Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Hoạt động NGLL chủ điểm tháng 11 "Tôn sư trọng đạo"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn:…/11/2019</b>
<i> Ngày thực hiện: 26/11/2019</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO </b>
<b>TIẾT 6</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>“Hội thi tìm hiểu về truyền thống Tơn sư trọng đạo </b>
<b>(20/11/1982-20/11/2019), tiểu phẩm truyền thơng về phịng tránh tai nạn bom mìn”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về lịch sử ngày NGVN 20/11, truyền thống
Tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam


- Biết về đặc điểm, nguyên nhân, cách phòng tránh tai nạn bom mìn, vật
liệu chưa nổ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tìm hiểu, trình bày, thể hiện, chia sẻ cảm
nghĩ, kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm, kỹ năng ra quyết định…


- Rèn kỹ năng tìm hiểu cách phịng tránh tai nạn bom mìn, vật liệu chưa
nổ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục niềm tin, tình cảm yêu quý, tôn trọng và biết ơn của học sinh


dành cho các thầy giáo, cơ giáo.


- Tích cực tham gia các hoạt động truyền thơng về đặc điểm bom mìn, vật
liệu chưa nổ, nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn, cách phòng tránh.


- Giáo dục đạo đức: Lòng biết ơn sâu sắc
<b> II. Các nội dung, mức độ tích hợp:</b>


<b>1. Nội dung tích hợp:</b>


- Đặc điểm, ngun nhân, cách phịng tránh tai nạn bom mìn, vật liệu
chưa nổ.


<b>2. Mức độ: Bộ phận</b>


<b> III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực </b>
<b>1. Phương pháp: </b>


- Thuyết trình, kể chuyện, hỏi đáp, hội thi, hoạt động nhóm…
<b>2. Kỹ thuật dạy học.</b>


- Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật hỏi và trả lời…
<b> IV. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Tài liệu:</b>


- Lịch sử truyền thống ngày Nhà giáo Việt Nam, truyền thống Tơn sư
trọng đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Máy tính, micro, âm thanh, ti vi, hội trường, chuông báo…


<b>3. Nội dung:</b>


- Tài liệu lịch sử ngày Nhà giáoViệt Nam, truyền thống Tôn sư trọng đạo
của dân tộc ta


- Thông điệp về phịng tránh tai nạn bom mìn
<b>3. Tổ chức: </b>


<b>a. Giáo viên: </b>


- Chuẩn bị nội dung, chương trình hội thi


- Phân cơng nhiệm vụ cho học sinh: Dẫn chương trình, BGK, các thành
viên tham gia đội thi.


- Tập các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm về phòng tránh tai nạn bom mìn
<b>b. Học sinh: Tìm hiểu lịch sử truyền thống ngày Nhà giáoViệt Nam,</b>
truyền thống Tôn sư trọng đạo, xây dựng màn chào hỏi, Dẫn chương trình, sắp
xếp bàn ghế, cơ sở vật chất.


<b> V. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá (Mở đầu): </b>


- Giáo viên giới thiệu thành phần tham dự hoạt động, thơng qua nội dung,
chương trình hoạt động.


- Tiết mục văn nghệ ca khúc: “Lời thầy cô”- đơn ca múa phụ họa
2. Kết nối (Phát triển):


<b>* Hoạt động 1: Hội thi tìm hiểu lịch sử, truyền thống ngày Nhà giáoViệt</b>


Nam, truyền thống Tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam


<b>* Hoạt động 2: Tiểu phẩm truyền thơng về phịng tránh tai nạn bom mìn.</b>
<b> Dẫn chương trình giới thiệu:</b>


- Ban giám khảo


- Các đội thi: 3 đội, mỗi đội cử 3 thành viên tham gia
+ Đội Biết ơn


+ Đội Chăm ngoan
+ Đội Đoàn kết


<b> Thơng qua chương trình hội thi gồm 4 phần</b>
1. Phần 1: PHẦN THI “KHỞI ĐỘNG”


Nội dung thứ nhất: Phần chào hỏi: Mỗi đội có 2 phút để giới thiệu về đội
<i>của mình. Điểm tối đa của phần chơi là 20 điểm.</i>


Nội dung thứ hai: Phần thi “hiểu biết”: Hái hoa dân chủ: Có 16 câu hỏi,
<i>các đội chơi lần lượt chọn câu hỏi. Mỗi đội chơi có 5 lượt lựa chọn và</i>
<i>trả lời, mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 10 điểm. Trả lời sai quyền trả</i>
<i>lời dành cho 2 đội còn lại, đội nào dành quyền trả lời nhanh hơn sẽ được</i>
<i>trả lời, trả lời đúng được 5 điểm (Chú ý: các đội dùng tín hiệu chng để</i>
<i>dành quyền trả lời)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 2: What is your school’s name?
<i><b>Hai Khe primary and secondary school</b></i>


Câu 3: Từ nào trong tiếng Việt có đến 12 chữ Y?


<i><b>Y tá</b></i>


Câu 4: Vừa bằng hạt máu, sáng sáu gian nhà?
<i><b>Ngọn đèn</b></i>


Câu 5: Na là con gái của Minh. Vậy thì Minh là … của bố Na. Điền từ
thích hợp vào chỗ chấm .


<i><b>tên/vợ</b></i>


Câu 6: Vì mày tao phải đánh tao
Vì sao tao phải đánh tao lẫn mày?
<i><b>Đạp muỗi</b></i>


Câu 7: Vốn dòng ái quốc xưa nay
Mà lòng giữ nước khi đầy khi vơi
<i><b>Đáp án: Cái bình nước</b></i>


Câu 8: Phương châm giáo dục từ xưa đến nay là gì
<i><b>Tiên học lễ, hậu học văn</b></i>


Câu 9: Thế nào là “Tơn sư trọng đạo”?


<i><b>Là biết tơn trọng, kính u và biết ơn đối với những người làm thầy</b></i>
<i><b>giáo cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, biết coi trọng và làm theo những đạo lý</b></i>
<i><b>mà thầy cô dạy.</b></i>


Câu 10: Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành giáo dục vào năm nào?
<i><b>1968</b></i>



Câu 11: Con số nào được tượng trưng cho ngày 20-11, theo phong trào
dạy tốt, học tốt?


<i><b>Con số 10 </b></i>


Câu 12: Ở Việt Nam, có một thầy giáo bị liệt cả hai tay. Đó là ai?
<i><b>Thầy Nguyễn Ngọc Ký </b></i>


Câu 13: Nơi nào Bác sống một thời


Làm thầy giáo dạy trẻ vui học hành?
<i><b>Trường Dục Thanh - Phan Thiết</b></i>


Câu 14: Từ nào trong Tiếng Việt có 9 chữ “h”?
<i><b>Chính</b></i>


Câu 15: What is the date of Teacher in Vietnam?
<i><b>It’s November 20</b><b>th</b></i>


Câu 16: Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm làm
ngày Nhà giáo Việt Nam vào năm nào?


<i><b>1982</b></i>


<b>*Phần thi dành cho khán giả</b>


Phần thi gồm có 3 câu hỏi dành cho 3 cổ động viên nhanh tay nhất dành
quyền trả lời, trả lời đúng sẽ dành được 1 phần quà từ BTC, trả lời sai quyền trả
lời sẽ dành cho các cổ động viên tiếp theo



<b>2. Phần 2: Phần thi “AI NHANH HƠN” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
- Trả lời sai không bị trừ điểm


Xin mời câu hỏi đầu tiên từ BTC
Câu 1: đáp án: số 6


<i>Giải thích: Tính tổng 3 số hàng ngang bằng 15, 3 số hàng dọc bằng 15</i>
<i>như vậy đáp án là số 6</i>


Câu 2: Đáp án: trồng theo hình tam giác (theo hình vẽ)
Câu 3: đáp án: số 1


<i>Giải thích: Tính tổng 2 số 2 bên hoặc 2 số trên và dưới bằng số ở giữa</i>
<i>như vậy đáp án là số 1</i>


Câu 4: Đá án: Bài ca người giáo viên nhân dân
Sáng tác Hoàng Vân


<b>*Văn nghệ: Tiết mục múa: Cô ơi!</b>
*Phần thi dành cho khán giả


Phần thi gồm có 4 câu hỏi dành cho 4 cổ động viên nhanh tay nhất dành
quyền trả lời, trả lời đúng sẽ dành được 1 phần quà từ BTC, trả lời sai quyền trả
lời sẽ dành cho các cổ động viên tiếp theo


<b>3. Phần thi thứ 3: PHÀN THI “THỬ TÀI CA DAO”</b>
Nội dung thứ nhất: Phần thi thử tài ca dao



Thể lệ phần thi này như sau:Các đội chơi có 5 phút để sư tầm và viết các
câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về truyền thống “Tơn sư trọng đạo” vào giấy
A3. Mỗi đáp án đúng được 10 điểm.


Nội dung thứ hai: Lồng ghép tiểu phẩm với thông điệp: Hãy chung tay
<i><b>phịng tránh tai nạn bom mìn</b></i>


4. Phần thi thứ 4: PHẦN THI “THUYẾT TRÌNH”


Thể lệ: Các đội chơi có 5 phút để thể hiện cảm nghĩ của bản thân về chủ
<i>đề mà chương trình đưa ra. Điểm tối đa của phần thi là 30 điểm </i>


<i>Câu hỏi mà BTC đưa ra như sau: Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về</i>
<i><b>ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11</b></i>


BGK đánh giá nhận xét và cho điểm phần thi thứ 4
GV tổng kết, trao giải cho các đội thi.


<b> VI. Tư liệu: </b>


- Kiến thức liên quan đến truyền thống Tôn sư trọng đạo
- Tài liệu về phịng tránh tai nạn bom mìn.


<b> VII. Dặn dò cho hoạt động sau.</b>


</div>

<!--links-->

×