Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đáp án đề thi vào lớp 10 chuyên Sinh Lào Cai niên khóa 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


LÀO CAI


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN


NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: SINH HỌC


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(HDC thi gồm 7 câu, in trong 06 trang)


I. HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG


- Thí sinh có thể làm bài theo cách khác cách nêu trong hướng dẫn chấm, nếu đúng vẫn
cho điểm tương đương.


- Điểm tồn bài thi khơng làm trịn.


II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1 (2,0 điểm)


1. Ở một loài thực vật, khi cho cây thuần chủng quả ngọt lai với cây thuần chủng quả chua


thu được thế hệ con lai F1 có 100% cây quả ngọt. Cho F1 lai phân tích thu được Fa. Biết


tính trạng do một gen qui định, gen qui định tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường.



a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến Fa.


b. Nếu cho các cây Fa tự thụ phấn thì kết quả về kiểu gen, kiểu hình ở đời con như thế nào?


2. Ở một loài thú, gen A qui định chân thấp trội hoàn toàn so với gen a qui định chân cao;


gen B qui định lơng dài trội hồn tồn so với gen b qui định lông ngắn. Hai cặp gen này
nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Kiểu gen của bố mẹ có thể như thế nào


để ngay F1 phân ly kiểu hình trong 2 trường hợp sau:


a. Trường hợp 1: F1 có tỷ lệ 75% chân thấp, lông dài : 25% chân thấp, lơng ngắn.


b. Trường hợp 2: F1 có 4 kiểu hình phân ly theo tỷ lệ: 3:3:1:1.


Nội dung hướng dẫn chấm Điểm


1.


- Khi cho lai cây có quả ngọt thuần chủng với cây quả chua thuần chủng ở đời lai F1,


100% cây quả ngọt  tính trạng quả ngọt trội hồn tồn với tính trạng quả chua.


- Qui ước: A - quả ngọt; a - quả chua.
- Sơ đồ lai


Pt/c Quả ngọt (AA) x quả chua (aa)


G A a



F1: Aa (100% quả ngọt)


F1 x pt: Aa x aa
GF1 A; a a


Fa: 1/2 Aa : 1/2 aa


1/2 quả ngọt : 1/2 quả chua
- Cho Fa tự thụ phấn có 2 trường hợp xảy ra:


+ Fa-1 1/2 (Aa x Aa) ---> 1/8 AA : 2/8Aa: 1/8aa


+ Fa-2 1/2 (aa x aa) --> 1/2 aa


Kết quả F2: 1/8 AA : 2/8 Aa : 5/8 aa


3/8 ngọt : 5/8 chua.


(Thí sinh có thể áp dụng cơng thức tính cho quần thể tự thụ phấn)


0.25
0.25


0.25


0.25
2.


- Qui ước: A – chân thấp; a – chân cao; B – lông dài; b – lông ngắn.



- Vì hai cặp gen qui định hai trính trạng nằm trên hai NST thường khác nhau, do vậy
hai gen phân ly độc lập.


a. Trường hợp 1:


- Xét sự di truyền của tính trạng chiều cao chân: để ngay F1 có 100% chân thấp  ít


nhất một trong hai cơ thể bố hoặc mẹ phải có KG đồng hợp  Kiểu gen của bố và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4


(1) AA x AA; (2) AA x Aa ; (3) AA x aa


- Xét sự di truyền của tính trạng chiều dài lơng: để F1 có 75% lơng dài : 25% lơng


ngắn  của bố mẹ là Bb x Bb


- Phối hợp hai tính trạng  Kiểu gen của cả bố và mẹ là 1 trong 3 trường hợp


+ P AABb (chân thấp, lông dài) x AABb (chân thấp, lông dài)
+ P AABb (chân thấp, lông dài) x AaBb (chân thấp, lông dài)
+ P AABb (chân thấp, lông dài) x aaBb (chân cao, lơng dài)


* Tìm KG bố mẹ để F1 có sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 3:3:1:1  có thể phân tích


tỷ lệ này bằng tích của hai cặp tính trạng như sau:
- Trường hợp 1: (3:3:1:1) = (3:1) x (1:1)


+ Để cặp tính trạng chiều cao chân phân ly theo tỷ lệ 3:1  P Aa (chân thấp) x Aa



(chân thấp)


+ Để cặp tính trạng độ dài lơng phân ly theo tỷ lệ 1:1  P Bb (lông dài) x bb (lơng


ngắn)


+ Phối hợp hai tính trạng  P AaBb (chân thấp, lông dài) x Aabb (chân thấp, lông


ngắn)


- Trường hợp 2: (3:3:1:1) = (1:1) x (3:1)


+ Để cặp tính trạng chiều cao chân phân ly theo tỷ lệ 1:1  P Aa (chân thấp) x aa


(chân cao)


+ Để cặp tính trạng độ dài lơng phân ly theo tỷ lệ 3:1  P Bb (lông dài) x Bb (lông


dài)


+ Phối hợp hai tính trạng  P AaBb (chân thấp, lông dài) x aaBb (chân cao, lông dài)


0,5


0,25


0,25


Câu 2 (1,5 điểm)



1. Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể trong nguyên phân?


2. Tại sao các nhiễm sắc thể phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? Tại sao sau khi


phân chia xong, các nhiễm sắc thể lại ở trạng thái đơn, sợi mảnh?


3. Hiện tượng nào trong giảm phân là cơ chế tạo nên các giao tử mang các nhiễm sắc thể


có nguồn gốc khác nhau?


Nội dung hướng dẫn chấm Điểm


1. Sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể trong nguyên phân thể hiện qua 4 kỳ:
- Kỳ đầu: Các NST kép đóng xoắn và co ngắn dần di chuyển về mặt phẳng xích
đạo.


- Kỳ giữa: Các NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc, dây tơ vô sắc đính về hai phía của NST kép.
- Kỳ sau: Các NST kép tách nhau và phân ly đồng đều về hai cực của tế bào.
- Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn về dạng sợi mảnh.


(Thí sinh trả lời đúng 1 đến 2 ý bất kỳ được 0,25 điểm; đúng 3 trong 4 ý bất kỳ được
0,5 điểm)


0,25
0,25


2.


- Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia tạo điều kiện cho các nhiễm sắc


tử để dễ di chuyển trong q trình phân bào mà khơng bị rối do kích thước lớn và
phân chia đồng đều vật chất di truyền về các tế bào con.


- Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc nhân
đơi AND chính xác, tổng hợp ARN và protein, chuẩn bị cho chu kì tế bào sau.


0,25
0,25
3.


- Ở kỳ giữa I: Các NST kép trong cặp tương đồng tổ hợp tự do thành hai hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.


- Kỳ sau I: 2 NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập về hai cực tế bào, đồng
thời các NST kép không tương đồng tổ hợp tự do đi về mỗi cực tế bào. Chính đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5


là cơ chế chủ yếu để tạo nên hai tế bào con khi kết thúc lần giảm phân I cũng như


các giao tử được tạo thành mang NST khác nhau về nguồn gốc. 0,25


Câu 3 (1,5 điểm)


1. Phân tích vật chất di truyền của một chủng sinh vật gây bệnh cúm ở gà thì thấy rằng vật


chất di truyền của nó là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân với tỉ lệ
mỗi loại là 21%A, 24%U, 27%G, 28%X. Xác định tên của loại vật chất di truyền của chủng
gây bệnh này. Giải thích?



2. Hoocmon Glucagon là một loại prơtêin được hình thành từ một chuỗi axit amin. Phân


tử Hemoglobin được hình thành từ 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi beta. Phân tử Glucagon và
Hemoglobin có thể có tối đa bao nhiêu bậc cấu trúc? Trình bày các bậc cấu trúc đó?


Nội dung hướng dẫn chấm Điểm


- Axit nuclêic có 2 loại là AND và ARN. Phân tử axit nuclêic này được cấu tạo bởi 4
loại đơn phân là A, U, G, X chứng tỏ nó là ARN chứ khơng phải là AND.


- Ở phân tử ARN này, số lượng nuclêôtit loại A không bằng số lượng nuclêôtit loại
U và số lượng nuclêôtit loại G không bằng số lượng nuclêôtit loại X chứng tỏ phân
tử ARN này có cấu trúc mạch đơn.


0,25
0,25
- Phân tử glucagon được hình thành từ 1 chuỗi axit amin do vậy có tối đa 3 bậc cấu


trúc (bậc 1; bậc 2; bậc 3). Phân tử hemoglobin hình thành từ hai chuỗi anpha và 2
chuỗi beta vậy có tối đa 4 bậc cấu trúc.


- Đặc điểm của các bậc cấu trúc:


+ Bậc 1: Trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
+ Bậc 2: Do cấu trúc bậc 1 xoắn kiểu anpha hoặc gấp nếp beta
+ Bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 xoắn trong khơng gian ba chiều


+ Bậc 4: Được hình thành từ cấu trúc bậc 3, cấu tạo từ hai hay nhiều chuỗi aa cùng
loại hay khác loại.



0,5
0,25
0,25


Câu 4 (1,5 điểm)


1. 5BU (5 Brom Uraxin) là chất đồng đẳng của nucleoit loại Timin. Do vậy khi gen tự nhân


đôi, nếu trong môi trường nội bào xuất hiện 1 phân tử 5BU thì 5BU thay thế vị trí của
nucleoit Timin và bắt cặp nhầm với Guanin. Sự xuất hiện 5BU có thể gây ra hiện tượng
gì? Viết sơ đồ minh họa cơ chế tác động của 5BU?


2. Một cơ thể đực có kiểu gen <sub></sub><sub>aX Y</sub>B <sub> tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở </sub>


một số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp
nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết
thúc quá trình này sẽ tạo ra những loại giao tử đột biến nào?


3. Ở phép lai BBDD x bbdd, đời con phát sinh đột biến có kiểu gen bDd. Xác định bộ nhiễm


sắc thể của thể đột biến và trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này?


Nội dung hướng dẫn chấm Điểm


1.


- Sự xuất hiện 5BU có thể gây ra đột biến thay thế cặp gen TA thành XG.
- Sơ đồ:


(HS có thể trình bày theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tương đương)



0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6


- Cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường  tạo


giao tử: Aa, 0


- Cặp NST giới tính bình thường  tạo giao tử: <sub>X Y</sub>B, <sub> </sub>


 Như vậy có thể tạo ra 4 loại giao tử đột biến là: Aa<sub>X</sub>B<sub>, </sub><sub>X</sub>B<sub>, AaY, Y </sub>


0,25
0,25


3. Thể đột biến có kiểu gen: bDd có thể là đột biến thể một nhiễm (2n-1) hoặc đột


biến cấu trúc NST dạng mất đoạn.


- Cơ chế hình thành thể một nhiễm (2n-1)


+ Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cơ thể có kiểu gen BBDD, 1
nhiễm sắc thể mang gen B không phân ly tạo giao tử thiếu một nhiễm sắc thể mang
gen B (D); cơ thể bbdd giảm phân bình thường tạo giao tử bd.


+ Trong thụ tinh giao tử thiếu một NST mang gen B (D) thụ tinh giao tử bình



thường bd  hình thành hợp tử bDd (dạng 2n-1)


- Cơ chế hình thành thể đột biến mất đoạn NST mang gen B


+ Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cơ thể BBDD, do tác nhân đột
biến bên trong hay ngoài tế bào làm đứt một đoạn nhiễm sắc thể mang gen B


(không mang tâm động)  tạo giao tử mang NST bị mất đoạn chứa gen B; cơ thể


bbdd giảm phân bình thường hình thành giao tử bd.


+ Trong thụ tinh giao tử mang đột biến mất đoạn NST mang gen B thụ tinh giao tử


bình thường bd  hình thành hợp tử bDd.


0,25


0,25


Câu 5 (1,0 điểm)


1. Vi khuẩn E.coli khơng có khả năng tổng hợp được hormone Insulin của người. Vậy


người ta đã sử dụng kỹ thuật nào để tạo được chủng vi khuẩn E.coli tổng hợp được Insulin.
Trình bày các khâu của kỹ thuật này?


2. ADN tái tổ hợp tồn tại và hoạt động ở tế bào nhận là tế bào thực vật hoặc tế bào động


vật so với tế bào nhận là vi khuẩn khác nhau ở điểm nào?



Nội dung hướng dẫn chấm Điểm


1. Người ta sử dụng kỹ thuật gen. Các bước cơ bản trong kĩ thuật chuyển gen:
+ Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ vi
khuẩn hoặc virut.


+ Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai). Dùng cùng một loại enzim cắt giới hạn để cắt ADN
của tế bào cho và ADN thể truyền ở vị trí xác định tạo đầu dính phù hợp. Dùng enzim


nối để nối ADN tế bào cho và ADN của thể truyềnADN tái tổ hợp.


+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã ghép được
biểu hiện.


2. Phân biệt:


+ Trong tế bào động vật, thực vật: ADN tái tổ hợp gắn vào NST của tế bào nhận, tự
nhân đôi, truyền qua các thế hệ tế bào tiếp theo qua cơ chế phân bào.


+ Trong tế bào vi khuẩn: ADN tái tổ hợp tồn tại và nhân đôi độc lập với NST của tế
bào.


0,5
0,25
0,25


Câu 6 (1,0 điểm)


1. Hãy xác định những sinh vật sau đây hình thành những đặc điểm thích nghi theo những



nhân tố mơi trường nào?


a. Chim di cư về phương Nam khi mùa đông tới.
b. Cây xương rồng tiêu giảm lá và thân mọng nước.
c. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.


d. Con dơi ban ngày ngủ, ban đêm đi kiếm mồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7


2. Trên một thảo nguyên, các con Ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các


lồi cơn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các loài chim Diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ
làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim Diệc bắt cơn trùng khơng ảnh
hưởng gì đến Ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng Ngựa
vằn làm thức ăn.




Hãy xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4) giữa hai loài được biểu diễn ở sơ đồ trên
và giải thích.


Nội dung hướng dẫn chấm Điểm


1.


(a) Nhân tố nhiệt độ
(b) Nước


(c) Nhiệt độ và nước (độ ẩm)


(d) Ánh sáng


(e) Gió


2.


(1): Sinh vật này ăn sinh vật khác (vật dữ - con mồi)
(2): Hợp tác


(3): Sinh vật này ăn sinh vật khác (vật dữ - con mồi)
(4): Kí sinh – vật chủ


0,5


0,5


Câu 7 (1,5 điểm)


1. Hai quần thể động vật là thỏ và trâu cùng sống trong một khu vực có các điều kiện sống


giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần
thể nào có khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích.


2. Ơ nhiễm mơi trường là gì? Trình bày các ngun nhân gây ơ nhiễm môi trường?


3. Mỗi nội dung sau đây đúng hay sai, giải thích ngắn gọn?


a. Để bảo vệ môi trường sống, con người không nên sử dụng năng lượng nguyên tử.
b. Hải sản là nguồn tài nguyên vĩnh cửu, cần phải khai thác triệt để.



Nội dung hướng dẫn chấm Điểm


1.


- Quần thể bị khai thác quá mức nhưng vẫn có khả năng phục hồi số lượng cá thể


nhanh hơn là quần thể thỏ vì thỏ có chu kì sống (vịng đời) ngắn, thời gian thành
thục sinh dục ngắn (sinh sản sớm); mức sinh sản lớn (số lượng con sinh ra lớn),


mức tử vong caodo con cái không được bố mẹ bảo vệ hoặc chăm sóc; có kích thước


cơ thể nhỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8


- Quần thể bị khai thác quá mức và khó có khả năng phục hồi số lượng cá thể là


quần thể có tiềm năng sinh học thấp như trâu vì: trâu có chu kì sống dài, tuổi thành
thục và sinh sản muộn; mức sinh sản thấp và mức tử vong thấp do con cái được bố
mẹ chăm sóc và bảo vệ, kích thước cơ thể lớn hơn.


0,25


2.


- Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường là làm bẩn mơi trường tự nhiên, làm thay đổi
các tính chất vật lý, hố học, sinh học của mơi trường, gây tác hại tới đời sống của
con người và các sinh vật khác.


- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: ơ nhiễm do chất khí thải từ các hoạt


động cơng nghiệp và sinh hoạt; ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa
học; ơ nhiễm do chất phóng xạ; ơ nhiễm chất thải rắn; ô nhiễm do vi sinh vật gây
bệnh.


0,25


0,25


3.


(a) Sai vì dùng năng lượng nguyên tử đảm bảo khoa học và kỹ thuật, cung cấp cho
con người công suất lớn; giá thành rẻ (năng lượng được dùng trong sản xuất; giao
thông vận tải, trong y tế để phẫu thuật, điều trị bệnh…). Tuy nhiên khơng dùng để
chế tạo vũ khí hạt nhân, gây tác hại lớn đến mơi trường sống.


(b) Sai vì hải sản là nguồn tài nguyên tái sinh, cần khai thác đúng thời gian, độ tuổi
và theo qui hoạch dài hạn


0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×