Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Toán 6 tuần 22,23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – TỐN 6</b>


<b>Tuần 22: </b>


<b>A/ Số học: Ôn tập ( Kiểm tra 1 tiết - Số học)</b>
<b>I/ Kiến thức cần nhớ </b>


1/ Quy tắc cộng, nhân hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu)
2/ Quy tắc phép trừ hai số nguyên


3/ Quy tắc chuyển vế


4/ Bội và ước của số nguyên
<b>II/ Bài tập</b>


<b>Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)</b>
a) 5.(–8).2.(–3)


b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20
c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10)


d) 53.(-15) + (-15).47
e) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43)


f) 17.2 – 17.102
g) 45 – 9. (13 + 5)


<b>Bài 2: (2 điểm) Tìm x ∈ Z , biết:</b>
a) 5 – (10 – x) = 7


b) |x -3| = 7



c) – 2x – 8 = 72


<b>Bài 3</b>:<b> </b> Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : – 20 < x < 20


<b>Bài 4:</b> Sắp xếp dãy số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
22; 112; 35; 213; 318


<b>Bài 5</b>:<b> </b> Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x – 35 = 15


b) 15 – (x-7) = -21
c) lx – 1l = 2


<b>Bài 6</b>:<b> </b>


a) Viết tập hợp bội nguyên chung của 18 và 24.
b) Viết tập hợp ước nguyên chung của 12 và 15.
c) Viết tập hợp ước nguyên của 54.


d) Tìm x, biết x là ước nguyên của 12 và -6 ≤ x < 4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/ Hình học</b>


<b>I/ Kiến thức cần nhớ </b>
1/ Góc


- Khái niệm góc xOy? Kí hiệu?
- Cách vẽ góc xOy?


2/ Số đo góc



- Cách đo góc (SGK trang 76)


- Khái niệm góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? (SGK trang 78 -79)


<b>II/ Bài tập</b>


- Làm bài tập 6, 7, 8 trang 75 – SGK


- Làm bài tập 11, 12, 13, 14, 15 trang 79, 80 – SGK


<b>Tuần 23</b>
<b>A/ Số học</b>


<b>I/ Kiến thức cần nhớ </b>


1/ Mở rộng khái niệm phân số


- Khái niệm phân số? (TQ: Phaân số có dạng
<i>a</i>


<i>b</i><sub> ; a,b </sub><i>Z b</i>, 0<sub>)</sub>


- Ví dụ về phân số:


-2 3 1 2 0
; ; ; ;
3 5 6 1 12


 



  <sub> là những phân số</sub>
- Điều kiện của phân số ? (<i>b</i>0<sub>, t</sub><sub>ử và mẫu là số nguyên)</sub>
2/ Phân số bằng nhau


- Định nghĩa hai phân số bằng nhau? ( SGK trang 8)


- Để kiểm tra hai phân số có bằng nhau? ( Lấy tử của phân số này nhân với mẫu của phân số kia, lấy mẫu
của phân số này nhân với tử của phân số kia. Nếu hai tích bằng nhau thì hai phân số bằng nhau cịn nếu hai
tích khơng bằng nhau thì hai phân số không bằng nhau)


<b>II/ Bài tập</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 5,6 – SGK- tập 2
- Làm bài tập 6,7 trang 8 – SGK- tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gợi ý: Vận dụng kiến thức: ;


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>


 


 


 


<b>B/ Hình học</b>



<b>Kiến thức cần nhớ (Luyện tập)</b>


<b>Ôn lại các kiến thức về: Góc, Số đo góc</b>


1/ Góc


- Khái niệm góc xOy? Kí hiệu?
- Cách vẽ góc xOy?


2/ Số đo góc


- Cách đo góc (SGK trang 76)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×