Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP KIỂM TRA HỌC KỲ 1- ​LỚP 11 MÔN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC <b>KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2017- 2018</b>
<b>TRƯỜNG THPT BẾN TRE</b> <b>MƠN: HỐ HỌC 11 </b><i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- LỚP 11 </b>


<b>I – Mục tiêu đề kiểm tra:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


a/ Khái niệm: Sự điện li axit, bazơ, muối, pH


b/ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
c/ Tính chất vật lý, hóa học của cacbon, nitơ, photpho, silic
d/ Tính chất của axit nitric, axit photphoric, hợp chất của cacbon
e/ Khái quát về hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức cấu tạo
f/ Thiết lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


a/ Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
b/ Viết phương trình phản ứng


c/ Rèn bài tập tính tốn hóa vơ cơ


d/ Thiết lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


a/ Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của HS khi giải quyết vấn đề.
b/ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.


<b>II – Hình thức đề kiểm tra:</b>



- Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TL (70%)
<b>III – Ma trận</b>:


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Cộng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>mức cao hơn</sub>Vận dụng ở</b>


<i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


<b>1.</b> Khái niệm: Sự điện li


axit, bazơ, muối, pH 1 1 <b>2</b>


<b>2.</b> Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các
chất điện li


1 1 <b>2</b>


<b>3.</b> Tính chất vật lý, hóa
học của cacbon, nitơ,
photpho, silic


2 1 2 <b>5</b>


<b>4.</b> Tính chất của HNO3,


H3PO4, hợp chất của
cacbon


1 1


1 1 1 <b>5</b>


<b>5.</b> Khái quát về hợp chất


hữu cơ, CTPT, CTCT 1 <b>1</b>


<b>6.</b> Thiết lập CTPT của
hợp chất hữu cơ, phản
ứng hữu cơ


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>5</b> <b>1,5</b>
<b>15%</b>


<b>1</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>


<b>3</b>
<b>0,9</b>
<b>9%</b>


<b>2</b>
<b>3,0</b>


<b>30%</b>


<b>2</b>
<b>0,6</b>
<b>6%</b>


<b>1</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>


<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- LỚP 11</b>


A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):


<b>132</b> <b>209</b> <b>357</b> <b>485</b>


1 A 1 B 1 D 1 D


2 A 2 D 2 D 2 C


3 C 3 B 3 A 3 B


4 C 4 C 4 A 4 D


5 B 5 D 5 C 5 B


6 D 6 C 6 C 6 B



7 C 7 A 7 B 7 A


8 B 8 C 8 B 8 C


9 D 9 B 9 C 9 D


10 A 10 A 10 C 10 A


<b>B. TỰ LUẬN ( 7 điểm): </b>


<b>Câu/điểm Đáp án </b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 11 </b>
<b>(1,5 điểm)</b>


<i><b> Đúng mỗi ý được 0,5 điểm: Đúng PT 0,25đ; Vai trò C 0,25đ .</b></i>


a) 2C + Ca  to <sub>CaC</sub><sub>2</sub>


Số oxihoa của C giảm từ 0 đến -1 <sub></sub> C là chất oxihoa.
b) C + O2( dư)


o
t


  <sub>CO</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


Số oxihoa của C tăng từ 0 đến +4 <sub></sub> C là chất khử.
c) C + 2CuO  to <sub>CO</sub><sub>2</sub><sub> + 2Cu.</sub>



Số oxihoa của C tăng từ 0 đến +4 <sub></sub> C là chất khử.


0,5đ

0,5đ
0,5đ


<b>Câu 12 </b>


<b>(1,5 điểm)</b><i><b> </b></i><sub>- Thuốc thử: Ba(OH)</sub>- Lấy mỗi dung dịch 1 ít, đánh dấu.


2.


- Hiện tượng:


+ Lọ chỉ tạo khí mùi khai là NH4Cl.


+ Lọ tạo khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4.


+ Lọ chỉ tạo kết tủa trắng là K2SO4.


+ Lọ không hiện tượng là KCl.
- Phương trình:


2NH4Cl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2NH3 ↑+ 2H2O.


(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4  + 2NH3 ↑+ 2H2O.


K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4  + 2KOH.



0,5đ


0,5đ

0,5đ


<b>Câu 13 </b>
(1,5 điểm):


<i><b> </b></i>nH+ = nHCl = 0,1. 1 = 0,1 mol .
nOH- = nNaOH = 0,4. 1 = 0,4 mol


- Tổng thể tích dung dịch sau khi trộn = 0,5 lít .
H+ + OH- → H2O


0,1 mol 0,1


nOH- dư = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

[OH -] = 0,3/0,5 = 0,6 mol/l <sub></sub>


[H+] = 10-14/ 0,6=1,66.10-14mol/l.


Vậy pH = -lg 1,66.10-14 = 13,77. <sub>1,0đ</sub>


<b>Câu 14 </b>


<b>(2,0 điểm)</b> <i><b> Tính được mol Ca(OH)2; mol CaCO3 và làm được 1trong 2</b><b><sub>trường hợp cho 1,5 điểm. Trường hợp còn lại 0,5 điểm</sub></b></i>



nCa(OH)2 = 0,2.1 =0,2 mol .


nCaCO3 = 15: 100 =0,15 mol < 0,2 .
* Trường hợp 1 : Ca(OH)2 dư .


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,15 0,15 0,15


VCO2 = 0,15. 22,4 = 3,36 (lít) .
*Trường hợp 2 : Ca(OH)2 không dư


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,15 0,15 0,15


2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2.
0,1 0,05


Vậy VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít)



0,5đ


1,0đ




0,5đ



<b>Câu 15 </b>
<b>(0,5 điểm)</b>


BTKL:


nH2O = ( mX + 136nKHSO4 – m muối – m Z) / 18 = 0,2625 mol.


<sub></sub> nNH4+ = (nKHSO4 – 2nH2O – 2nH2) /4 = 0,0125 mol.


- Xét hỗn hợp rắn X ta có:


BTN: nFe(NO3)2 = 0,0125 mol.


nFe3O4 = 0,05 mol.


<sub></sub> nAl = 0,1 mol.


- Khi hịa tan hỗn hợp rắn <b>X</b> vào nước thì :


3 2 3 3


0,1mol 0,0125 mol 1 <sub>mol</sub>


120


2Al 3Fe(NO ) 2Al(NO ) 3Fe





   


- Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm


Fe3O4(không tan),


Al(dư) và Fe


3 3


BTKL


r¾n X Al(NO )


m m 213n 14,875(g)


     








</div>

<!--links-->

×