Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

BÀI TẬP THẢO LUẬN Môn: Tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 47 trang )

Nhom 1


1

2

3

Tôn Lê Anh Định

Kiều Thị Thanh Trang

Đặng Thị Phấn

4

2

3

Trần Thị Ái Ly

Trần Thị Thanh Thoản

Lê Lâm Chi


Nhom 1

VẤN ĐỀ THẢO LUẬN



Câu 2:Vai trò của thuế đối với sự phát
triển kinh tế. Thực trạng và các giải pháp
khắc phục những hạn chế của thuế ở Việt
Nam?

Câu 6: Nội dung và yêu cầu quản lí tài chính
trong các doanh nghiệp. Liên hệ với thực
tiễn ở Việt Nam?


Nhom 1

Câu 2
Khái quát chung về thuế
Vai trò (tích cưc) của thuế
̣
Thực tra ̣ng thuế ở Viêṭ Nam
Giải pháp


Nhom 1

1. Khái quát chung về thuê
1.1. Khái niệm và đặc điểm
– Khái niệm
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và
pháp nhân co nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước,
phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước
ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực

tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế không phải là một
hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do
chính con người định ra và no gắn liền với phạm trù Nhà
nước và pháp luật.


Nhom 1

1. Khái quát chung về thuê
– Đặc điểm
Thứ ba
Thứ hai
Thứ nhất
Tại thời điểm nộp thuế
người nộp thuế không
được hưởng bất kì một lợi
ích nào hoặc không được
quyền đòi hỏi hoàn trả số
thuế đã nộp đối với Nhà
nước, nghĩa là khoản thu
này vĩnh viễn thuộc về
Nhà nước và được bố trí
sử dụng theo dự toán
ngân sách Nhà nước đã
được phê duyệt cho tiêu
dùng công cộng và đầu tư
phát triển.

Thuế mang
tính chất

cưỡng chế và
được thiết lập
theo nguyên
tắc luật định.

Bằng quyền lực
chính trị của mình,
Nhà nước là chủ thể
duy nhất ban hành
và sửa đổi các luật
thuế, đặt ra các loại
thuế để tạo lập
nguồn thu cho ngân
sách Nhà nước
nhằm đáp ứng yêu
cầu chi tiêu của Nhà
nước.


Nhom 1

Th

uế

trự

c

th

u

và

th

uế

gi

án

th
u

1. Khái quát chung về thuê

1.2. Một số
loại thuế
chủ yếu

uế
Th
T hu

nộ

địa
i


h
địn
ế

và

uế
th

h
gạc
n

n
ua
q

v

ế
thu


h lệ
địn

đ
à thuế
gv


ờn
ng thư iệt
t hô
b
Thuế

Thuế phụ thu

ặc


Nhom 1

2. Vai trò (tích cực) của thuê
• Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm
huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hợi
vào ngân sách Nhà nước.
• Pháp luật th́ là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước
đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Hướng dẫn sản
xuất và tiêu dùng thông qua sự phân bổ và sử dụng các
nguồn lực. No cũng là đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích
thích hiệu quả sản xuất kinh doanh
• Pháp luật thuế là công cụ gop phần đảm bảo sự bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội.


Nhom 1

3. Thực trạng thuế ở Việt Nam
Năng lực thuế thấp


Còn nhiều yếu
kém và tiêu cực
Thất thu thuế lớn


Nhom 1

4. Giải pháp khắc phục những hạn chế của thuế ở
Việt Nam

• Cải tiến và hoàn thiện chính sách thuế, hệ thống luật
pháp noi chung và luật thuế noi riêng.
• Kiên qút chớng thất thu, nâng cao trình đợ nghiệp
vụ và nhận thức của mỗi cán bộ thu thuế, mặt khác
cũng tăng cường thanh tra kiểm tra để phát hiện và
xử lý ngay sai phạm.
• Hệ thớng hoa sở sách chứng từ, hoạt đợng kế toán
và kiểm toán.
• Tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của đối
tượng chịu thuế kết hợp với thực hiện quyền lợi và
nghĩa vụ đong thuế.


Nhom 1

Câu 6
Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp

Nội dung và yêu cầu quản lý tài chính

doanh nghiệp

Thực trạng quản lý tài chính doanh nghiệp
ở Việt Nam


Nhom 1

1. Khái quát chung về tài chính
doanh nghiệp

1.1. Khái niệm

TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong
phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá
trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong
hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh
nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.


Nhom 1

1. Khái quát chung về tài chính doanh
nghiệp

1.2. Các quan hệ tài chính bao hàm trong khâu tài
chính doanh nghiệp
1
Quan hệ
tài chính

giữa
doanh
nghiệp
với Nhà
nước.

2

Quan hệ
tài chính
trong nội
bộ doanh
nghiệp.

3
Quan hệ
tài chính
giữa
doanh
nghiệp với
các chủ
thể khác.

4
Quan hệ
tài chính
nảy sinh
trong các
hoạt động
xã hội của

doanh
nghiệp.


Nhom 1

1. Khái quát chung về tài chính doanh
nghiệp

1.3.
Thứ nhất
Vai trò
Huy động đảm bảo đầy đủ
và kịp thời vốn cho hoạt động
của
KD của DN.
Thứ hai
tài chính
Tổ chức sử dụng vốn
doanh
tiết kiệm và co hiệu quả.
nghiệp Thứ ba
Thứ tư

Đòn bẩy kích thích và
điều tiết kinh doanh.
Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.



Nhom 1

2.Nội dung và yêu cầu quản lý tài chính
doanh nghiệp.

QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP

CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP


Nhom 1

2.1. QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP

Quản lý sử dụng vốn kinh doanh bao gồm nhiều
khâu như xác định nhu cầu vốn kinh doanh, khai
thác tạo lập vốn kinh doanh, đầu tư sử dụng và
bảo toàn vốn kinh doanh...

A. Vốn kinh doanh
B. Đầu tư vốn kinh doanh
C. Nguồn vốn kinh doanh
D. Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh



Nhom 1

A. Vốn kinh doanh
• Khái niệm

Vớn kinh doanh của doanh nghiệp được
hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản
hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm
mục đích kiếm lời.


Nhom 1

A. Vốn kinh doanh
• Đặc điểm
– Vớn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ
tiền tệ đặc biệt, co trước khi diễn ra hoạt động sản
xuất kinh doanh.
– Vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau khi ứng ra,
được sử dụng vào kinh doanh và sau mỗi chu kỳ hoạt
động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động
sau.
– Vốn kinh doanh phải đạt tới mục tiêu sinh lời và vốn
luôn thay đổi hình thái biểu hiện vừa tồn tại dưới dạng
tiền, vừa tồn tại dưới dạng vật tư hoặc tài sản vô hình
nhưng kết thúc vòng tuần hoàn phải là hình thái tiền.


Nhom 1


B. Đầu tư vốn kinh doanh
• Khái niệm

Đầu tư vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là việc sử dụng vốn kinh doanh
theo hướng nào đo với hy vọng sẽ đưa
lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong
tương lai.


Nhom 1

B. Đầu tư vốn kinh doanh
• Phân loại
- Theo phạm vi đầu tư, đầu tư của doanh nghiệp
chia thành
Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp
Đầu tư vào bên trong doanh nghiệp

- Theo mục tiêu đầu tư cụ thể của doanh nghiệp,
đầu tư của doanh nghiệp chia thành
Đầu tư hình thành doanh nghiệp
Đầu tư để mở rộng tiêu thụ sản phẩm

Đầu tư tài chính ra bên ngoài
Đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ

Đầu tư đổi mới sản phẩm



Nhom 1

B. Đầu tư vốn kinh doanh
• Để đầu tư co hiệu quả, người quản lý doanh
nghiệp phải lưu ý các yếu tố sau
+ Khả năng doanh lợi co thể đạt được và thời gian thu hồi
vốn,
+ Dự kiến chủng loại và số lượng sản phẩm sẽ sản xuất
và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường,
+ Khả năng cung cấp nguyên vật liệu cho sản phẩm,
+ Lựa chọn công nghệ thích hợp,
+ Lựa chọn ngân hàng giao dịch,
+ Lựa chọn mô hình và tổ chức quản lý,
+ Cuối cùng là tổng hợp nhu cầu vốn cần được đầu tư.


Nhom 1

C. Nguồn vốn kinh doanh
• Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần co
vốn: vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản
xuất kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp, vốn đầu tư
được hình thành từ nhiều ng̀n khác nhau
• Căn cứ vào nguồn hình thành vốn






Nguồn vốn từ NSNN
Nguồn vốn tự co
Nguồn vớn liên doanh
Ng̀n vớn tín dụng

• Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn vốn
– Nguồn vốn chủ sở hữu
– Các khoản nợ phải trả


Nhom 1

D. Sử dụng và bảo toàn vốn kinh
doanh

Vốn đầu tư
tài chính

Vốn cố định

Vốn lưu động


Nhom 1

Vốn cố định
• Khái niệm
• Đặc điểm

Vớn cớ định của doanh nghiệp là

biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài
sản cố định ( TSCĐ) của doanh
nghiệp.

– Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm
và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm
tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ.
– Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng
với phần hao mòn của TSCĐ, đến khi TSCĐ hết thời
gian sử dụng, giá trị của no được thu hồi về đủ thì vốn
cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.


Nhom 1

Vốn cố định
• Phương thức bù đắp và quản lý
– Vốn cố định được bù đắp ( thu hồi) bằng biện pháp
khấu hao, tức là trích một phần giá trị hao mòn của
TSCĐ. Tiền trích lại đo hình thành nên quỹ khấu hao.
Quỹ khấu hao dùng để duy trì năng lực sản xuất bình
thường của TSCĐ và dùng để tái sản xuất toàn bộ
TSCĐ.
– Quản lý vốn cố định: phải quản lý cả về mặt giá trị và
mặt hiện vật của vớn cớ định:
• Quản lý quỹ khấu hao
• Quản lý TSCĐ



×