Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn GDCD trường Trần Nguyên Hãn, Vĩnh Phúc lần 1 mã đề 628 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 628


<b>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC </b>


<b>TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN </b>
(Đề thi gồm có 04 trang)


<b>ĐỀ KSCĐ LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>Môn:GDCD-Khối:12 </b>


<i>Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>Mã đề thi 628 </b>



Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...


<b>Câu 1:</b> M nói: chúng ta có thể tham gia gia xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, gìn giữ trật


tự an toàn xã hội. Bạn H cho rằng là học sinh THPT chỉ cần đi học, T nói khi nào đủ 18 tuổi mới
phải có trách nhiệm. C cũng đồng quan điểm với M. Bạn nào có nhận thức đúng về trách nhiệm
của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?


<b>A. </b>M và <b>B. </b>Cả M,T và C<b>.</b> <b>C. </b>C. H và T. <b>D. </b>C và T.


<b>Câu 2:</b> Bạn A thắc mắc: Tại sao nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội mà lại có thành phần kinh tế có


vốn đầu tư nước ngồi. Em sẽ dùng ý kiến nào dưới đây để giải thích cho bạn hiểu?
<b>A. </b>Vì nước ta học hỏi theo các nước tư bản.


<b>B. </b>Đó là thành phần kinh tế của CNXH.



<b>C. </b>Do nước ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH.


<b>D. </b>Đó là sự lựa chọn của Nhà nước.


<b>Câu 3:</b> Cạnh tranh có vai trị nào sau đây trong sản xuất và lưu thơng hàng hố?


<b>A. </b>Nền tảng của sản xuất và lưu thơng hàng hố.


D. Nam dưới 18 tuổi. <b>B. </b>Một đòn bẩy kinh tế.


<b>C. </b>Một động lực kinh tế. <b>D. </b>Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.


<b>Câu 4:</b> H 16 tuổi khi đi học dàn hàng hai hàng ba. Hành vi của H và các bạn là:


<b>A. </b>Vi phạm luật hình sự. <b>B. </b>Vi phạm kỉ luật.


<b>C. </b>Vi phạm luật hành chính. <b>D. </b>Vi phạm dân sự.


<b>Câu 5:</b> Trong kinh doanh, cá nhân, tổ chức chủ động trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường,


cảnh quan, di tích lịch sử... là hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 6:</b> Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là :


<b>A. </b>Từ 14 đến đủ 16. <b>B. </b>Từ đủ 14 đến dưới 16.



<b>C. </b>Từ 16 đến đủ 18. <b>D. </b>Từ đủ 16 đến dưới 18.


<b>Câu 7:</b> Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội


khác ?


<b>A. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung. <b>B. </b>Tính quy phạm phổ biến.


<b>C. </b>Tính quyền lực phổ biến. <b>D. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức .


<b>Câu 8:</b> Tháng 4, nhà ơng T bán măng chua trên phố Huyện, Chi cục bảo vệ an toàn thực phẩm đã


kiểm tra chất lượng măng chua đã phát hiện thấy có chất cấm gây nghuy hiểm cho người sử dụng.
Ông bị tuyên phạt và phạt 25 triệu đồng tiền mặt tịch thu và tiêu hủy tồn bộ số măng chua trên.
Tháng 12 ơngThắng lại bị kiểm tra và mức dộ vi phạm vẫn như vậy.Theo em ông Thắng sẽ phải
chịu trách nhiệm nào?


<b>A. </b>Trách nhiệm hình sự. <b>B. </b>Trách nhiệm kỉ luật.


<b>C. </b>Trách nhiệm dân sự. <b>D. </b>Trách nhiệm hành chính.


<b>Câu 9:</b> Bạn Minh thắc mắc tại sao cả Hiến pháp và luật giáo duc đều quy định « cơng dân có
quyền và nghĩa vụ học tập »? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào của pháp luật để giải thích cho bạn
Minh?


<b>A. </b>Tính kế thừa. <b>B. </b>Tính quy phạm phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 628


<b>Câu 10:</b> Trường hợp do quá tự tin về tay lái của mình,tài xế N đã lái xe vượt lũ làm chết 5 người.



Hỏi tài xế N đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Vi phạm hình sự. <b>B. </b>Vi phạm hành chính.


<b>C. </b>Vi phạm kỷ luật. <b>D. </b>Vi phạm dân sự.


<b>Câu 11:</b> Hành vi trái pháp luật biểu hiện thành hành vi <i><b>không</b></i> hành động là do không:


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.


<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 12:</b> Trường hợp ông A chở 3 trên xe máy khi tham gia giao thông là không


<b>A. </b>tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>sử dụng pháp luật. <b>C. </b>thi hành pháp luật. <b>D. </b>áp dụng pháp luật.


<b>Câu 13:</b> Nhà ông H bán giò chả trên phố Huyện, Chi cục bảo vệ an toàn thực phẩm đã kiểm tra


chất lượng giò chả đã phát hiện thấy có chất cấm gây nghuy hiểm cho người sử dụng. Ông bị
tuyên phạt 28 triệu đồng tiền mặt tịch thu và tiêu hủy toàn bộ số giị chả trên .Vậy ơng Hùng đã
phải chịu trách nhiệm nào?


<b>A. </b>Trách nhiệm hành chính. <b>B. </b>Trách nhiệm kỉ luật.


<b>C. </b>Trách nhiệm dân sự. <b>D. </b>Trách nhiệm hình sự.


<b>Câu 14:</b> Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ giữa đạo đức với pháp luật?


<b>A. </b>Đạo đức là cơ sở để pháp luật tồn tại, phát triển.



<b>B. </b>Đạo đức thành pháp luật sẽ được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước.


<b>C. </b>Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.


<b>D. </b>Pháp luật sẽ ràng buộc các quy phạm đạo đức.


<b>Câu 15:</b> Hiến pháp quy định các


<b>A. </b>quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân. <b>B. </b>quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.


<b>C. </b>nghĩa vụ và lương tâm của công dân. <b>D. </b>trách nhiệm cơ bản của công dân.


<b>Câu 16:</b> Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?


<b>A. </b>Pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.


<b>B. </b>Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất.


<b>C. </b>Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lý xã hội.


<b>D. </b>Pháp luật do Quốc hội thông qua.


<b>Câu 17:</b> Cảnh sát giao thông xử phạt bạn Q khi chưa đủ 16 tuổi nhưng điều khiển xe trên 50cm3




<b>A. </b>tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>áp dụng pháp luật <b>C. </b>thi hành pháp luật. <b>D. </b>sử dụng pháp luật.


<b>Câu 18:</b> Hành vi trái pháp luật biểu hiện thành hành vi hành động thường là do



<b>A. </b>Không thi hành pháp luật. <b>B. </b>Không sử dụng pháp luật.


<b>C. </b>Không áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Không tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 19:</b> Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là nội


dung của khái niệm nào dưới đây?


<b>A. </b>Thành phần kinh tế. <b>B. </b>Vùng kinh tế.


<b>C. </b>Ngành kinh tế. <b>D. </b>Cơ cấu kinh tế.


<b>Câu 20:</b> Trường hợp bạn K đủ 18 tuổi nhưng K khơng sử dụng xe trên 50cm3<sub> là hình thức thực </sub>


hiện nào của pháp luật?


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.


<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 21:</b> Độ tuổi khi tham gia giao dịch dân sự cần có người đại diện là:


<b>A. </b>đủ 6 tuổi đến dưới 16 tuổi. <b>B. </b>đủ tuổi 6 đến dưới 18 tuổi.
<b>C. </b>đủ 14 tuổi đến 16 tuổi . <b>D. </b>đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.


<b>Câu 22:</b> Anh X làm công nhân nhà máy Toyota với mức lương 30 triệu đồng/ tháng. Hàng tháng


anh X đã chủ động đến chi cục thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân.Vậy anh X đã thực hiện hình
thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 628


<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Thi hành pháp luật.


<b>Câu 23:</b>

Công ty X sản xuất quần áo may sẵn, nhưng trong thời gian hè vừa qua công ty



đưa một số mẫu áo sơ mi nam ra tiêu thụ, thì bị các cửa hàng trả lại vì mẫu áo bị lỗi đường


may. Vậy công ty X đã thực hiện chưa tốt chức năng cơ bản nào của thị trường?



<b>A. </b>

Chức năng thực hiện giá trị .

<b>B. </b>

Chức năng thông tin.



D. Chức năng hạn chế sản xuất.

<b>C. </b>

Chức năng điều tiết, kích thích.



<b>Câu 24:</b> Cơ quan nào dưới đây có trách nhiệm bảo vệ cơng lý và quyền con người ?


<b>A. </b>Chính phủ. <b>B. </b>Tịa án. <b>C. </b>Ủy ban nhân dân. <b>D. </b>Quốc hội.


<b>Câu 25:</b>

Chia tài nguyên thành 3 loại: Tài nguyên có thể phục hồi, tài nguyên không thể



phục hồi, tài nguyên khơng thể hao kiệt là dựa vào:



<b>A. </b>

Thuộc tính của tự nhiên .

<b>B. </b>

Mơi trường hình thành.



<b>C. </b>

Cơng dụng.

<b>D. </b>

Khả năng tái sinh.



<b>Câu 26:</b> Anh Q xin ly hơn với chị N và được Tịa án nhân dân huyện Lập Thạch chấp nhận chấm


dứt hôn nhân giữa hai người.Chị N được quyền nuôi con và hàng tháng anh Q phải hỗ trợ chị N
hai triệu đồng để nuôi con. Nhưng anh Q không đưa tiền cho chị N theo quyết định của Tòa án.


Vậy hành vi của anh A là:


<b>A. </b>Không tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Không thi hành pháp luật.


<b>C. </b>Không áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Không sử dụng pháp luật.


<b>Câu 27:</b> Đạt một độ tuổi nhất định, theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển


hành vi của mình, tự quyết định cách cư xử của mình là phản ảnh dấu hiệu nào của vi phạm pháp
luật?


<b>A. </b>Hành vi không hợp pháp. <b>B. </b>Hành vi trái pháp luật.


<b>C. </b>Người vi phạm pháp luật phải có lỗi. <b>D. </b>Người có năng lực, trách nhiệm pháp lý.


<b>Câu 28:</b> Y cho rằng về việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là do nước ta đang học hỏi các


nước Tư bản. K, H có ý kiến do nước ta cịn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, M nói đó là do sự lựa
chọn của chính phủ ta. Bạn nào trên đây có nhận thức đúng?


<b>A. </b>Cả Y,K và H<b>.</b> <b>B. </b>K và H. <b>C. </b>K,H và M. <b>D. </b>Y và M.


<b>Câu 29:</b> Độ tuổi nào phạm tội được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửa chữa sai


lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội?


<b>A. </b>Đủ 18 đến dưới 22 tuổi. <b>B. </b>Đủ 14 đến dưới 18 tuổi.


<b>C. </b>Đủ 15 đến dưới 19 tuổi. <b>D. </b>Đủ 17 đến dưới 21 tuổi.



<b>Câu 30:</b> Trên đường đi học, do phóng nhanh, vượt ẩu nên H(16 tuổi) lái xe đạp điện va vào ô tô


của bác T đã bị hỏng gương và sơn xe. Hành vi của H thuộc loại vi phạm pháp luật gì, hình thức
xử phạt như thế nào?


<b>A. </b>Vi phạm hình sự, phạt tiền.
<b>B. </b>Vi phạm kỷ luật, cảnh cáo.


<b>C. </b>Vi phạm hành chính, phạt tiền và bồi thường thiệt hại về tài sản .
<b>D. </b>Vi phạm dân sự, phạt tiền và bồi thường thiệt hại về tài sản.


<b>Câu 31:</b> Con cái ngược đãi hoặc chửi, mắng cha, mẹ thì sẽ


<b>A. </b>bị dư luận lên án, không vi phạm pháp luật.


<b>B. </b>vi phạm pháp luật dân sự và vi phạm đạo đức.


<b>C. </b>vi phạm pháp luật hành chính.


<b>D. </b>vi phạm pháp luật hình sự.


<b>Câu 32:</b> Vi phạm hành chính là hành vi nào dưới đây?


<b>A. </b>Xâm phạm tài sản của nhà nước và công dân.


<b>B. </b>Xâm phạm tới quan hệ giữa nhà nước và công dân.


<b>C. </b>Xâm phạm cá quy định về trật tự , an toàn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 628



<b>Câu 33:</b>

Tiền tệ có mấy chức năng ?



<b>A. </b>

Ba chức năng.

<b>B. </b>

Bốn chức năng.

<b>C. </b>

Năm chức năng.

<b>D. </b>

Sáu chức năng.



<b>Câu 34:</b> Ông N-Giám đốc công ty may Q đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông với anh T


khi chưa hết hạn hợp đồng. Vậy hành vi của ông N là:


<b>A. </b>vi phạm hành chính. <b>B. </b>vi phạm hợp đồng.


<b>C. </b>vi phạm kỉ luật lao động. <b>D. </b>vi phạm dân sự.


<b>Câu 35:</b>

Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá được gọi là



<b>A. </b>

thời gian lao động cá biệt.

<b>B. </b>

giá trị của hàng hoá.



<b>C. </b>

thời gian lao động xã hội cần thiết.

<b>D. </b>

tính có ích của hàng hố.



<b>Câu 36:</b> Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình dẳng của pháp luật?


<b>A. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung. <b>B. </b>Tính đồng bộ của pháp luật


<b>C. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>D. </b>Tính xá định chặt chẽ về mặ hình thức.


<b>Câu 37:</b> Hiến pháp của Việt Nam được ban hành đầu tiên và thông qua vào năm nào dưới đây?


<b>A. </b>2013 <b>B. </b>1945. <b>C. </b>1992. <b>D. </b>1946.


<b>Câu 38:</b> Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?



<b>A. </b>Giá cả tăng <b>B. </b>Giá cả bằng giá trị <b>C. </b>Giá cả giữ nguyên <b>D. </b>Giá cả giảm


<b>Câu 39:</b> Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt là Ngày Pháp luật


Việt Nam) là ngày nào?


<b>A. </b>Ngày 8 tháng 11. <b>B. </b>Ngày 11 tháng 11. <b>C. </b>Ngày 9 tháng 11. <b>D. </b>Ngày 10 tháng 11.


<b>Câu 40:</b> Trường hợp N vi phạm luật Hôn nhân - Gia đình, kết hơn khi chưa đủ tuổi là không


<b>A. </b>tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>thi hành pháp luật. <b>C. </b>sử dụng pháp luật. <b>D. </b>áp dụng pháp luật.
---


</div>

<!--links-->

×