Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I (TCT:97)</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 6 (PHẦN VĂN)</b>



<b> NĂM HỌC: 2018-2019</b>



<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT</b>


<i><b> </b></i>



<b>I. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>
MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN
BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG
CAO

<b><sub>CỢNG</sub></b>



<b>1. Đọc hiểu</b> - Nhớ được
tên tác
phẩm tác
giả.


<b>- Nh</b>ơ được
chi tiết tiêu
biểu trong
văn bản.
- Nhận biết
được phép


tu từ trong
đoạn trích
văn bản.
- Nhận biết
phương
thức biểu
đạt.


- Hiểu được y
nghĩa moät soá
chi tiết trong
văn bản đã
học.


- Hiểu được
nội dung đoạn
trích .


- Chỉ ra được
phép tu từ và
tác dụng của
nĩ trong đoạn
trích văn bản


- Biết rút ra bài
học cho bản
thân sau khi học
văn bản.


Số câu:



Số điểm: 8 2,0 5 2,5 1 1,5 14 6,0
<b>2. Tạo lập văn </b>


<b>bản</b>


Viết đoạn
văn miêu tả
theo yêu cầu
cụ thể.
Số câu :


Số điểm:


1


4,0
1


4,0
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
8


2,0 5 2,5 1 1,5 1 4,0 15 10.0
<b>II/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b> Phần I/ Trắc nghiệm (3đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nh t:</b><i><b>ấ</b></i>



Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như
<i>cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,</i>
<i>hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ</i>
<i>củaTrường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở</i>
<i>nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”</i>


<i><b>Câu 1 - Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Của ai ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 2 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là</b></i>


<b>A. nghị luận. B. miêu tả.</b> C. tự sự. D. biểu cảm.
<i><b>Câu 3 - Có mấy phép so sánh trong đoạn văn trên ?</b></i>


A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
<i><b>Câu 4 - Nội dung chính của đoạn văn trên là</b></i>


A. miêu tả người đang chèo thuyền vượt thác. B. miêu tả một hiệp sĩ.


C. miêu tả người chèo thuyền. D. miêu t pho tả ượng đồng.
<i><b>Câu 5 - Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” là: </b></i>


A. từ trên cao nhìn bao qt tồn cảnh.
B. trên đường bộ bám theo các kênh rạch.


C. từ trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch.
D. ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.


<i><b>Câu 6 - Dịng nào sau đây khơng nĩi v n t</b><b>ề ấ</b></i> <i><b>ư</b><b>ợ</b><b>ng ban </b><b>đ</b><b>ầ</b><b>u</b></i> của tác giả về cảnh sông nước Cà
Mau ?



A. Không gian rộng lớn. B. Sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chít.


C. Một màu xanh bao trùm. D. R ng đừ ươc d ng lên cao ng t nh hai dãy trự ấ ư ường thành vô
t n.ậ


<i><b>Câu 7 - Trong v</b></i>ăn b n: “ả <i><b>Sơng n</b><b>ướ</b><b>c Cà Mau</b></i>” người ta gọi là <i><b>rạch Mái Giầm vì </b></i>
A. trên sơng có chiếc mái giầm. B. hai bên bờ mọc tồn những cây mái giầm.
C. có cái lán tên Mái Giầm . D. hai bên bờ có nhưng cây dùng làm mái giầm.


<i><b>Câu 8 - L</b><b>ờ</b><b>i khuyên cu i cùng</b><b>ố</b></i> c a ủ Dế Choắt dành cho Dế Mèn trong văn bản: “Bài học đường
<i><b>đời đầu tiên” của Tơ Hồi là gì ? </b></i>


A. Những gã xốc nổi thường lầm những cử chỉ ngông cuồng là tài ba.


B. Hung hăng hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình.
C. Nếu đã trót khơng suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù sau có hối cũng không thể làm lại
được.


D. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn gì rồi cũng mang vạ
vào thân.


Câu 9 - Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh được giải của em gái là
A. bất ngờ, ngạc nhiên, sửng sốt. B. xấu hổ, buồn bã, bực tức.
C. sung sướng, hạnh phúc, tự hào. D. ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
<i><b>Câu 10 - “Đêm nay Bác khơng ng</b>ủ</i>” c a Minh Hu l y b i c nh Chi n d ch Biên gi i nămủ ệ ấ ố ả ế ị ơ


A. 1949. B. 1950. C. 1951. D. 1952.
<i><b>Câu 11 - Câu th “Ng</b></i>ơ ười Cha mái tóc b c” đã ạ <i><b>s d ng phép tu t</b><b>ử ụ</b></i> <i><b>ừ</b></i> gì?


A. n d . B. Nhân hoá . Ẩ ụ C. Hoán d . D. So sánh. ụ



<i><b>Câu 12 - Câu nói của thầy Ha-men : “Khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào họ vẫn giữ </b></i>
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù” có nghĩa là


A. ti ng nói là tài s n riêng c a m i dân t c, không ai đế ả ủ ỗ ộ ược vay mượn.


B. ti ng nói là bi u hi n c a lịng u nế ể ệ ủ ươc và chính đi u đó sẽ t o nên s c m nh đ m cánh ề ạ ứ ạ ể ở


c a t do.ử ự


C ti ng nói là ngơn t chung c a tồn nhân lo i, nh ti ng nói mà con ngế ừ ủ ạ ờ ế ười có th giao ti p ể ế
được v i nhau.ớ


D. ti ng nĩi là ti ng m đ và m i ngế ế ẹ ẻ ỗ ười khơng ai được quy n đánh m t ti ng nĩiề ấ ế c a mình.ủ
<b>II. Tự luận (7đ)</b>


<i><b>Câu 1 (1,5đ): Sau khi học xong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” em rút ra được bài học gì </b></i>
cho bản thân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bóng Bác cao lồng lộng
<i> Ấm hơn ngọn lửa hồng.</i>


( Đêm nay Bác không ngủ)


<i><b>Câu 3 (4đ): Em hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 - 10 câu)</b></i> tái hiện lại hình
ảnh thầy Ha-men trong truyện“ Buổi học cuối cùng”.


<b>III/ HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A. Hướng dẫn chung </b>



• Giáo viên khi chấm bài lưu y đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm y cho điểm mà cần cân nhắc tổng
thể bài làm theo từng câu của đề để cho điểm chung.


• Hướng dẫn sau đây chỉ mang tính định hướng, gợi y, nêu những yêu cầu chung, không đi vào chi tiết.
Tổ chấm bài cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống nhất chung trước khi chấm.
Cần lưu y những điểm sau:


• Trong từng phần, tùy vào thực tế bài làm của học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm về các lỗi chính
tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày … sao cho phù hợp.


• Giáo viên cần vận dụng đáp án và biểu điểm một cách linh hoạt; căn cứ tình hình thực tế bài làm của
học sinh để đánh giá cho điểm hợp ly; trân trọng và đánh giá cao những suy nghĩ sáng tạo của học
sinh.


<b>B. Đ áp án & biểu điểm</b>


<b> I.Trắc nghiệm khách quan (3đ) </b>
- Mỗi câu đúng 0,25 đ


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp


án C B D A C D B D D B A B


<b>II.Tự luận (7đ)</b>


<b>Câu</b> <b><sub>Hướng dẫn chấm</sub></b> <b><sub>Điể</sub></b>


<b>m</b>



<b>Câu 1</b> Học sinh trình bày được những bài học cho bản thân như sau:


+ Không bao giờ được kiêu căng, hống hách, coi thường người khác.
+ Phải biết giúp đỡ những người yếu đuối, khó khăn, hoạn nạn.


+ Đừng bao giờ gây tổn thương, nỗi đau cho người khác để rồi phải ân hận suốt
cuộc đời.


1,5ñ


<b>Câu 2 </b> - H c sinh ch ra đọ ỉ ược phép tu t so sánh trong hai thừ ơ


- Nêu được tác d ng c a phép tu t so sánh trong câu th trên: câu th dùngụ ủ ừ ơ ơ


hình nh so sánh đ c đáo: Bác H m h n ng n l a h ng, qua đó th hi nả ộ ồ ấ ơ ọ ử ồ ể ệ


tình c m m áp, tình yêu thả ấ ương bao la t a ra t trái tim Bác H đ dành choỏ ừ ồ ể


nhân dân, cho b đ i.ộ ộ


0,5đ
1,0đ


<b>Câu 3</b> Hình dung lại hình ảnh của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng:


* Hình th ứ c : Viết đoạn văn đủ dung lượng. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, đúng
chính tả. Diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng.


*Về nội dung : HS phải nêu được các ý cơ bản sau :


+ Th y hi n lành, t n tình d y ti ng Pháp.ầ ề ậ ạ ế


+ Th y m c chi c áo r -đanh-g t màu xanh l c di m lá sen g p n p m n vàầ ặ ế ơ ố ụ ề ấ ế ị


đ i cái mũ tròn b ng l a đen thêu mà th y ch dung vào hơm có thanh traộ ằ ụ ầ ỉ


ho c phát thặ ưởng.


+ Khi Phrăng đ n mu n không thu c bài th y ch ng gi n d mà d u dàngế ộ ộ ầ ẳ ậ ữ ị


b o vào l p nhanh, không thu c bài th y không m ng mà ch gi ng v sả ơ ộ ầ ắ ỉ ả ề ự


c n thi t c a h c ti ng Pháp.ầ ế ủ ọ ế


+ Cu i bu i h c nét m t th y tái nh t.ố ổ ọ ặ ầ ợ


+ L i nói ngh n ngào khơng nói đờ ẹ ược vi t câu : các b n, các b n, tôi…tôi…ế ạ ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×