Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Địa trường Trần Nguyên Hãn, Vĩnh Phúc lần 1 mã đề 135 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 135
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN </b>
<i><b>(Đề thi có 04 trang) </b></i>


<b>ĐỀ KSCĐ LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>Mơn: Địa lí; Lớp: 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề. </i>
<b>Mã đề thi 135 </b>
Họ, tên học sinh:... Số báo danh: ...


<b>Câu 1:</b> Sự khác nhau về thiên nhiên của Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của
<b>A. </b>gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.


<b>B. </b>Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã.
<b>C. </b>Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã.
<b>D. </b>gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới, bão.


<b>Câu 2:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 10, cho biết ở nước ta hệ thống sơng nào có diện tích lưu
vực lớn nhất?


<b>A. </b>Sông Hồng. <b>B. </b>Sông Ba (Đà Rằng).


<b>C. </b>Sông Cả. <b>D. </b>Sông Cửu Long.


<b>Câu 3:</b> Bản chất của gió mùa mùa đơng là


<b>A. </b>Khối khí chí tuyến Nam bán cầu <b>B. </b>Khối khí xích đạo ẩm.
<b>C. </b>Khối khí chí tuyến vịnh Bengan <b>D. </b>Khối khí ơn đới lục địa.



<b>Câu 4:</b> Nơi nào sau đây chịu tác động mạnh của gió phơn Tây Nam (gió Tây hoặc gió Lào)?
<b>A. </b>Đồng bằng Bắc Trung Bộ và khu vực Đông Bắc.


<b>B. </b>Vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phía bắc của khu vực Tây Bắc.
<b>C. </b>Phía bắc của khu vực Tây Bắc và đồng bằng Bắc Trung Bộ.


<b>D. </b>Phía nam của khu vực Tây Bắc và vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ.
<b>Câu 5:</b> Địa hình nước ta có đặc điểm chung là


<b>A. </b>địa hình của vùng nhiệt đới khơ. <b>B. </b>đồi núi thấp chiếm diện tích nhỏ.
<b>C. </b>ít chịu tác động của con người. <b>D. </b>thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.


<b>Câu 6:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ
trung bình các tháng ln dưới 200C?


<b>A. </b>Hà Nội. <b>B. </b>Ðiện Biên Phủ. <b>C. </b>Lạng Sơn. <b>D. </b>Sa Pa.
<b>Câu 7:</b> Cho bảng số liệu:


LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA.


<b>Địa điểm </b> <b>Lượng mưa (mm) </b> <b>Lượng bốc hơi (mm) </b>


Hà Nội 1676 989


Huế 2868 1000


TP. Hồ Chí Minh 1931 1686


So sánh nào sau đây <b>không</b> đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm giữa 3 địa điểm?


<b>A. </b>Địa điểm Hà Nội có lượng mưa và cân bằng ẩm nhỏ nhất.


<b>B. </b>Địa điểm Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm đều lớn nhất.


<b>C. </b>TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn thứ 2, cân bằng ẩm nhỏ nhất.
<b>D. </b>Cả ba địa điểm trên đều có cân bằng ẩm ln ln dương.


<b>Câu 8:</b> Đây là điểm tương đồng của tất cả các nước Đơng Nam Á về mặt vị trí địa lí
<b>A. </b>Tiếp giáp biển.


<b>B. </b>Nằm chủ yếu trong vùng nội chí tuyến.
<b>C. </b>Thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.
<b>D. </b>Có tính chất bán đảo.


<b>Câu 9:</b> Nguồn lợi nào sau đây không phải là thế mạnh của đồng bằng?


<b>A. </b>Thủy năng <b>B. </b>Du lịch <b>C. </b>Thủy sản <b>D. </b>Khoáng sản


<b>Câu 10:</b> Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm


soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư là vùng


<b>A. </b>thềm lục địa. <b>B. </b>Lãnh hải. <b>C. </b>tiếp giáp lãnh hải. <b>D. </b>Đặc quyền kinh tế.
<b>Câu 11:</b> Hoạt động của gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 135
<b>D. </b>gây mưa cho Tây Nguyên, gây khô nóng cho Tây Bắc.


<b>Câu 12:</b> Nước ta nằm ở



<b>A. </b>trung tâm của bán đảo Đông Dương. <b>B. </b>trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc.
<b>C. </b>ngoài rìa của khu vực Đơng Nam Á. <b>D. </b>khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
<b>Câu 13:</b> Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta được xác định là ranh giới ngoài của


<b>A. </b>đường cơ sở. <b>B. </b>đường bờ biển. <b>C. </b>lãnh hải. <b>D. </b>tiếp giáp lãnh hải.
<b>Câu 14:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết nước ta có mấy vùng khí hậu ?


<b>A. </b>7 vùng. <b>B. </b>2 vùng. <b>C. </b>5 vùng. <b>D. </b>3 vùng.


<b>Câu 15:</b> Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, các nước khác được phép tự do về


hàng hải và hàng không ở vùng biển nào sau đây của nước ta?
<b>A. </b>Đặc quyền kinh tế. <b>B. </b>Lãnh hải.


<b>C. </b>Nội thủy. <b>D. </b>Vùng tiếp giáp lãnh hải.


<b>Câu 16:</b> Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết trong các trạm khí hậu sau, trạm khí hậu
nào có biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ nhất?


<b>A. </b>Cần Thơ. <b>B. </b>Lạng Sơn. <b>C. </b>Đồng Hới. <b>D. </b>Đà Nẵng.
<b>Câu 17:</b> Cho bảng số liệu:


LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HUẾ VÀ TP. HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: mm)


<b> Tháng</b> <b>I</b> <b>II</b> <b>III</b> <b>IV</b> <b>V</b> <b>VI</b> <b>VII</b> <b>VIII</b> <b>IX</b> <b>X</b> <b>XI</b> <b>XII</b>


Huế 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4
TP. Hồ Chí


Minh 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3


<i>(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) </i>
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ mưa của Huế và TP. Hồ Chí Minh?
<b>A. </b>Mùa mưa ở Huế từ tháng VI - I, ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V - XI.


<b>B. </b>Tháng có mưa nhỏ nhất ở Huế là tháng IV, ở TP. Hồ Chí Minh tháng II.
<b>C. </b>Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế lớn hơn TP. Hồ Chí Minh.
<b>D. </b>Tháng có mưa lớn nhất ở Huế là tháng X, ở TP. Hồ Chí Minh tháng VIII.
<b>Câu 18:</b> Cho biểu đồ sau:


Biểu đồ trên thể hiện nộ dung nào sau đây?


<b>A. </b>tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Nhật Bản
<b>B. </b>Giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản.


<b>C. </b>Cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản.
<b>D. </b>Cán cân thương mại của Nhật Bản.


<b>Câu 19:</b> Căn cứ vào bản đồ các miền tự nhiên, trang 13, Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết dãy núi Con Voi
có hướng nào sau đây?


<b>A. </b>Tây - Đơng. <b>B. </b>Vịng cung.


<b>C. </b>Bắc - Nam. <b>D. </b>Tây Bắc - Đông Nam.


<b>Câu 20:</b> Vùng núi Trường Sơn Bắc gồm các


<b>A. </b>dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 135
<b>B. </b>dãy núi hình cánh cung lớn mở rộng ra về phía bắc và đơng bắc.



<b>C. </b>khối núi, cao ngun đá vơi đồ sộ ở phía bắc và phía nam.
<b>D. </b>đỉnh núi có độ cao trên 2000m nghiêng dần về phía đơng.


<b>Câu 21:</b> Điểm nào sau đây <b>không</b> đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn
<b>A. </b>Phân bố ở ven biển. <b>B. </b>Có nhiều loài gỗ quý.
<b>C. </b>Giàu tài nguyên động vật. <b>D. </b>Cho năng suất sinh học cao.
<b>Câu 22:</b> Tính chất ẩm của khí hậu nước ta là do vị trí


<b>A. </b>gắn liền với lục địa Á - Âu có diện tích rộng lớn.
<b>B. </b>tiếp giáp Biển Đơng ở phía đơng và phía nam.
<b>C. </b>nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc.
<b>D. </b>nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của Tín phong.


<b>Câu 23:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết Việt Nam có đường biên giới cả trên
đất liền và trên biển với


<b>A. </b>Trung Quốc, Lào. <b>B. </b>Thái Lan, Trung Quốc.
<b>C. </b>Campuchia, Thái Lan. <b>D. </b>Campuchia, Trung Quốc.
<b>Câu 24:</b> Đặc điểm cơ bản của địa hình Trung Quốc là


<b>A. </b> thấp dần từ tây sang đông. <b>B. </b> cao dần từ bắc xuống nam.
<b>C. </b> thấp dần từ bắc xuống nam. <b>D. </b> cao dần từ tây sang đơng.
<b>Câu 25:</b> Vị trí địa lý của Hoa Kỳ có đặc điểm là


<b>A. </b>tiếp giáp với Trung Quốc và khu vực Mĩ la tinh.
<b>B. </b>nằm ở bán cầu Đông.


<b>C. </b>tiếp giáp với Canada và Braxin.



<b>D. </b>nằm ở giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
<b>Câu 26:</b> Hơn 80% lãnh thổ nước Nga nằm ở vành đai khí hậu


<b>A. </b>ơn đới. <b>B. </b>ôn đới lục địa. <b>C. </b>cận cực giá lạnh. <b>D. </b>cận nhiệt đới.
<b>Câu 27:</b> Xét theo tọa độ địa lí, lãnh thổ nước ta nằm ở


<b>A. </b>phần Bắc của bán cầu Tây. <b>B. </b>phần Nam của bán cầu Tây.
<b>C. </b>phần Nam của bán cầu Đông. <b>D. </b>phần Bắc của bán cầu Đông.
<b>Câu 28:</b> Quốc gia nào có diện tích lớn nhất trong khu vực Đơng Nam Á?


<b>A. </b>Ma-lai-xi-a. <b>B. </b>Thái Lan <b>C. </b>In-đô-nê-xi-a. <b>D. </b>Việt Nam.
<b>Câu 29:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết tháng đỉnh lũ của sông Mê Công là


<b>A. </b>Tháng 8. <b>B. </b>Tháng 9. <b>C. </b>Tháng 10. <b>D. </b>Tháng 11.


<b>Câu 30:</b> Ðặc ðiểm nào sau ðây của sơng ngịi nýớc ta <b>khơng</b> phải là hệ quả từ tác ðộng của khí hậu nhiệt
ðới ẩm gió mùa?


<b>A. </b>Tổng lượng phù sa lớn. <b>B. </b>Tổng lượng dòng chảy lớn.
<b>C. </b>Phần lớn là các sông nhỏ. <b>D. </b>Chế độ nước theo mùa.
<b>Câu 31:</b> Sơng ngịi Nhật Bản có giá trị về thủy điện là do


<b>A. </b>só khí hậu ơn đới và cận nhiệt, mưa quanh năm.
<b>B. </b>sơng có độ dốc lớn, nguồn nước dồi dào.


<b>C. </b>só nhiều sơng lớn, địa hình đồi núi cao chiếm ưu thế.
<b>D. </b>sơng suối dài, có nhiều hồ tự nhiên để tích trữ nước.


<b>Câu 32:</b> Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt ở miền Trung chủ yếu là do



<b>A. </b>đồi núi ở xa trong đất liền. <b>B. </b>đồi núi ăn lan sát ra biển.
<b>C. </b>nhiều sông suối đổ ra biển. <b>D. </b>bờ biển dài, khúc khuỷu.
<b>Câu 33:</b> Thách thức đối với nước ta trong tồn cầu hóa là


<b>A. </b>tiếp cận nguồn lực thế giới và công nghệ.


<b>B. </b>cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn.
<b>C. </b>tận dụng được thị trường thế giới và khu vực.


<b>D. </b>tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài về vốn.


<b>Câu 34:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết hướng gió mùa hạ thịnh hành ở khu vực
đồng bằng Bắc Bộ là


<b>A. </b>Đông Bắc. <b>B. </b>Đông Nam. <b>C. </b>Tây Nam. <b>D. </b>Nam.
<b>Câu 35:</b> Ở nước ta, bão tập trung nhiều nhất vào tháng


<b>A. </b>X. <b>B. </b>IX. <b>C. </b>VI. <b>D. </b>VIII.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 135
TỈ SUẤT SINH THÔ, TỈ SUẤT TỬ THÔ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2015


(Đơn vị: %0)


<b>Các châu lục </b> <b>Tỉ suất sinh thô </b> <b>Tỉ suất tử thô </b>


Thế giới 20 8


Châu Phi 36 10



Châu Mỹ 16 7


Châu Á 18 7


Châu Âu 11 11


Câu Đại Dương 18 7


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê, cục thống kê Việt Nam 2015) </i>
Dựa vào bảng số liệu nhận xét nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Tỉ suất tử thô của các châu lục cao hơn của thế giới.
<b>B. </b>Châu Phi có tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thô cao nhất.
<b>C. </b>Tỉ suất sinh thô của các châu lục đều cao hơn của thế giới.
<b>D. </b>Châu Phi có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất
<b>Câu 37:</b> Cho bảng số liệu


NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (0C)


<b>Địa điểm </b> <b>Tháng I </b> <b>Tháng VII </b> <b>Trung bình năm </b>


Hà Nội 16,4 28,9 23,5


Huế 19,7 29,4 25,1


Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8


TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1


Nhận định nào sau đây <b>không </b>đúng với bảng số liệu trên?


<b>A. </b>Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam.
<b>B. </b>Nhiệt độ trung bình tháng VII chênh lệch giữa các địa điểm.


<b>C. </b>Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII tăng dần từ Bắc vào Nam.
<b>D. </b>Nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm đều đạt tiêu chuẩn nhiệt đới.
<b>Câu 38:</b> Vào nửa đầu mùa đơng, thời tiết miền Bắc có đặc điểm


<b>A. </b>nóng ẩm. <b>B. </b>nóng khơ. <b>C. </b>lạnh khô. <b>D. </b>lạnh ẩm.


<b>Câu 39:</b> Thành tựu nào sau đây của nước ta <b>không</b> phải là thành tựu trực tiếp của công cuộc hội nhập
quốc tế và khu vực?


<b>A. </b>Đẩy mạnh hợp tác toàn diện.
<b>B. </b>Ngoại thương phát triển mạnh.
<b>C. </b>Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc.


<b>D. </b>Thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
<b>Câu 40:</b> Đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu nước ta là


<b>A. </b>khí hậu ơn đới hải dương. <b>B. </b>khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
<b>C. </b>khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. <b>D. </b>khí hậu cận xích đạo gió mùa.


</div>

<!--links-->

×