Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài giảng chuẩn Tin học 11 Kiểu xâu tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 22 trang )

Chào mừng thầy cô và các em học sinh!


Câu 1: Biến S là biến mảng một chiều: - Có tối đa 30 phần tử
- Mỗi phần tử của S là 1 kí tự
KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy viết khai báo biến cho biến S:

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG BÀI MỚI

• Khái niệm

A

Var S: array [1...30] of byte;

B

Var S: array [1...30] of integer;

C

Var S: array [1..30] of real;

D

Var S: array [1..30] of char;


• Khai báo
• Các thao tác xử



• Phép ghép xâu
• Phép so sánh
CỦNG CỐ


Var S: array [1..30] of char;
Câu 2: Với biến mảng S trên, câu lệnh gán nào sau đây là sai? Vì
KIỂM TRA BÀI CŨ

sao?

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG BÀI MỚI

A

S[1]:= ‘S’;

B

S[2]:= ‘O’

C


S[3]:= ‘N’

D

S[4]:= ‘SON’

• Khái niệm
• Khai báo
• Các thao tác xử
• Phép ghép xâu



• Phép so sánh
CỦNG CỐ


TIN
HỌC 11
CHƯƠNG IV

KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

Kiểu xâu

(Tiết 1)


BÀI 12: KIỂU XÂU


NỘI DUNG

1. Khái niệm
2. Khai báo
3. Các thao tác xử lí xâu:
. Phép ghép xâu
. Phép so sánh


BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Khái niệm

• Xâu là dãy các kí tự có trong bảng mã ASCII
•Mỗi kí tự là một phần tử của xâu
•Độ dài xâu = số lượng kí tự trong xâu
•Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng 0

KIỂM TRA BÀI CŨ

ĐẶT VẤN ĐỀ

Xâu

NỘI DUNG BÀI MỚI

Các kí tự của xâu

Độ dài xâu

• Khái niệm

• Khai báo
• Các thao tác xử
• Phép ghép xâu
• Phép so sánh

1

T, i, n, , h, o, c

‘Tin hoc’



T, H, P, T, , Y, e, n, , D, u, n, g,
2

‘THPT Yen Dung 3’

3

‘5’

4

‘’

7
15

,3

5

1

CỦNG CỐ

 Xâu rỗng

0


BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Khái niệm

Tham chiếu đến từng phần tử của xâu:

KIỂM TRA BÀI CŨ

<Tên biến xâu> [chỉ số]

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG BÀI MỚI

• Khái niệm
• Khai báo
• Các thao tác xử

S


i

n

1

2

3

h

o

c

5

6

7



• Phép ghép xâu
• Phép so sánh

S[2] = ?
CỦNG CỐ


T

4

 ‘i’

Tham chiếu tới kí tự ‘h’ của xâu?

 S[5]


BÀI 12: KIỂU XÂU
2. Khai báo
Cú pháp:
Var <Tên biến> : String [độ dài lớn nhất của xâu];

KIỂM TRA BÀI CŨ

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong đó:
NỘI DUNG BÀI MỚI

<Tên biến> : Tên của biến xâu

• Khái niệm

String: Từ khóa khai báo biến xâu

• Khai báo


Độ dài lớn nhất của xâu ≤ 255

• Các thao tác xử
• Phép ghép xâu
• Phép so sánh



S

T

i

n

1

2

3

CỦNG CỐ

=> Var S : String [7];

4

h


o

c

5

6

7


BÀI 12: KIỂU XÂU
2. Khai báo
Cú pháp:

KIỂM TRA BÀI CŨ

Var <Tên biến> : String [độ dài lớn nhất của xâu];

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG BÀI MỚI

VD1: Khai báo biến hoten để lưu họ tên của một người
=> Var hoten : string [30];

• Khái niệm
• Khai báo
• Các thao tác xử

• Phép ghép xâu
• Phép so sánh



VD2: Khai báo biến diachi để lưu địa chỉ của một người
=> Var diachi: string [80];

CỦNG CỐ


BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Khai báo
Cú pháp:
Var <Tên biến> : String [độ dài lớn nhất của xâu];
KIỂM TRA BÀI CŨ

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG BÀI MỚI

Xét xem các khai báo sau đây đúng hay sai, nếu sai sửa lại:

• Khái niệm
• Khai báo
• Các thao tác xử

1. Var
Var hoten
hoten: =string

string
[30];
[30];



• Phép ghép xâu

2. Var
Varhoten
hoten: :string
string[255];
[256];

• Phép so sánh
CỦNG CỐ

=

3. Var
Varhoten
hoten: :string
string[30];
(30);
4. Var hoten : string;


BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Khai báo
Cú pháp:

Var <Tên biến> : String [độ dài lớn nhất của xâu];
KIỂM TRA BÀI CŨ

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chú ý: Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài mặc định là 255.
NỘI DUNG BÀI MỚI

• Khái niệm
• Khai báo
• Các thao tác xử
• Phép ghép xâu
• Phép so sánh
CỦNG CỐ

Var hoten : string;



BÀI 12: KIỂU XÂU
3. Các thao tác xử lý xâu
a. Phép ghép xâu

KIỂM TRA BÀI CŨ

S2

S1

S3




ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG BÀI MỚI

‘THPT’

+

‘ Yen Dung 3’

‘THPT Yen Dung 3’

• Khái niệm
• Khai báo
• Các thao tác xử
• Phép ghép xâu
• Phép so sánh
CỦNG CỐ



Cho biết tác dụng của dấu ‘+’?


BÀI 12: KIỂU XÂU

3. Các thao tác xử lý xâu

a. Phép ghép xâu

KIỂM TRA BÀI CŨ

Sử dụng kí hiệu + để ghép nhiều xâu thành một xâu.

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG BÀI MỚI

• Khái niệm

VD: Cho biết kết quả các xâu sau:

• Khai báo

S:= ‘Lop’ + ‘11A5’;

• Các thao tác xử
• Phép ghép xâu
• Phép so sánh
CỦNG CỐ



S1:= S + ‘ hoc tot’;


BÀI 12: KIỂU XÂU
3. Các thao tác xử lý xâu

b. Phép so sánh
- Các phép so sánh xâu: >, <, =, >=, <=, <>
KIỂM TRA BÀI CŨ

- Thứ tự ưu tiên thấp hơn phép ghép xâu
- Quy tắc:

ĐẶT VẤN ĐỀ



‘Bac Giang’ = ‘Bac Giang’

NỘI DUNG BÀI MỚI



• Khái niệm

Xâu A > B nếu:



• Khai báo
• Các thao tác xử

Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau

Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII
lớn ở xâu B




• Phép ghép xâu

VD: ‘Ha Noi’ > ‘Ha Nam’

• Phép so sánh



CỦNG CỐ

Xâu B là đoạn đầu của xâu A

VD: ‘Lop hoc’ > ‘Lop’


TRỊ CHƠI HỘP Q BÍ MẬT
Gift box secret game



Câu 1: Khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var x: string[25];
B. Var x: string[256];
C. Var x= string[40];
D. Var x: string40;
ME

GO HO

3 candies


Câu 2: Hãy cho biết độ dài của xâu S.
Với S:=’ thpt yen dung 3’?

A. 15

B. 16
C. 17

ME
GO HO

D. 18

5 candies


S:=’ thpt yen dung 3’
Câu 3: Với giá trị của xâu S ở trên, khi tham chiếu đến phần tử thứ 8
thì ta được kí tự nào?

A. ‘y’
B. ‘e’
C. ‘n’
ME
GO HO


D. ‘ ‘

3 candies


Câu 4: Cho s1:=’hoc’; s2:=’ pascal’
Để có kết quả là: ‘hoc pascal rat de’
thì ta làm như sau:
A. S1+S2+rat de;
B. S1+S2+rat+de;
C. S1+S2+’rat’+’de’;
6 candies

D. S1+S2+’ rat de’;
ME
O
H
O
G


Câu 5: So sánh 2 xâu
S1:=’Tin học’ và S2:=’Tin hoc pascal’

A. S1 >= S2

B. S1 < S2
C. S1 = S2
ME

GO HO

D. S1 > S2

4 candies


Chúc các em học tập tốt và thành công trong tương lai



×