cm (40cm ở phía trong và 40cm ở
phía ngồi sân).


- Khu vực ngay trước bàn trọng tài, cách đường giới hạn nửa sân 5m về mỗi bên
phải được để trống.


<b>9. Cầu môn: </b>


Cầu môn phải được đặt ở giữa mỗi đường biên ngang, gồm hai cột dọc vng góc
với mặt sân, cách đều mỗi góc sân, được nối với nhau bằng một thanh xà ngang
song song với mặt sân thi đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cả xà ngang và cột dọc của cầu mơn đều có cùng kích thước bề rộng và bề dầy là
8cm. Đường cầu mơn phải có cùng bề rộng với cột dọc và xà ngang. Lưới có thể


được làm bằng sợi vải, sợi đay hoặc nylon và phải được mắc vào cột dọc, xà ngang,
gắn xuống mặt sân phía sau cầu mơn một cách chắc chắn. Phần dưới lưới phải được
đỡ bằng 2 thanh xà cong hoặc hình dạng khác có sức đỡ phù hợp.


Khung cầu mơn có chiều sâu là 80cm ở phía trên và 100cm ở dưới mặt đất tính từ
mép trong của cột dọc về phía bên ngồi sân thi đấu.


<b>10. Sự an tồn:</b>


Cầu mơn phải là hệ thống cố định để tránh trường hợp bị đổ. Cầu môn di động có
thể sử dụng được, nhưng nó phải có sự ổn định như cầu môn cố định.


<b>11. Bề mặt sân thi đấu: </b>


Bề mặt sân thi đấu phải mềm, phẳng và được làm bằng chất khơng bị mài mịn.
Nên sử dụng sân lát gỗ hoặc phủ chất liệu nhân tạo phù hợp. Nên tránh sân làm
bằng chất liệu xi măng hay đá dăm trộn nhựa đường.


Quyết định của Hội đồng Luật quốc tế:


1. Nếu đường biên ngang chỉ dài 15 hay 16m thì bán kính của cung 1/4 vịng trịn
phải là 4m. Trong trường hợp này, điểm chấm phạt đền thứ nhất sẽ vẫn là điểm
cách điểm chính giữa của hai cột dọc là 6m.


2. Phải đánh dấu một điểm bên ngồi sân thi đấu, cách cung phạt góc 5m và ở góc
phải của đường biên ngang để đảm bảo cự ly khi thực hiện quả đá phạt góc. Độ
rộng của điểm này là 8cm.


3. Trên sân thi đấu, phải vẽ thêm hai điểm cách chấm phạt đền thứ hai về phía bên
trái và bên phải 5m để xác định cự ly khi cầu thủ thực hiện quả đá phạt tại chấm


phạt đền thứ hai. Độ rộng của điểm này là 6cm.


4. Khu ghế ngồi của đội bóng phải được đặt ngoài đường biên dọc, ngay bên cạnh
khu vực trống trước bàn trọng tài.


<b>Luật II: Bóng</b>


<b>1. Chất lượng và kích thước:</b>
- Bóng phải hình cầu.


- Chất liệu vỏ ngồi của bóng phải bằng da hoặc chất liệu khác tương ứng.
- Chu vi quả bóng tối thiểu là 62cm và tối đa là 64cm.


- Trọng lượng quả bóng lúc đầu trận đấu không được nặng hơn 440g và nhẹ hơn
400g.


- Áp suất của bóng: Từ 0,4 – 0,6 át-mốt-phe (400 – 600gr/cm2).
<b>2. Thay thế khi bóng hỏng</b>:


Nếu bóng thi đấu bị hỏng trong khi trận đấu vẫn đang tiếp diễn thì:
- Tạm dừng trận đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trận đấu sẽ được bắt đầu lại theo các tình huống thích hợp với Luật thi đấu bóng
đá Futsal. Chỉ có trọng tài mới có quyền thay thế bóng trong trận đấu.


Những quyết định của Hội đồng Luật quốc tế:


1. Khơng được sử dụng loại bóng làm bằng nỉ trong các trận đấu quốc tế .


2. Trong lần thả đầu tiên ở độ cao 2m, độ nảy của bóng tối đa là 65cm và tối thiểu


là 50cm.


Trong các trận đấu, chỉ có những quả bóng đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu như
trong Luật II mới được sử dụng.


Trong những trận đấu do FIFA hoặc các Liên đồn bóng đá khu vực tổ chức, chỉ có
những quả bóng đã qua kiểm nghiệm và có một trong ba chứng chỉ sau đây:


- “FIFA APPROVED”.
- “FIFA INSPECTED”.


- “INTERNATIONAL MATCHBALL STANDARD”.


Chứng chỉ trên quả bóng chỉ ra rằng quả bóng đó đã được kiểm tra chính thức và
phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tối thiểu theo
luật II. FIFA sẽ ban hành danh sách các yêu cầu cụ thể thêm đối với mỗi tiêu chí
kiểm tra đó và sẽ lựa chọn các viện thí nghiệm có chức năng kiểm định chất lượng
bóng thi đấu.


Các giải đấu do LĐBĐ quốc gia tổ chức cũng cần phải sử dụng bóng thi đấu có một
trong ba chứng chỉ trên.


Trong tất cả các trận đấu khác, bóng thi đấu phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật
của luật II.


Trong các trận đấu do FIFA, các Liên đồn bóng đá khu vực hay các LĐBĐ quốc
gia tổ chức, khơng được có bất kỳ loại hình quảng cáo nào xuất hiện trên bóng thi
đấu, ngoại trừ logo của giải đấu, đơn vị tổ chức giải đấu và logo của nhà sản xuất
bóng. Điều lệ giải đấu có thể giới hạn kích cỡ và số lượng của các logo này.



<b>Luật III. Số lượng cầu thủ</b>
<b>1. Cầu thủ: </b>


Mỗi trận đấu phải có hai đội, mỗi đội có tối đa là 5 cầu thủ, trong đó có một thủ
mơn.


<b>2. Trình tự thay thế cầu thủ: </b>


Trong bất kỳ trận đấu nào của một giải chính thức do FIFA, Liên đồn bóng đá
Châu lục hay Liên đồn bóng đá quốc gia điều hành, cầu thủ dự bị đều được sử
dụng để thay thế.


Số lượng cầu thủ dự bị tối đa là 7. Số lần thay đổi cầu thủ dự bị (kể cả thay thế thủ
môn dự bị) trong một trận đấu không hạn chế.


Cầu thủ đã thay ra sân vẫn được quyền vào lại sân thi đấu thay thế cầu thủ khác.
Việc thay cầu thủ dự bị có thể được tiến hành khi bóng trong cuộc hoặc ngoài cuộc,
nhưng phải được thực hiện đúng các quy định sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Cầu thủ được thay thế cũng phải vào từ khu vực thay cầu thủ của đội mình và
phải đợi cầu thủ bị thay thế đã hoàn toàn ra khỏi sân thi đấu.


+ Một cầu thủ dự bị được tham gia thi đấu hay không là quyền thuộc về quyết định
của trọng tài.


+ Việc thay người kết thúc khi cầu thủ bị thay đã rời sân và cầu thủ được thay thế
đã vào sân. Lúc này cầu thủ dự bị trở thành chính thức và cầu thủ bị thay thế khơng
cịn là cầu thủ chính thức nữa.


Cầu thủ nào cũng có thể thay thế vị trí của thủ mơn.


<b>3. Lỗi và cách xử phạt:</b>


a. Trong khi thay người, nếu một cầu thủ dự bị vào sân khi cầu thủ bị thay thế chưa
rời khỏi sân hồn tồn thì:


- Dừng trận đấu.


- Buộc cầu thủ bị thay thế nhanh chóng rời sân.


- Cảnh cáo và phạt thẻ vàng cầu thủ vào sân và buộc cầu thủ đó rời khỏi sân để
hồn tất thủ tục thay người.


- Trận đấu được bắt đầu lại bằng quả phạt gián tiếp cho đội đối phương tại nơi bóng
dừng.


b. Trong khi thay người, nếu một cầu thủ dự bị vào sân hoặc cầu thủ bị thay thế rời
khỏi sân khơng đúng khu vực thay cầu thủ của đội mình thì:


- Dừng trận đấu.


- Cảnh cáo, phạt thẻ vàng cầu thủ vi phạm và buộc cầu thủ đó rời khỏi sân để tiến
hành đúng thủ tục thay người.


- Trận đấu được tiếp tục bằng quả phạt gián tiếp cho đội đối phương tại chỗ bóng
dừng.


<i><b>Những quyết định của Hội đồng Luật quốc tế:</b></i>
Để bắt đầu trận đấu, mỗi đội phải có 5 cầu thủ.


Trong trường hợp nhiều cầu thủ bị truất quyền thi đấu, nếu một trong hai đội khơng


cịn đủ 3 cầu thủ trên sân (kể cả thủ môn), trận đấu sẽ bị huỷ bỏ.


Một quan chức đội bóng có thể được chỉ dẫn chiến thuật cho các cầu thủ trong suốt
trận đấu. Tuy nhiên, các quan chức không được cản trở cầu thủ, trọng tài trong khi
họ thi đấu và làm nhiệm vụ trên sân, và phải luôn có hành vi, cư xử đúng mực.
<b>Luật IV. Trang phục cầu thủ</b>


<b>1. Sự an tồn:</b>


Cầu thủ khơng được mang bất kỳ vật gì gây nguy hiểm cho bản thân mình và cho
các cầu thủ khác, kể cả các loại đồ trang sức<b>. </b>


<b>2. Trang phục cơ bản: </b>


Trang phục cơ bản của một cầu thủ bao gồm những vật sau (từng chiếc rời nhau):
- Áo thi đấu


- Quần đùi – nếu mặc quần giữ ấm phía trong quần đùi phải cùng mầu với mầu
quần đùi thi đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giầy - chỉ loại giầy bằng vải, da mềm hay giầy thể thao đế cao su mềm hoặc chất
liệu tương tự mới được sử dụng. Việc mang giầy là bắt buộc.


<b>3. Bọc ống quyển: </b>


- Bọc ống quyển phải được bít tất phủ kín


- Làm bằng chất liệu thích hợp (cao su, nhựa tổng hợp hoặc chất liệu tương tự).
- Có khả năng bảo vệ tốt.



<b>4. Thủ môn: </b>


- Thủ môn được quyền mặc quần dài


- Thủ mơn phải mặc trang phục thi đấu có màu dễ phân biệt với các cầu thủ khác và
trọng tài.


- Trong trường hợp muốn thay thế thủ môn bằng một cầu thủ dự bị, cầu thủ đó cần
mặc áo thủ mơn đúng số áo mà cầu thủ đó đã đăng ký lúc đầu.


<b>5. Lỗi và cách xử phạt: </b>


Bất kỳ cầu thủ nào vi phạm điều luật này sẽ được trọng tài mời ra khỏi sân để chỉnh
lại trang phục hoặc bổ sung trang phục bị mất. Khi trang phục đã chỉnh tề, cầu thủ
muốn trở lại sân phải thông báo cho một trong các trọng tài đang làm nhiệm vụ, và
trọng tài này sẽ kiểm tra lại trang phục cầu thủ trước khi cho phép cầu thủ này trở
lại sân thi đấu.


<b>6. Bắt đầu lại trận đấu: </b>


Nếu trọng tài cho dừng trận đấu để phạt cầu thủ vi phạm luật thì trận đấu được bắt
đầu lại bằng một quả phạt gián tiếp cho đội đối phương tại chỗ bóng dừng.


Những quyết định của Hội đồng Luật quốc tế:


Các cầu thủ không được để lộ áo lót trong có biểu ngữ hoặc quảng cáo. Ban tổ chức
giải phạt sẽ bất cứ cầu thủ nào kéo áo để lội biểu ngữ hoặc quảng cáo ở áo lót
trong. Áo thi đấu phải có ống tay.


<i><b>2 . Một số kĩ thuật đá bóng cơ bản trong tập luyện .</b></i>



Cấu trúc tổng thể của động tác đá bóng bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản sau :


<i>- Chạy đà</i>: Chạy theo cách tăng dần đều và bước cuối dài.


<i>- Chân trụ</i>: Khớp gối hơi khuỵu mũi chân hướng về mục tiêu.


<i>- Chân lăng</i>: Được vung từ sau ra trước với biên độ rộng và tốc độ nhanh nhất.


<i>- Điểm tiếp xúc</i>: Cứng cổ chân khi chân tiếp xúc với bóng và điểm tiếp xúc phải
vào tâm bóng.


<i>- Kết thúc:</i> Cơ thể giữ thăng bằng và di chuyển về phía trước theo đà của chân lăng.
<i><b>a) Đá bóng bằng má trong lịng bàn chân:</b></i> Đây là kĩ thuật được sử dụng
nhiều nhất trong bóng đá. Do diện tích tiếp xúc giữa má trong lịng bàn chân và
bóng khá lớn, cho nên đá bóng bằng kĩ thuật này sẽ có tính ổn định và độ chuẩn xác
cao . Cách thực hiện động tác theo 5 bước như trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>+ Chạy đà:</i> Thẳng hướng bóng ( hoặc chếch từ 5 – 10 cm ) tốc độ tăng dần
đều, bước cuối dài.


+ <i>Chân trụ: </i> Đặt ngang và cách bóng 10 – 15cm, mũi chân trụ thẳng hướng
cần đá. Đầu gối khuỵu cả trọng tâm dồn vào chân trụ.


+ <i>Chân lăng: </i> Vung từ trước ra sau, tốc độ
vung chân lăng và tốc độ chạy đà là hai yếu tố
quyết định uy lực của cú đá ( cú sút ).


+ <i>Tiếp xúc bóng: </i>Điểm tiếp xúc là tâm quả
bóng .



+ <i>Kết thúc: </i> Khi thực hiện và kết thúc động
tác hai tay vung tự nhiên thân người giữ chắc và
ngả về phía chân lăng.


<i><b>c) Đá bóng bằng mũi bàn chân: </b></i>


Đây là kĩ thuật thường được áp dụng để sút cầu môn,đá
phạt hoặc đá nhanh hoặc bất ngờ đưa bóng qua đầu đối phương .
Hướng chạy đà thẳng với hướng đá tốc độ tăng dần, khi chạy
người hơi ngả về phía trước. Chân trụ đặt cách bóng khoảng 10 –
15cm, đầu gối chân trụ hơi khuỵu để giữ thăng bằng . Chân lăng
tiếp xúc vào phía sau của bóng và mũi bàn chân có hướng đi lên.


<b>d) Kỹ thuật đá bóng bằng gót chân: (đánh gót ):</b>
+ Kỹ thuật này tuy ít được sử dụng, song nếu tập luyện
tốt và vận dụng phù hợp thì lại rất hiệu quả và nó ln mang
tính bất ngờ. Kĩ thuật đánh gót thường được áp dụng để
chuyền bóng cho đồng đội ở vị trí trống, đánh lừa đối phương
trong tranh cướp bóng hoặc ghi bàn trong cự ly ngắn.


<i><b>đ) Kĩ thuật đá vô lê:</b></i>


Đây thực ra cũng là kĩ thuật đá bóng bằng mu bàn chân, nhưng địi hỏi cầu
thủ phải phán đốn chính xác đường bay của bóng và thời điểm tiếp xúc bóng. Để
thực hiện được động tác này người ngả về phía chân trụ, chân lăng đá về sau lấy đà
theo một đường vòng chếch rồi vung mạnh về trước và dùng phần mu chính diện
đá ngang vào bóng. Do trong khi đá theo qn tính người phải xoay theo hướng
vịng cung cho nên chân trụ không được đặt cả bàn chân chạm đất, mà phải kiễng
lên để tạo điều kiện thuật lợi cho động tác xoay thân Khi bóng ở tầm cao mà muốn


thực hiện kĩ thuật này thì cầu thủ có thể giậm nhảy tung người lên khơng để đá.


<i><b>e) Kĩ thuật đánh đầu giữa trán</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dài được biên độ. Mắt mở, nhìn theo bóng bay đến. Hai tay dang tự nhiên để giữ
thăng bằng.


+ <i>Giai đoạn tiếp xúc bóng: </i> Khi phán đốn đúng thời điểm đánh đầu, chân
sau từ tư thế khuỵu gối bắt đầu đạp mạnh xuống đất đẩy thân về phía trước. Trọng
tâm của cơ thể dồn từ chân sau sang chân trước. Thời điểm trán giữa tiếp xúc bóng
chính là lúc thân người đã qua tư thế thẳng đứng và hơi đổ về phía trước. Trong
q trình đánh đầu, mắt ln mở để quan sát bóng, đảm bảo chính xác của thời
điểm và vị trí tiếp xúc bóng.


Lưu ý : Đường bóng bay đi phụ thuộc vào
vị trí tiếp xúc của trán vào bóng. Nếu tiếp xúc
vào phía dưới bóng thì bóng bay cao ( bổng ).
Nếu đánh vào đúng tâm bóng, thì bóng đi mạnh,
gần song song với mặt đất . Nếu đánh vào phần
trên của bóng thì bóng bay chếch xuống


<i><b>f) Kĩ thuật tâng bóng : </b></i>


Đặc điểm nổi bật của thi đấu bóng đá là tính đối kháng mạnh và tranh đua
quyết liệt. vì vậy trong thi đấu để có thể ứng phó được một cách nhanh chóng với
các tình huống khác nhau thì các cầu thủ phải tìm hiểu và nắm vững được tính năng
cũng như đường bay của bóng trong các tình huống đó.Tập luyện kĩ thuật tâng
bóng bằng các bộ phận trên cơ thể là một biện pháp hữu hiệu nhất giúp các cầu thủ
nắm chắc được tính năng và nâng cao khả năng khống chế bóng. Bên cạnh đó,
luyện tập tâng bóng cũng có thể giúp các cầu thủ tăng cường sự phối hợp nhịp


nhàng giữa các bộ phận trong cơ thể, hoàn thành kĩ năng di chuyển, tăng cường độ
linh hoạt của cổ chân, khớp gối, hông đồng thời phát triển kỹ năng phản xạ và ứng
biến trong thi đấu. Kĩ thuật thuần thục tâng bóng sẽ tạo ra một nền tảng cơ sở vững
chắc cho kĩ thuật chuyền bóng, sút cầu mơn, đỡ bóng, dẫn bóng và tranh cướp
bóng. Đặc biệt đối với những người mới tập và cầu thủ ở lứa tuổi thanh thiếu niên
thì kĩ thuật này lại càng được trú trọng luyện tập nhiều hơn. Các bộ phận cơ thể và
phương pháp thường được sử dụng trong luyện tập kĩ thuật tâng bóng là :


+ Tâng bóng bằng mu chính diện.
+ Tâng bóng bằng má trong
+ Tâng bóng bằng má ngồi
+ Tâng bóng bằng đùi


+ Tâng bóng bằng sự phối hợp giữa chân và đùi.


<b>3 - Một số chiến thuật cơ bản trong tập luyện và thi đấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vừa chạy chỗ hoặc ban cho 1 cầu thủ khác ở vị trí trống trải hơn, dễ nhận bóng hơn.
Ngay lập tức cầu thủ này thực hiện đường chuyền cho cầu thủ vừa chạy chỗ hoặc
dẫn bóng tung cú dứt điểm từ xa ( vì người chạy chỗ và người đang cài mặt hậu vệ
đã làm đối phương phải tập trung vào nên đây là cơ hội để có thể thoải mái sút xa )
<i><b>Yêu cầu :</b></i> Cầu thủ vỗ phải ban chuẩn xác, dễ đỡ đặc biệt vỗ xong phải lập tức chạy
chỗ ( các cầu thủ đội mình theo như quan sát thì ban xong đứng ì ra chứ khơng
chạy do đó chưa tạo được đột biến ). Cầu thủ đè mặt phải có trụ tốt, có kỹ thuật cài
người, nhả bóng tốt. Các cầu thủ từ tuyến 2 băng lên phải mạnh dạn dứt điểm hoặc
phải quan sát thật nhanh để có thể chọc khe hoặc chuyền chính xác cho người chạy
chỗ.


<i><b>b) Kỹ thuật “Nhả”</b></i>



Kỹ thuật Nhả là 1 trong những kĩ thuật khá khó vì nó bao gồm tới 4 động tác
kĩ thuật là <b>đỡ, che, cài, nhả</b>. Trước tiên chúng ta tạm thời bàn đến “đỡ”. Hầu hết
các cầu thủ đá bóng bây giờ đã khác với 4 - 5 năm trước. Rất nhiều cầu thủ khống
chế bóng cực tốt, quả bóng mạnh đến mấy cũng được các bạn đỡ nhẹ nhàng, rất
dính. Có được điều này sở dĩ là do được xem bóng đá nhiều hơn trước và khơng khí
bóng đá, sinh hoạt bóng đá cũng mạnh hơn 4 - 5 năm trước nhiều. Tuy vậy đỡ sao
cho thuận với tình huống lại là chuyện khơng phải ai cũng làm được. Cái này giới
“<i>chuyên môn</i>” hay gọi là “<i>đỡ bước 1</i>″ nghe như một khái niệm của mơn bóng
chuyền.Theo ước tính có đến 95% số cầu thủ biết cách đỡ bước 1 thường dùng
chân không thuận để đỡ bóng, cịn chân thuận trụ vững vàng, tay cài chắc giúp họ
có được tư thế thuận lợi để có thể xử lý ở tình huống tiếp theo. Thế nào là cách đỡ
bước 1 hợp lý ? Có 2 tình huống


1- Là trong tư thế trống trải, có thể dứt điểm. Trong tình huống này chúng ta
phải đỡ bóng sao cho có thể sút ngay lập tức và lưu ý nên “<i>liếc</i>” thật nhanh xem thủ
môn đối phương ở đâu. Nếu khoảng cách là gần và trong tư thế đối mặt thì nên dứt
điểm ngay, cịn nếu ở tư thế quay lưng thì tùy theo 1 trong 2 tình huống cịn lại sau
đây để xử lý.


2- Là nếu cầu thủ gần nhất của đối thủ ở bên trái, bạn đỡ quả bóng sao cho
sang bên phải như vậy đối thủ phải mất vài mét mới có thể đuổi kịp bạn, khi đó ta
đã kịp chuyền bóng hoặc sút bóng rồi. Nguyên tắc của bóng đá sân 5 rất khác với
sân 11, nguyên tắc cực kì cơ bản của sân 5 là đừng để đối phương chạm vào người
mình cho dù khơng gian có nhỏ hẹp. Tương tự nếu quan sát thấy đối phương bên
phải ta đỡ bóng sang trái và đối phương ở trước ta giật bóng sang phía sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đối với mơn bóng đá mini 5 người thực hiện đá biên dọc thẳng vào lưới đối
phương là một lợi điểm rất lớn để ghi bàn thắng trực tiếp vì cầu mơn của đối
phương theo phản xạ tự nhiên khi bóng bay vào cung thành liền lao người ra bắt
ngay. Chỉ cần chạm tay vào bóng trước khi bóng lọt lướt là được cơng nhận bàn


thắng.


d <i><b>) Chiến thuật giao bóng giữa sân : </b></i>


Khi được quyền giao bóng giữa sân ta cũng thực hiện quả sút xa từ giữa sân
nhằm tạo sự bất ngờ cho đối phương và cũng rất dễ ghi bàn thắng. Nhưng đối với
những quả sút như vậy cần chọn những em có thể lực tốt và chân sút chính xác thì
đường bóng mới căng và chuẩn xác vào trong khung thành đối phương.


<i><b>đ) Chiến thuật thay người</b></i> :


Trong quá trình diễn ra trận đấu huấn luyện viên nhận thấy đối phương rất
mạnh về phịng vệ thì ta cần tung ra những cầu thủ tiền đạo nhằm tấn công nhiều
hơn để phá vỡ được hàng hậu vệ của đội bạn để ghi bàn thắng và ngược lại nếu
thấy đội bạn rất mạnh về tấn công ta nên tung ra những hậu vệ tốt nhằm để cản phá
được sự tấn công của đối phương. Đồng thời luôn thực hiện lối đá tiền vệ cắm có
khả năng tấn cơng nhanh vì đối với bóng đá mini 5 người khơng bắt lỗi liệt vị.
<b> 4. Các nhóm bài tập với bóng đá</b>


<b> 4.1. Nhóm bài tập thể lực: </b>


Thể lực là nền tảng của tất cả các môn thể thao mà đặc biệt là bóng đá, yếu tố
thể lực đóng vai trị quan trọng trong trận đấu. chính vì vậy, mỗi buổi tập sau khi
khởi động chun mơn tôi cho các em tập sức bền với các bài tập như:


a. Chạy bền trên địa hình tự nhiên cự ly 1500m – 3000m. tương đương với 10 –
17 vòng trường


b. Chạy bền vượt qua các chướng ngại vật cự ly 1000m – 1500m ( chạy vòng
sân trường và vượt lên xuống cầu thang của sân khấu.



Sau khi các em hồn thành cự ly tơi cho các em nghỉ 5 phút sau đó cho các em
chơi trị chơi phát triển thể lực và tạo khơng khí vui tươi trong buổi tập như chơi
các trị “ bóng ném”; “ Cưỡi ngựa đá bóng”.


<b>4.2. Nhóm bài tập chun mơn:</b>


<b>a. Tập ném biên</b>: đây là phần bài tập không kém phần quan trọng vì khi
trong thi đấu mà thực hiện quả ném biên không tốt sẽ ảnh hưởng đến trận đấu.


- Tại chỗ ném biên: đứng chân trước chân sau hoặc đứng hai chân song song,
hai tay cầm bóng thẳng trên đầu và gập thân ném bóng đi nhưng hai chân phải
chạm đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>









10m
Hình 1


1. lần 1 1 lần 2 1





2 2 2 2




3 3 3 3
Hình 3


<b>b. Bài tập dẫn bóng luồng qua cọc</b>: (Hình 1) bài tập này giúp các em luyện
tập tính khéo léo và linh hoạt trong dẫn bóng.


Cách thực hiện: các em sử dụng các kỹ thuật để dẫn bóng qua cọc sao cho
bóng khơng chạm vào cọc và hồn thành với thời gian ngắn nhất.


c. <b>Phối hợp nhóm 2 người</b>: các em tập hợp thành 2 hàng dọc đứng cách nhau
5m – 6m, đạp bóng bằng lịng bàn má trong hoặc má ngồi một chạm cho đến
đích cách vạch xuất phát 10m – 15m. ( Hình 2)


Hình 2


<b>d. Bài tập phối hợp nhóm 3 người</b>: Bài tập này hỗ trợ rất tốt trong tấn cơng,
cũng như phịng ngự trong khơng gian hẹp.


Cách thực hiện: chia đội làm 3 nhóm mỗi nhóm cách nhau 2m – 3m. (Hình 3)


<b>e. Bài tập sút cầu môn:</b> Bài tập này nhằm giúp cho các em có thể kỹ năng dứt
điểm mang tính hiệu quả, khả năng xử lý bóng trong khu vực tấn cơng đối phương.


Cách thực hiện: chuyền bóng 1 chạm cho đồng đội rồi chay xướng dứt điểm
bằng mu chính diện bàn chân ( hoặc bằng má trong; má ngoài bàn chân) tùy từng


hướng bóng được trả lại. ( Hình 4)


1. 1.



2. 2 2




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hình 4
<b>4.3. Bài tập chiến thuật phịng ngự:</b>


Trong bóng hiện đại thì chiến thuật tấn cơng và chiến thuật phịng ngự là hai yếu
tố quan trọng mang lại kết quả tốt nhất của trận đấu, nếu một đội có hàng tấn cơng
tốt mà hàng phịng ngự yếu thì kết quả trận đấu khơng được như mong muốn, và
ngược lại, nếu đội bóng có hàng phóng ngự tốt sẽ là yếu tố phát động tấn công,
hàng thủ cắt được pha phản công của đối phương và hỗ trợ cho hàng cơng như vậy
sẽ giúp đội phóng thủ tấn cơng tồn diện hơn. Chính vì vậy, tơi cho các em tập
phòng ngự thật kỹ với các bài tập sau:


<b> a. Phòng ngự bắt người “ một bắt một”:</b> Bắt người chặt sẽ hạn chế được tầm
hoạt động của tiền đạo đối phương, tranh cướp bóng quyết liệt khi đối phương có
bóng sẽ hạn chế được sự phối hợp của đối phương.


Cách thực hiện: chia đội thành hai nhóm tấn cơng và phịng thủ, sau đó cho
các em đứng thành từng cặp tấn cơng và phịng thủ tập đối kháng nhau. Em tấn
cơng tìm mọi cách thốt khoải sự đeo bám của đối phương cịn em phịng ngự tìm
mọi cách để cắt được đường lên bóng của bên tấn cơng.



<b>b. Phịng ngự khu vực: </b>tơi cho các em tập phòng ngự theo khu vực hành lang
cánh trái, hành lang cánh phải và khu vực trung lộ. Tơi phân tích cho các em vị
trí và nhiệm vụ của từng vị trí (hìnhvẽ)




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4.4. Sơ đồ chiến thuật thi đấu:</b>


Căn cứ vào thực lực của đội bóng nên tơi có thể áp dụng nhiều sơ đồ chiến
thuật khác nhau vào trận đấu, ví dụ đội bóng mạnh về tấn công, hàng tiền đạo sắc
bén và lắc léo trong tân công tôi thường chọn sơ đồ thi đấu 2 – 3 – 1. Ngược lại,
nếu đội có hàng cơng khơng sắc nén tơi áp dụng chiến thuật phịng ngự chắc – phản
công nhanh với sơ đồ thi đấu là 3 – 2 – 1.


Ví dụ: đội bóng mạnh về hàng cơng tơi chọn sơ đồ thi đấu sau (hình 6)


hình 6


Trong đội hình nếu có hàng tiền đạo có thể hình vượt trội tơi cho các em tập
đá dạt biên tạt cánh đánh đầu. Ngược lại, nếu các hàng cơng có thể hình vừa phải
thì tơi cho các em tập phối hợp bật tường khu trung lộ.


<b>a. Sơ đồ 2-3-1</b>


- Đội hình này coi trọng trung tuyến và là tiền đề cho việc triển khai thế trận và áp
đặt thế trận.


<i><b>Ưu điểm của chiến thuật</b></i> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

biên rồi đuối không về được.


- Thứ 2 : Hàng tiền vệ 3 người trong đó có 1 thủ lĩnh ở giữa, khiến việc phân phối
bóng và giữ nhịp trận đấu tốt.Tiền vệ cánh, với vị trí xuất phát gần giữa sân nên tốc
độ tấn công nhanh, 2 tiền vệ cánh là những người có tốc độ cao, có sức bền tốt.Chủ
yếu tập dốc bóng từ 2 cánh, khả năng chuyền bóng phải tốt, có 3 hướng chuyền
chính:


+ phát bóng trực tiếp lên cánh cho trung phong kéo dãn hậu vệ ra cánh.
+ chuyền bóng xéo vào giữa cho tiền vệ trung tâm xử lý.


+ dẫn bóng xâm nhập và tạt vào chính diện cho trung phong xử lý, chuyền sệt hoặc
chuyền bổng đánh đầu, quãng đường để tiền vệ đi cũng ngắn hơn vì thế đỡ mệt hơn
rất nhiều. Hơn nữa tiền vệ dốc cánh ln có hậu vệ cánh bọc lót ở dướii nên n
tâm hơn khi lỡ may mất bóng. Khơng như hậu vệ cánh mà mất bóng thì nguy hiểm
vơ cùng. Rõ ràng là các cầu thủ đỡ mệt hơn với sơ đồ này (do hậu vệ và tiền vệ chỉ
chạy nửa sân và bọc lót cho nhau), phịng thủ an tồn hơn và tấn cơng nhanh hơn.
- Thứ 3: Tấn cơng sẽ có 4 cầu thủ tham gia tấn cơng.Từ tiền vệ trung tâm có thể xẻ
biên cho tiền vệ cánh rất dễ dàng do tiền vệ cánh ln thường trực 2 bên. Hơn nữa
do có tới 4 cầu thủ tham gia tấn công, phân công rõ ràng các cánh nên đội hình rất
ổn định và phối hợp với nhau dễ dàng hơn. Sơ đồ này phân công rất rõ ai tấn công
cánh trái, ai tấn công cánh phải, ai tấn công ở giữa.


<i><b>Nhược điểm chính :</b></i>


- Sơ đồ này địi hỏi 1 nền tảng thể lực cực kỳ tốt của các cầu thủ, dù được bố trí đá
theo vị trí, nhưng phải liên tục công thủ, đặc biệt là hàng tiền vệ.


- Cầu thủ tiền vệ trung tâm là linh hồn của đội. Hậu vệ phải đeo bám tốt, tuyệt đối
không để bị qua người, nếu không là chết chắc vì vị trí trung tâm khó mà theo kịp


do chỉ có 1 người và phải cơng thủ liên tục


<b>b. Đội hình 3-2-1</b>
<i><b>Đội hình cơ bản.</b></i>


- Coi trọng tính an tồn và là mơ hình thiên về thủ nhưng vẫn đầy sự bủng nổ.
- Được áp dụng khi cầu thủ tiền vệ trung tâm thu hồi bóng ko thật sự xuất sắc mà
chỉ chuyên về phát động tấn công hoặc ngược lại trụ tốt nhưng phát động khơng tốt.
Khi đó cần có thêm 1 cầu thủ nữa lùi về hỗ trợ, khi đó cầu thủ tiền đạo cần có khả
năng xoay sở tốt hoặc làm tường tốt cho hàng tiền vệ băng lên.


<b>c. Đội hình 3-1-2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

làm tường cho tiền đạo cịn lại.


Cả 2 đội hình này có 1 yêu cầu căn bản là 2 hậu vệ cánh phải lên xuống liên tục và
cần dai sức:


- Thòng phải cơ động và biết chỉ huy, gọi người vễ hỗ trợ nhưng ko nên kéo hậu
vệ biên về quá sâu sẽ rất khó đá và làm hở sườn giữa tiền vệ trung tâm và hậu vệ
cánh đó bị kéo về sâu.


<b>5. Bài tập dành riêng cho thủ mơn:</b> Như chúng ta đã biết vai trị của thủ môn là
người gác đền, nên thủ môn chơi chắc chắn sẽ tạo động lực cho đồng đội thoải mát
và tự tin trong thi đấu mang lại hiệu quả tốt nhất. Chính vì vậy tơi rất chú trọng
việc tập luyện cho thủ mơn, ngồi tập thể lực ra thì thủ môn phải tập dẻo rất vất vả:


<b>a. Tập dẻo</b>: Bài tập cơ lưng, cơ bụng


- Tập cơ lưng: cho các em nằm sấp duỗi thẳng chân, tơi ném bóng cho các em bắt


bóng từ dễ đến khó, từ gần đến xa và từ ném nhẹ đến ném mạnh, mỗi buổi tập các
em phải thực hiện từ 20 – 30 lần.


- Tập cơ bụng: Tôi cho các em ngồi và ném bóng để các em bắt bóng, bóng được
ném bên trái, ở giữa và bên phải. Tốc độ ném được tăng lên từ từ, độ xa cũng được
kéo dài ra sao cho các em dùng sức của mình trường tới, hoặc vươn dài ra để bắt
bóng.


<b>b. Tập bắt bóng bổng</b>: Cho các em tập bắt bóng bổng từ những quả đá phạt
góc. Tơi lưu ý với các em phải biết phán đốn điểm rơi của bóng để ra vào hợp lí.


Ngồi ra tơi cũng cho các em tập đá phạt có hàng rào, vai trị của thủ mơn phải
biết điều chỉnh hành rào như thế nào. Mặt khác, tôi cũng cho các em tập đá luân
lưu, đây cũng là bài tập quan trọng vì khi trận đấu kết thúc mà tỷ số hịa thì sẽ xảy
ra trường hợp ln lưu, khi ấy vai trị của thủ mơn rất quan trọng, chuẩn bị tâm lý
cho các tốt sẽ giúp các em bắt bóng tốt hơn khi đá luân lưu.


<b>6</b>.<b>Kỹ thuật phòng ngự.</b>
<b>6.1.Truy cản</b>


Theo sát đối phương, giữ một khoảng cách sát với đối thủ nhằm tăng cường sức ép.
<b>6.2.Che bóng </b>


Che bóng là kỹ thuật rất hữu ích bạn khơng ln ln cần truy cản đối thủ để
đoạt bóng, hoặc làm chậm nhịp độ của họ, che bóng sẽ khiến đối thủ mất thời gian
và khơng gian như thế đó là chiến thuật hợp lý để chờ đồng đội về vị trí của họ.
2.1. Bước một:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thể dồn lên phía trước hai bàn chân, có thể dễ dàng chuyển hướng khi di chuyển lùi
lại phía sau.



2.2.Bước hai


Cần cố gắng và ln ln đứng ở phía 'khung thành', và cũng ở trước mặt đối thủ.
Có thể làm được điều này bằng động tác di chuyển linh hoạt chân sau khi lùi.
2.3.Bước ba


Cố gắng giữ một khoảng cách độ một cánh tay với đối thủ nhằm tăng cường sức ép.
Nếu dang rộng hai cánh tay ra một chút hai bên sườn, sẽ tạo ra thêm nữa một rào
chắn tự nhiên hơn. Song cố đừng sử dụng tay để đẩy đối phương


<b>6.3.Tranh bóng</b>


Dù bạn chơi ở vị trí nào, bạn cũng cần biết tranh bóng. Nếu đội của bạn hiện khơng
giữ quyền kiểm sốt bóng, rõ ràng điều quan trọng là đoạt lại nó. Có rất nhiều cách
để làm điều đó, song tranh bóng là cách tốt nhất và phổ biến nhất.


- Bước một.Tiến đến trước mặt đối thủ thật nhanh để không cho họ thời gian và
khơng giản xử lý bóng.


Che chắn trước mặt đối thủ và chờ cơ hội tốt nhất để tấn công. Đôi khi chỉ đặt đối
thủ dưới áp lực cũng khiến họ phạm lỗi nào đó. Tiến đến trước mặt đối thủ thật
nhanh để không cho họ thời gian và khơng gian xử lý bóng.


- Bước hai. Khi bạn nghĩ có thể đoạt được trái bóng, sức nặng cơ thể nên dồn về
phía trước để chuẩn bị tranh bóng bằng lịng trong bàn chân. Điều đó sẽ khiến đối
thủ của bạn hoặc phải chuyền bóng hoặc phải đưa bóng qua bạn.


- Bước ba.Nếu quả bóng bị mắc giữa chân bạn và chân đối thủ, hãy để chân bạn
bên dưới trái bóng để làm nó văng ra. Đảm bảo là chân và mắt cá của bạn thật vững


chắc suốt pha tranh bóng. Bạn sẽ dễ bị thương hơn nếu bạn không thực sự chuẩn bị
đầy đủ cho pha tranh bóng


<b>7. Bài học kinh nghiệm - Kết quả.</b>


Qua những lần áp dụng những kĩ thuật đá bóng trên một cách linh hoạt, sáng
tạo trong những giờ tập luyện. Học sinh tập đúng kĩ thuật chất lượng mỗi buổi tập
được nâng lên rõ rệt, các em tập luyện một cách hưng phấn, không mệt mỏi. Đã
thay đổi được ý nghĩ trong các em từ tham gia chơi bóng đá chỉ là trị chơi giải trí
đến nay mơn bóng đá được tập luyện một cách bài bản, đúng kĩ thuật giúp các em
ngồi việc giải trí mà cịn rèn luyện sức khoẻ, phát huy được năng khiếu làm cơ sở
nền tảng cho hạt giống bóng đá sau này của đội tuyển nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phẩm chất đạo đức, tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau học tập cũng như trong
tập luyện thể dục thể thao.


Kết quả sau khi thực hiện đề tài đạt được trong năm học 2017-2018 <b> </b>


Số thứ tự Khơng biết đá bóng Biết đá bóng Kết quả nhất cụm, nhất huyện
Lớp 7A 5 học sinh 25 học sinh 6 học sinh


Lớp 7B 6 học sinh 19 học sinh 4 học sinh
Lớp 7C 6 học sinh 20 học sinh 2 học sinh


<i><b> </b></i>Năm học 2017-2018 có 12 học sinh của trường được tham gia thi đấu cấp huyện,
và đạt giải nhất cấp huyện lứa tuổi 12-13 được phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện
khen ngợi.


<b>C. Chương IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b> 1 - Kết luận </b>



Việc áp dụng các biện pháp hướng dẫn học sinh tập luyện các kĩ thuật và
chiến thuật nêu trên cần phải thực hiện một cách nghiêm túc, thường xuyên. Học
sinh cần được trang bị đầy đủ giầy, tất dụng cụ tập luyện thì kết quả ln đạt được
chất lượng tốt hơn.


Giáo viên trước khi hướng dẫn tập luyện cần phải nghiên cứu thật kĩ giáo án
và kĩ thuật từng động tác một cách nhuần nhuyễn. Những động tác khó nên có
tranh minh hoạ hoặc xem phim. Ln theo dõi, ghi chép những kết quả sau mỗi
buổi tập để tổng kết rút kinh nghiệm cho buổi tập sau.


Trong giờ tập luyện luôn chú ý đến sự đảm bảo an tồn cho học sinh tạo
khơng khí buổi tập được sơi nổi, hưng phấn, động viên kịp thời nhằm phát huy tối
đa những năng khiếu của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phương pháp nào là vạn năng vì vậy tơi rất mong muốn được sự góp ý chân thành
của những đồng nghiệp và các bạn u thích mơn thể thao này.


<b> 2 - Kiến nghị </b>


- Đối với các bậc cha mẹ học sinh luôn quan tâm đến việc học tập của các
con em mình . Mặt khác cũng cần dành cho các em một khoảng thời gian vui chơi,
tập luyện thể dục thể thao giúp các em phát triển được những năng khiếu tiềm ẩn


- Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho các em có được sân chơi rộng rãi,
an toàn. Thường xuyên tổ chức các phong trào TDTT liên trường để các em có điều
kiện tham gia thi đấu, cọ sát với các bạn trường khác và xem đây là một hoạt động
thường xuyên của nhà trường.


Đối với lãnh đạo cấp trên mở các lớp năng khiếu cho học sinh tham gia đồng


thời mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên dạy thể dục nhằm nâng cao trình độ
và kiến thức chun mơn hơn. Có chế độ bồi dưỡng ngồi giờ, hoạt động ngoại
khố để giáo viên luyện tập cho học sinh được tốt hơn.


</div>

<!--links-->
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt môn thể thao tự chọn bóng chuyền cho học sinh nam lớp 10c3 trường PTTH diễn châu III
  • 30
  • 1
  • 11
  • ×